DÙNG DẠY HỌC IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Một phần của tài liệu hình học 6 ki I (Trang 46 - 51)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________

Xác nhận của tổ chuyên mơn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Hồng Thị Quỳ

a A B C Tuần: 22 - Tiết: 17. Ngày soạn: 01/ 01/ 2011. CHƯƠNG II. GĨC BÀI 1 - $1. NỬA MẶT PHẲNG

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú

6A ____/ ____/ 2011 6B ____/ ____/ 2011 I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bở a, cách gọi tên của mặt phẳng bờ đã cho.

- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.

- Hiểu tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết nửa mặt phẳng.

- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. 3. Tư tưởng:

Làm quen với tư duy thuận nghịch, như:

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa M và nửa mặt phẳng bờ a khơng chứa M. - Tia nằm giữa hai tia và tia khơng nằm giữa hai tia.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Thước thẳng, phấn màu, một tờ giấy.  HS: Thước thẳng, một tờ giấy, bút chì màu. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.

TG Hoạt động của Thầy và Trị Trình tự nội dung kiến thức cần ghi

5p

Hoạt động 1: Gợi động cơ

 GV yêu cầu HS giải bài tốn thực tế sau: Nhà em A và B ở một bên đường. Cịn nhà em C ở phía đường bên kia. Ta coi nhà của các em A, B, C như là các điểm A, B, C. Con đường như là đường thẳng a (GV vừa nĩi, vừa vẽ nhanh hình bên).

Hỏi những bạn nào đến nhà nhau thì

+ Một HS trả lời:

- Bạn A và bạn B đến nhà nhau khơng phải đi qua đường.

a H×nh 1 a M N P (I) (II) H×nh 2 2p 15p

khơng phải đi qua đường?

Cịn những bạn nào đến nhà nhau thì buộc phải đi qua đường?

 GV: Bài tốn trên là một ví dụ minh họa cho một tính chất sẽ học trong bài hơm nay.

Hoạt động 2: Giới thiệu về mặt phẳng

 GV: Chúng ta viết trên mặt bảng, trên trang giấy. Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng.  HS: Cho ví dụ minh họa mặt

phẳng.

 GV: Cũng giống như điểm và đường thẳng, mặt phẳng là một hình cơ bản khơng định nghĩa. Khi ta vẽ điểm, vẽ đường thẳng là vẽ trên một mặt phẳng. Mặt phẳng khơng bị giới hạn về mọi phía.

Hoạt động 3: Nửa mặt phẳng bờ a  GV: Các em hãy gấp một tờ giấy

theo một nếp gấp nào đĩ, sau đĩ mở ra: Mỗi phần cùng với nếp gấp gọi là một nửa mặt phẳng.  HS: Vẽ hình 1. Trước tiên vẽ lên

bảng đường thẳng a ...

 GV: Các em hãy đọc nội dung trong SGK từ đầu dịng đến hết đoạn in đậm.

 GV: Vậy nửa mặt phẳng bờ a là gì?

 GV: Trong hình 2 thì hai nửa mặt phẳng (I) và (II) gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vậy thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?  GV: Các em hãy đọc SGK để biết

buộc phải đi qua đường.

Ví dụ: Mặt nước hồ yên lặng, mặt tường nhẵn ...

1. Nửa mặt phẳng bờ a

 Định nghĩa: Hình gồm đường thẳng

a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.

 Định nghĩa: Hai nửa mặt phẳng đối

nhau là hai nửa mặt phẳng cĩ chung

một bờ. + Thực hiện ?1.

a) Ba HS gọi tên nửa mặt phẳng (I) bằng những cách khác nhau:

H×nh 3 O M N M N O O M N x z y x y z x y z a M N P (I) (II) 10p

cách gọi tên một nửa mặt phẳng.  HS: Thảo luận ?1 .

 GV: Vẽ hình minh họa ý b).  GV: Chốt lại

Cách gọi tên nửa mặt phẳng:

- Phần đầu: Cĩ tên bờ.

- Phần sau: Cĩ chứa (hoặc khơng chứa) một điểm nào đĩ của mặt phẳng.

Hoạt động 4: Tia nằm giữa hai tia  GV: Đối với ba điểm thẳng hàng

ta cĩ khái niệm điểm nằm giữa hai tia cịn lại. Đối với ba tia chung gốc, ta cũng cĩ khái niệm tia nằm giữa hai tia khác. Các em hãy đọc nội dung trong SGK để tìm hiểu về khái niệm này.

- Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N. - Nửa mặt phẳng bờ a khơng chứa điểm P.

- Nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (II).

b) Đoạn thẳng MN khơng cắt a; MP ∩

a.

2. Tia nằm giữa hai tia

Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy điểm M bất kì trên tia Ox, lấy điểm N bất kì trên tia Oy (M và N đều khơng trùng với điểm O).

3p

 GV: Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nĩi tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

 HS: Trả lời ?2.

 GV: Củng cố bài cho HS qua giải bài tập.

 GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, sau đĩ giải nháp và trình bày lời giải.

+ Thực hiện ?2.

- Ở hình 3b, tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O, nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

- Ở hình 3c, tia Oz khơng cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz khơng nằm giữa hai tia Ox, Oy.

Vận dụng

Bài 4. SGK/ Tr 73 Tra lời

a A B C O A M B 7p  HS: Vẽ hình.  GV: Nhận xét và gĩp ý (nếu lời giải chưa hồn chỉnh).  GV: Cùng HS giải bài 5.

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B (hoặc chứa C). mặt phẳng bờ a chứa B (hoặc chứa C).

b) Đoạn thẳng BC khơng cắt đường thẳng a.

Bài 5. SGK/ Tr 73 Hướng dẫn

Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB.

4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài.

5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: 1→ 3 - SGK/ Tr 73. 1 → 5 - SBT/ Tr 80. V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________

Xác nhận của tổ chuyên mơn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Hồng Thị Quỳ

Tuần: 23 - Tiết: 18. Ngày soạn: 05/ 01/ 2011.

BÀI 2 - $2. GĨC

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú

6A ____/ ____/ 2011 6B ____/ ____/ 2011 I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm gĩc. - Hiểu khái niệm gĩc bẹt. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết điểm nằm trong gĩc qua hình vẽ. - Biết vẽ gĩc, đọc tên gĩc, kí hiệu gĩc.

- Đếm số đo gĩc chính xác. 3. Tư tưởng:

- Giáo dục tính cẩn thận, cẩn thận khi đọc tên gĩc cĩ ba chữ.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Thước thẳng, compa, giấy trong, bút dạ, phấn màu, đồng hồ to ...  HS: Thước thẳng.

Một phần của tài liệu hình học 6 ki I (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w