Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
196 KB
Nội dung
Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15: Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG I: MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. - Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. 2. Kĩ năng - Nhận biết nửa mặt phẳng - Biết vẽ và nhận biết tia nằm giữa hai tia khác 3. Thái độ - Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập. II: CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa 2. HS: Thước thẳng, compa III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình 1 và cho biết: - Hãy nêu một vài hình ảnh của mặt phẳng. - Nửa mặt phẳng bờ a là gì? - Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 1. Nửa mặt phẳng bờ a Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phăng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau Bất kì đường thằng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng 1 - Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng? Quan sát hình 2 và cho biết: Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng . Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì? Hai điểm M và N có quan hệ gì? Hai điểm N và P có quan hệ gì? - Yêu cầu Hs làm?1 Quan sát hình 3 và cho biết: - Khi nào tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy? Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? - Tại sao ở hình 3 c, tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy? đối nhau a Hinh 2 (II) (I) M N P - Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M còn nửa mặt phẳng II có bờ a chứa điểm P. Nửa mặt phẳng I và nửa mặt phẳng II là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P (M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a ?1 - Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a. 2. Tia nằm giữa hai tia a) x z y O M N b) x z y O M N 2 c) x y z O M N Hình 3 - ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, với M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ở hình 3b Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN - ở hình 3c Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN 4. Củng cố. - Yêu cầu HS làm bài 4. SGK a A B C 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. =&= ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3 a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B b. oạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. - Yêu cầu học sinh làm bài 3. SGK a) nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng AB Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: Tiết 16: BÀI 2: GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Kĩ năng - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm trong góc 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập II: CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, Thước thẳng, SGK - HS: Thước thẳng, SGK III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2.Kiểm tra bài cũ Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Chữa bài tập 5 SGK. Đáp án: Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình và cho biết: - Góc là gì? - Nêu các yếu tố của góc. - Gọi tên các góc trong hình 4 và viết bằng kí hiệu. - Chỉ ra cạnh và đỉnh của góc. 1. Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh. Hai tia gọi là hai cạnh của góc. - Góc xoy có đỉnh O, 2 cạnh Ox và Oy . - Góc xOy: kí hiệu · xOy - Góc MON: kí hiệu · MON 4 Quan sát hình 4c và cho biết: - Góc bẹt là gì? - Làm? SGK - Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt - Muốn vẽ góc ta cần vẽ các yếu tố nào? (Vẽ đỉnh và các cạnh của góc) - Vẽ hai tia chung gốc và đặt tên cho góc. - Quan sát hình 5 và đạt tên cho góc tương ứng với µ 1 O ; µ 2 O - Góc O1 là góc xOy, góc O2 là góc yOt - Làm bài tập 6 SGK - Làm miệng trả lời câu hỏi x y a) O y x b) O M N 2. Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. y c) x O 3. Vẽ góc. t x y O Hình 5 - Điền vào chỗ trống: a) góc xOy; đỉnh; cạnh b) S ; ST và SR 5 - Quan sát hình 6 và cho biết khi nào điểm M nằm trong góc xOy - Làm bài tập 9 SGK - Trả lời câu hỏi c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 4. Điểm nằm bên trong góc t x y O M Hình 6 Khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy thì điểm M nằm trong góc xOy. - Bài 9. Oy và Oz 4. Củng cố. Yêu cầu HS làm bài 8. SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. =&= ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: 6 Lớp 6A3: Lớp 6A4: Tiết 17: Bài 3. SỐ ĐO GÓC I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 180 0 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọ, góc tù 2. Kĩ năng - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc 3. Thái độ - Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. HS: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc. HS2: Góc bẹt là gì? Làm bài tập 8 SGK 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc. -HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả. - Nói cách đo góc 1. Đo góc Số đo của góc xOy là . Ta viết · xOy = - Muốn đo góc xoy ta dặt thước đo sao cho tâm của thước trùng với, đỉnh của góc , 7 - Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ? - Nêu nhận xét trong SGK - Mô tả thước đo góc - Vì sao các số đo từ 0 0 đến 180 0 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau? - Yêu cầu học sinh làm ?1: Đo độ mở của cái kéo hình 11 và của com pa hình 12 - Quan sát hình 14 và cho biết. Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào? - Đo góc và so sánh các góc đó. - Yêu cầu học sinh làm ?2 Dùng Êke vẽ một góc vuông. Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc vuông? một cạnh của góc đi qua vạch số 0 của thước. Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105 . ta nói góc xoy có số đo 105 0 - Góc có số đo 105 0 còn gọi là góc 105 0 * Nhận xét: SGK * Chú ý: SGK - Độ mở của cái kéo là : 50 0 - Độ mở của compa là: 45 0 2. So sánh hai góc - Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Hai góc bằng nhau kí hiệu là : · xOy = ¶ uIv = 0 - Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của gíc pIq viết là ¶ sOt > ¶ pIq 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. 8 ?1 Dùng thước vẽ một góc nhọn. Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc nhọn? Dùng thước vẽ một góc tù. Số đo của góc tù là bao nhiêu độ? - Thế nào là góc tù? y x O Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 . x y O Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0 0 và nhỏ hơn 90 0 y x O Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 4. Củng cố. Làm bài tập 11, 12, 14. SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. =&= …. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 9 Ngy ging: Lp 6A1: Lp 6A2: Lp 6A3: Lp 6A4: Tit 18 BI 4 : Cộng số đo hai góc I . Mục tiêu 1. Kin thc: - Nu tia Oy nm gia hai tia ox v Oz thỡ ZOXZOYYOX =+ - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù. 2. K nmg - Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại 3. Thỏi : - Đo vẽ cẩn thận, chính xác. II. CHUN B GV : Bng ph, Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke. HS : Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke. III. TIN TRèNH DY HC 1.n nh lp Lp 6A1: Lp 6A2: Lp 6A3: Lp 6A4: 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy vẽ một góc nhọn bất kì và dùng thớc đo góc đo số đo của góc. HS2: Làm bài tập 14 SGk 3.Bài mới HOT NG CA THY V TRề KI N THC CN T - Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thớc đo xác định số đo của góc xoy, yoz, xoz. - So sánh : ZOXZOYYOX =+ vi gúc xoz. Làm tơng tự trong hình tiếp theo và so sánh. - Khi nào ZOXZOYYOX =+ ? - Nêu nhận xét trong SGK - Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ? 1. Khi nào thì tổng số đo hai gúc xoy v yoz bng s o gúc xoz . y x z O Ta thấy: ZOXZOYYOX =+ 10 [...]... trên lớp 1 ổn định lớp Lp 6A1: Lp 6A2: Lp 6A3: Lp 6A4: 2 Ki m tra bài cũ ã ã ã HS1: Khi nào xOy + yOz = xOz ? Làm bài tập 19 SGK HS2: Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau ? Làm bài 21 SGK 3 Bài mới 12 Hoạt động của thầy và trò Ki n thức cần đạt 1 Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1 SGK - Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, sao cho số đo của góc xOy bằng 400 - Yêu cầu HS ki m tra hình vẽ trên bảng... ging: Lp 6A1: Lp 6A2: Lp 6A3: Lp 6A4: Tiết 19 Bài 5 Vẽ góc cho biết số đo I Mục tiêu 1 Ki n thức - HS nắm đợc Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ đợc một và ã chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (00 < m < 1800) 2 Kĩ năng - Biết vẽ góc cho trớc số đo bằng thớc thẳng và thớc đo góc 3 Thái độ - Đo vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị 1 GV: Bảng phụ, Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke 2 HS :... là góc phải vẽ * Nhận xét : SGK Ví dụ 2. SGK - Vẽ hình theo ví dụ 2 B A - Vẽ tia Ox - Vẽ tia hai tia Oy, Oz trên cùng một nửa C 2 Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ SGK ã ã mặt phẳng sao cho xOy = 300 ; xOz = 450 z y - Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Từ đó em có nhận xét gì ? x O Nhận xét : SGK 4 Củng cố Làm bài tập 26 c,d SGK c) d) y y x F D 13 E Bài tập 27 SGK Yêu cầu một HS lên bảng trình bày... hình minh hoạ 2 1 - Hai gúc ph nhau l hai gúc cú tng s o bng 900 - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ c) Hai góc bù nhau 2 11 1 - Hai gúc k bự cú tng s o bng bao - Hai gúc bự nhau l hai gúc cú tng s o nhiờu? bng 1800 d) Hai góc kề bù 2 1 - Hai gúc va k nhau, va bự nhau l hai gúc k bự - Hai gúc bự nhau cú tng s o bng 1800 4 Củng cố - Làm bài tập 19, 20 SGK 5 Hớng... Nhận xét: SGK Bài tập 18 SGK Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên: BOA + AOC = BOC Thay BOA = 45 0 AOC = 32 0 ta có: 0 0 BOC = 45 + 32 - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ BOC = 770 2 Hai gúc k nhau, ph nhau, bự nhau, k bự a) Hai góc kề nhau 2 1 - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ - Hai gúc k nhau l hai gúc cú... Bài tập 27 SGK Yêu cầu một HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở Vì góc COA nhỏ hơn BOA nên tia OC nằm giữa B tia OA và OB Do đó: C ã ã ã BOC + COA = BOA ã BOC + 550 = 1450 ã BOC O = 900 A y Bài tập 28 SGK Có thể vẽ đợc hai tia : A x y 5 Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK =&= 14 . TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: 2. Ki m tra bài cũ: Ki m tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KI N THỨC CẦN ĐẠT - Quan sát hình 1 và. nhau b) đoạn thẳng AB Ngày giảng: Lớp 6A1: Lớp 6A2: Lớp 6A3: Lớp 6A4: Tiết 16: BÀI 2: GÓC I. MỤC TIÊU 1. Ki n thức - Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Kĩ năng - Biết vẽ góc, biết đọc tên góc,. nh lp Lp 6A1: Lp 6A2: Lp 6A3: Lp 6A4: 2. Ki m tra bài cũ HS1: Hãy vẽ một góc nhọn bất kì và dùng thớc đo góc đo số đo của góc. HS2: Làm bài tập 14 SGk 3.Bài mới HOT NG CA THY V TRề KI N THC CN