Cho HS tìm hiểu thế nào là vận tốc trung bình công tìm hiểu trả lời C3 theo hướng dẫn của GV II – Tốc độ trung bình của chuyển động không đều: * Tốc độ trung bình là quãng đường đi đượ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
Trang 2PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8
Cả năm: 37 tuần Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
45
6 7889
10
1112
- Chuyển động đều - Chuyển động không đều (Thí nghiệm
hình 3.1: không bắt buộc làm thí nghiệm)
- Biểu diễn lực
- Sự cân bằng lực – Quán tính (không bắt buộc làm thí nghiêm
hình 5.3, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1)
- Lực ma sát
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra I tiết
- Kiểm tra một tiết
- Áp suất
- Áp suất chất lỏng – Bài tập(Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT
để dạy phần bài tập)
– Bình thông nhau - Máy nén thủy lực – Bài tập(Chọn 1 số
bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Áp suất khí quyển – Bài tập(Mục II: Độ lớn của áp suất khí
quyển: không dạy, câu hỏi C10, C11 trang 34: không yêu cầu học sinh trả lời, thay vào đó chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Lực đẩy Acsimet – Bài tập(Thí nghiệm hình 10.3 chỉ yêu cầu
học sinh mô tả thí nghiệm để trả lời câu C3, câu C7 trang 38, thay vào đó chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet
- Sự nổỉ
- Luyện tập về Lực đẩy Acsimet và Sự nổi (Chọn 1 số bài tập
phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Ôn tập HKI
- KIỂM TRA HKI
- Trả bài kiểm tra HK I và đánh giá kết quả HK I.
1618
- Công cơ học – Bài tập (Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để
- Cơ năng: Thế năng - Động năng
- Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học (Ý 2 câu 16 và
Trang 3chủ yếu về công, công suất và cơ năng, vì các nội dung khác đã được ôn tập trong HKI)
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nhiệt năng
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra một tiết
- Dẫn nhiệt
- Đối lưu - Bức xạ nhiệt
- Công thức tính nhiệt lượng – Bài tập (Thí nghiệm hình 24.1,
24.2, 24.3: chỉ cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm để đưa ra công thức tính nhiệt lượng, chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT
để dạy phần bài tập)
- Phương trình cân bằng nhiệt (Chỉ xét bài toán có hai vật trao
đổi nhiệt hoàn toàn)
- Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học (Chủ yếu
nội dung từ bài 22 đến bài 25, vì các nội dung khác đã ôn tập trong tiết ôn tập kiểm tra 1 tiết)
- Ôn tập HKII
- KIỂM TRA HKII
- Trả bài kiểm tra HK II và đánh giá kết quả HK II & cả năm.
Trang 4Tuần: 1
Tiết: 1
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Bài 1:
I - MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức
1 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ [Nhận biết]
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ [Thông hiểu]
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ [Thông hiểu]
2 - Biết cách chọn vật làm mốc.
- Xác định được vật đang đứng yên hay chuyển động dựa vào chọn mốc
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc
Nhóm h/s: 1 xe lăn, 1 khối gỗ HCN, 1 quả bóng bàn.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Tình huống
Tình huống: - Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây Như vậy có phải Mặt trời
chuyển động còn Trái đất đứng yên phải không?
=> Chương I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
HĐ2: Tìm hiểu làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
(HS tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo
hướng dẫn của GV)
+ Quan sát TN của GV (cho chiếc xe
chuyển động và đứng yên so với khối gỗ)
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo
=> Vật đó chuyển động hay đứng yên.
* Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi
theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
HĐ3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên của một vật.
(HS tìm hiểu H 1.2 và trả lời lần lượt C4,
C5, C6, C7, C8 theo hướng dẫn của GV)
* Hành khách ngồi trên một toa tàu
đang rời ga (H 1.2)
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C5.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C6.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C7.
(Cho HS tìm hiểu H 1.2 và trả lời lần lượt C4, C5, C6, C7, C8 theo hướng dẫn của
GV)
II - Tính tương đối của chuyển động
và đứng yên của một vật:
* Một vật có thể là chuyển động đối với
vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
Trang 5+ HS thảo luận trả lời C8.
- Trả lời theo hướng dẫn.
=> Rút ra kết luận gì về vật chuyển
động hay đứng yên?
- Trả lời theo hướng dẫn.
=> Chuyển đông hay đứng yên có tính tương đối.
HĐ4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp
(HS đọc thông tin tìm hiểu các dang
chuyển đông thường gặp và trả lời lần lượt
các câu hỏi của GV nêu)
+ Qũy đạo của chuyển đông là gì?
- Trả lời theo hướng dẫn
+ Kể tên các dang chuyển động thường
gặp?
- Trả lời theo hướng dẫn
+ HS thảo luận trả lời C9.
- Trả lời theo hướng dẫn
(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu các dangchuyển đông thường gặp và trả lời lần lượtcác câu hỏi của GV nêu)
III - Một số chuyển động thường gặp:
* Quỹ đạo của chuyển động là đường
đi mà vật chuyển động vạch ra.
+ HS thảo luận trả lời C10.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C10.
- Trả lời theo hướng dẫn
+ 4 - 5 HS đọc ghi nhớ
- Bài tập nhà: 1.1 -> 1.6 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
* Làm thế nào để nhận biết vật chuyển
- Bài tập nhà: 1.1 -> 1.6 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 61 – Nêu được ý nghĩa của Tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nêu được đơn vị đo của Tốc độ [Nhận biết]
2 - Vận dụng công thức tính Tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công
thức để giải một số bài tập đơn giản [Vận dụng]
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc
II – CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ đồng hồ tốc kế - bảng 2.1 SGK
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động vàa đứng
yên có tính tương đối?
2 – Nêu ví dụ trong thực tế về chuyển động cơ học?
3 – Qũy đạo chuyển động là gì?
4 – Nêu các dạng chuyển động thường gặp?
2 - Tình huống: - Hai vật đang chuyển động làm thế nào để biết vật nào chuyển động
nhanh hay chậm? => Bài 2: VẬN TỐC
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về tốc độ.
(HS dựa vào bảng 2.1 SGK tìm hiểu trả
lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cùng một quãng đường nên ta dựa vào
thời gian chay hết quãng đường đó.)
+ HS tìm hiểu trả lời C2.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Ghi kết qủa vào bảng 2.1)
+ HS tìm hiểu trả lời C3.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(nhanh, chậm – quãng đường đi được
…… đơn vi … )
(Cho HS dựa vao bảng 2.1 SGK tìm hiểu
trả lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
I – Tốc độ là gì?
- Độ lớn của Tốc độ cho biết sự nhanh,
chậm của chuyển đông.
- Độ lớn của Tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu công thức tính vận tốc
trong SGK)
II – Công thức tính tốc độ:
- v : là Tốc độ
- s : là quãng đường đi được
- t : là thời gian để đi hết quãng đường đó
v = s t
Trang 7(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu đơn vị
Tốc độ qua trả lời lần lượt C4 )
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn
+ Đơn vị thường dùng là gì?
- Trả lời theo hướng dẫn
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị km/h và
m/s ?
- Trả lời theo hướng dẫn
15km/h = m/h , 12m/s = ……km/h
(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu đơn vị Tốc
độ qua trả lời lần lượt C4 )
III – Đơn vị tốc độ:
* Đơn vi tốc độ phụ thuộc vào đơn vị
quãng đường và đơn vị thời gian
* 1km/h ≈ 0,28m/s
HĐ5: Vận dụng, củng cố , dặn dò
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C5,
C6, C7, C8.)
+ HS thảo luận trả lời C5.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C6.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn
+ HS thảo luận trả lời C7.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C8.
- Trả lời theo hướng dẫn
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
+ Cho HS đọc ghi nhớ
- Bài tập nhà: 2.1 -> 2.5 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
* Nhận xét chuyển động của em đi đến
Trang 8Tuần: 3
Tiết: 3
Bài 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Soạn: 25/ 08/13Dạy : 28/ 08/13
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm
tốc độ [Thông hiểu]
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.[Nhận biết]
2 - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm [Vận dụng]
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều [Vận dụng]
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc
II – CHUẨN BỊ:
Máng nghiêng hai đoạn, con quay Măcxoen, đồng hồ đếm giây.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Tốcđộ là gì? Công thức tính vận tốc?
2 – 20 km/h = ……… m/s , 2m/s = ………km/h
3 – Một xe máy chuyển động trong 15phút đi được quãng đường
là 30km Tính tốc độ chuyển động của xe máy?
2 - Tình huống: - Cho HS quan sát cánh quạt trần từ khi khởi động đến khi quay bình
thường Các em có nhận xét gì? - HS trả lời theo hướng dẫn.
=> Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều.
(HS tìm hiểu chuyển động đều và chuyển
động không đều, dựa vào H 3.1 và bảng
3.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2 theo
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu chuyển động đều và
chuyển động không đều, dựa vào H 3.1 và
bảng 3.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2 theo
hướng dẫn của GV)
I – Định nghĩa:
* Chuyển động đều là gi ? (SGK)
* Chuyển động không đều là gi ? (SGK)
(Trục bánh xe chuyển động đều trên quãng đường DE và EF; chuyển động không đều trên quãng đường AB, BC, CD)
HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
(HS tìm hiểu thế nào là tốc độ trung bình
công tìm hiểu trả lời C3 theo hướng dẫn
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu thế nào là vận tốc trung
bình công tìm hiểu trả lời C3 theo hướng
dẫn của GV)
II – Tốc độ trung bình của chuyển
động không đều:
* Tốc độ trung bình là quãng đường đi
được trung bình của vật trong một đơn vị thời gian.
v t b = s t
Trang 9*Khi nói đến tốc độ trung bình cần chú ý
gì?
- Trả lời theo hướng dẫn
- t : là thời gian để đi hết quãng đường.
đường đó.
*Khi nói đến tốc độ trung bình cần chú ý
là tốc độ trung bình của quãng đường nào.
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C4,
C5, C6, C7.)
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C5.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn
+ HS thảo luận trả lời C6.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C7.
- Trả lời theo hướng dẫn
C4: 50km/h là tốc độ trung bình của ôtô
trên quãng đường Hà Nội – Hải Phòng.
C 5:Cho biết Giải
s1=120m Tốc độ tb trên quãng đường
s2=60m s1 là:
t1=30s = 120/30 = 4(m/s)
t2= 24s Tốc độ tb trên quãng đường
vtb1=?m/s s2 là:
vtb2=?m/s = 60/24= 2,5(m/s)
vtb= ?/m/s Tốc độ tb trên cả quãng đường là
v tb = s 1 + s 2
t 1 + t 2
Trang 101 – Nêu được thí dụ về tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ [Thông hiểu]
2 - Vận dụng Biểu diễn được vectơ lực và để giải một số bài tập đơn giản
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc
II – CHUẨN BỊ:
Dụng cụ thí nghiệm H 4.1
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều?
2– Một xe máy chuyển động trong 15phút đi được quãng đường
đầu là 30 km, quảng đường sau 40 km mất 0,5h Tính tốcđộ trung bình của xe máy trên
cả 2 quảng đường?
2 - Tình huống: - Khi đi xe đạp, muốn xe chuyển động nhanh lên ta làm thế nào?
- HS trả lời theo hướng dẫn ( tăng lực tác dụng)
=> Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
HĐ2: Tìm hiểu về quan hệ giữa lực và sự thay đổi tốc độ.
(HS tìm hiểu nhớ lại khi có lực tác dụng
gây ra kết quả gì? Dựa vào thí nghiệm H
4.1, H 4.2 SGK tìm hiểu trả lời C1 theo
hướng dẫn của GV)
* Khi có lực tác dụng gây ra kết quả gì?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu nhớ lại khi có lực tác
dụng gây ra kết quả gì? Dựa vào thí nghiệm
H 4.1, H 4.2 SGK tìm hiểu trả lời C1 theo
hướng dẫn của GV)
I – Ôn lại khái niệm lực:
* Sự thay đổi tốc độ của vật phụ thuộc vào
lực tác dụng vào vật.
HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
(HS nghe thông báo và tìm hiểu qua
SGK)
* Tại sao gọi lực là đại lượng vectơ?
- 3 HS trả lời theo hướng dẫn.
* Người ta biểu diễn lực băng hình
dạng gì?
- 3 HS trả lời theo hướng dẫn.
* Ký hiệu của vectơ lực?
- 3HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu ví dụ SGK
(GV thông báo thông tin nội dung : Lực là
đại lượng vectơ và cách biểu diễn lực, kýhiệu vectơ lực)
II – Biểu diễn lực:
1 - Lực là đại lượng vectơ:
Lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có
phương và chiều là đại lượng vectơ.
2 – Cách biểu diễn lực và ký hiệuvectơ
lực:
a) Biểu diễn vectơ lực bằng mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng vào vật (điểm đặt).
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỷ xích cho trước.
b)Vectơ lực được ký hiệu bằng chữ F có
Trang 11+ HS thảo luận trả lời C2.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C3
- Trả lời theo hướng dẫn.
P
F = 15000N
Trang 12I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển
động - Nêu được quán tính của một vật là gì? [Thông hiểu]
2 - Giải thích được một số hiện tượng thg gặp liên quan đến quán tính [Vận dụng]
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, Yêu thích môn học
II – CHUẨN BỊ:
- Xe nhỏ, khối gổ chữ nhật
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Nêu tác dụng của lực khi tác dụng vào một vật?
2 – Tại sao gọi lực là đại lượng vectơ? Em hãy cho biết lực có
các yếu tố nào?
3 – Em hãy biểu diễn Trọng lưc của vật có khối lượng 50N (tỷ
xích tùy ý)
2 - Tình huống: - Một vật dang đứng yên thì sẽ đứng yên khi nào? (Khi không có lực
tác dụng vào nó hoặc có hai lực cân bằng tác dụng vào nó)
- Như vậy một vật đang chuyển động thẳng đều khi chịu tác dụng của hai lực cân
bằng thì ra sao? => Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
HĐ2: Tìm hiểu về lực cân bằng.
(HS quan sát H 5.2 SGK, tìm hiểu các vật
đó đứng yên chịu tác dụng của những lực
nào? Hai lực đó thế nào? Tìm hiểu trả lời
C1 theo hướng dẫn của GV)
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* Thế nào là hai lực cân bằng?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(HS tìm hiểu tiếp tác dụng của hai lực cân
bằng lên vật đang chuyển động và trả lời
câu hỏi GV nêu)
+ Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho
vật thay đổi vận tốc?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ Nếu có hai lực tác dụng lên vật không
cân bằng thì vận tốc của vật thế nào?
- HS trả lời theo hướng dẫn (thay đổi)
(Cho HS quan sát H 5.2 SGK, tìm hiểu
các vật đó đứng yên chịu tác dụng củanhững lực nào? Hai lực đó thế nào? Tìm
hiểu trả lời C1 theo hướng dẫn của GV)
I – Lực cân bằng:
1- Hai lực cân bằng:
* Hai lực cùng đặt lên một vật, phương
cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau, có cường độ bằng nhau là hai lực cân bằng.
(Cho HS tìm hiểu tiếp tác dụng của hai lực
cân bằng lên vật đang chuyển động dự đoán
sự việc, làm TN kiểm tra rút ra kết luận theohướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi và các
Trang 13bằng thì tốc độ của vật thế nào?(không
đổi)
=> Vật sẽ chuyển động thế nào?
(HS quan sát TN kiểm tra rút ra kết luận
theo hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi
Nhận xét: Khi một vật đang chuyển động
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật
sẽ chuyển động thẳng đều.
HĐ3: Tìm hiểu về quán tính
(HS nghe một số hiện tượng quán tính
thường gặp, qua đó giúp HS phát hiện và
nhận biết quán tính Từ đó rút ra nhận xét
quan trọng trong thực tế)
* Như vây muốn thay đổi tốc độ của vật
đột ngột được không? Tại sao?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(GV đưa ra một số hiện tượng quán tính
thường gặp, qua đó giúp HS phát hiện vànhận biết quán tính Từ đó rút ra nhận xétquan trọng trong thực tế)
II – Quán tính:
- Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ
và hướng chuyển động của vật Mọi vật
đều có quán tính Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò
(HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu
hỏi GV nêu và các C6, C7, C8 theo nhóm)
*Nêu tác dụng của hai lực cân bằng vào
vật đang chuyển động vào vật đang đứng
yên? - Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS trả lời C6, C7 và quan sát TN.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS trả lời C8 theo hướng dẫn.
* TN: Cốc nước và tờ giấy
* Hai ô tô có khối lượng khác nhau đang
chuyển động với cùng một tốc độ Nếu
được hãm với cùng một lực thì ô tô nào
dừng lại trước?
- Bài tập nhà: 5.1 -> 5.7 SBT.
III - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt các
câu hỏi GV nêu và các C6, C7, C8 theo
nhóm.)
C6:
C7:
C8:
* Hai ô tô có khối lượng khác nhau
đang chuyển động với cùng một tốc độ Nếu được hãm với cùng một lực thì ô tô có khối lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn
- Bài tập nhà: 5.1 -> 5 7 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 14Tuần 6
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ [Thông hiểu]
2 - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số
trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật [Vận dụng]
+ Kiến thức môi trường:
- Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh
xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh
xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn.đối với môi trường; ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật
và sự quang hợp của cây xanh.
+ Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lớp xe bị mòn.
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, Yêu thích môn học.
II – CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm: xe lăn, 1 khối gổ , 1 lực kế, 1 quả nặng, 1 ổ bi vòng
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Nêu tác dụng của hai lực cân bằng vào vật đang chuyển
động vào vật đang đứng yên?
2 – Tại sao không thể thay đổi vận tốc của vật đột ngột được?
3 – Nêu 2 ví dụ về quán tính ? Giải thích?
2 - Tình huống: - Tại sao trên nền xi măng có bám đất bùn ướt khi đi trên đó thường
bị trượt? Để không trượt ta phải làm gì? Vì sao?
=> Bài 6: LỰC MA SÁT
HĐ2: Tìm hiểu về lực ma sát.
(HS tìm hiểu khi nào có lực ma sát và các
loại ma sát thường gặp thông qua các thí
dụ trong SGK, TN và trả lời các câu C1,
C2, C3, C4, C5 theo hướng dẫn của GV)
* Khi nào có lực ma sát trượt?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* Khi nào có lực ma sát lăn?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu khi nào có lực ma sát
và các loại ma sát thường gặp thông quacác thí dụ trong SGK, TN và trả lời các câu
C1, C2, C3, C4, C5 theo hướng dẫn của
Trang 15của lực kế khi vật chưa chuyển động và trả
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS quan sát các H 6.3a,b,c SGK, GV
gợi mở cho HS phát hiện các tác hại củalực ma sát và nêu biện pháp khắc phục.)
- Gỉư được các vật đứng yên.
- Cản trở chuyển động của vật trên vật khác.
+ Tăng lực ma sát:
- Tăng độ nhám bề mặt vật.
- Tăng lực tác dụng.
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò
(HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu
hỏi GV nêu và các C8, C9 theo nhóm)
- Biện pháp giáo dục môi trường:
+ Để giảm thiểu tác hại này cần giảm
phương tiện giao thông trên đường và cấm
các phương tiện cũ nát, không đảm bảo
chất lượng Các phương tiện tham gia
giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về
khí thải và an toàn đối với môi trường.
+ Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng
xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
- Bài tập nhà: 6.1 …… 6.5 SBT.
- Ôn bài từ bài 1 đến bài 6 để tiết đến
kiểm tra 1 tiết
III - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt các
câu hỏi GV nêu và các C8, C9 theo nhóm.)
C8: a) Ma sát có lợi b) Ma sát có lợi.
c) Ma sát có hại d) Ma sát có lợi e) Ma sát có lợi
C9: Giảm lực ma sát giữa 2 chi tiết trong
máy do thay thế ma sát trượt bằng ma sátlăn của các viên bi Tạo điều kiện cho cácvật chuyển động trên vật khác mà ít bị màimòn bề mặt, góp phần thúc đẩy sự pháttriển ngành động lực học, cơ khí, chế tạomáy
- Bài tập nhà: 6.1 …… 6.5 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 16Tuần 7
Soạn: 28/9/12Dạy : 05/10/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Hệ thống kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 6 gồm Chuyển động cơ học, 2 loại
chuyển động, tốc độ của chuyển động, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, các loạilực ma sát
2 - Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng trong thưc tế và giải cácbài tập liên quan đến kiến thức đó
3 – Rèn luyện kỹ năng quan sát suy luận, tư duy, suy luận logíc
II – CHUẨN BỊ:
- Ôn kiến thức và vận dụng kiến thức đã học
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
(Slide 2 - 10) HĐ1: Ôn tâp kiến thức.
(HS trả lời các câu hỏi của GV nêu theo
- Một hành khách ngồi trên xe đang
chạy nhanh bổng đột ngột rẽ phải thì
hiện tượng gì xảy ra đối với hành khách?
5 - Nêu các đặc điểm của lực?
6 – Cách biểu diễn lực bằng vectơ?
7 - Kể tên các loại lực ma sát?
8 - Lực ma sát xuất hiện trong trường
hợp nào dưới đây là có ích? (d)
(HS trả lời các câu hỏi của GV thông qua tròchơi chon ô số để nhận câu hỏi và thảo luậntrả lời theo nhóm theo hướng dẫn)
I – ÔN KIẾN THỨC:
Nguyễn Kim Cang Tổ TL - Trường THCS Kim Đồng 2
2 1
5 3
4 6
I – ÔN KIẾN THỨC:
EM TỰ CHỌN Ô SỐ
Trang 17t2 = ? = s2 / v2
- Giải và biện luận
Bài 2: Biểu diễn các lực sau đây với tỷ
xích 1 cm tương ứng 50N
A – Lực kéo một xô nước có khối
lượng 10kg từ dưới giếng lên
B – Lực kéo một thùng gỗ là 300N theo
phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải và một lực cản 200N
C – Lực kéo 150N tác dụng vào vật theo
phương hợp với phương nằm ngang một
góc 450, chiều dưới lên từ trái sang phải
Thời gian đi được quãng đương BC
t2 = s2 / v2 = 16/80 = 0,2 (h) Tốc độ t.b của ô tô trên quãng đương AC
vAC=(s1 + s2)/(t1 + t2) = (25 + 16)/ (0,5 + 0,2) ≈ 58,6 (km/h)
Bài 2:
A – B
C - 45 0
(Slide 14) HĐ3: Củng cố, dặn dò.
* Ôn kiến thức từ bài 1 đến bài 6
* Xem lại các đã giải trong vở bài tập
* Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
* Tại sao xe đạp đi trên cát bị lún còn
ôtô không bị lún?
* Ôn kiến thức từ bài 1 đến bài 6
* Xem lại các đã giải trong vở bài tập
* Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Trang 18Tuần 8
Soạn: 02/10/12Dạy : 12/10/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Đánh giá việc tiếp thu kién thức của HS về chuyển động cơ học, tốc độ của
chuyển động đều và chuyển động không đều, tác dụng của hai lực cân bằng, biểu diễnlực, lực ma sát Qua việc vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm kháchquan và tự luận
2 – Rút kinh nghiệm trong việc giảng day và học tập của HS
3 – Rèn luyện thói quen tự giác, nghiêm túc và trung thực trong khi kiểm tra
II – CHUẨN BỊ: : Đề kiểm tra 2 đề A, B
A - Trắc nghiệm: 5 đ
B - Tự luận: 5đ
dụngChuyển động cơ học –
Lực - Quán tính – lực
(0,5đ) (2,5đ)5 câu 4 câu (2đ) (1,5đ)1 câu (1,5đ)1 câu 2 câu(2đ)
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
1 - Ổn định:
2 – Tién hành kiểm tra: - Phát đề kiểm tra
- Kiểm tra theo đúng quy chế, nghiêm túc Trung thực
3 - Kết quả kiểm tra:
Trang 19Tiết 9 ÁP SUẤT Soạn: 12/10/12
Dạy : 19/10/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS (Giáo án điện tử) (Slide 1)
1 – Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì [Nhận biết]
- GDMT:- Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình
xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
2 - Vận dụng công thức p F.
S
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, Yêu thích môn học
II – CHUẨN BỊ:
- 3 khối kim loại hình khối chữ nhật giống nhau (3 viên gạch), 1 chậu cát
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
(Slide 2) HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Lực có các yếu tố nào? Tại sao lực là đại lượng vectơ?
2 – Trọng lương vật là 100 N đặt trên mặt đất Biểu diễn Trọng
lượng vật trên hình vẽ?
2 - Tình huống: - Tại sao khi đi bộ trên đất cát lại bị lún? Muốn không bị lún ta phải
làm gì? => Bài 7: ÁP SUẤT
(Slide 3) HĐ2: Hình thành khái niệm áp lực.
( HS tìm hiểu khái niệm áp lực và quan
sát H 7.2 SGK để tìm đặc điểm của áp lực
trả lời các câu C1, tìm thêm các thí dụ về
áp lực theo hướng dẫn của GV)
* Áp lực là gì?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* Đặc điểm gì của lực thì lực đó được
gọi là áp lực?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm và nêu vài ví dụ về áp lực.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu khái niệm áp lực và
quan sát H 7.2 SGK để tìm đặc điểm của
áp lực trả lời các câu C1, tìm thêm các thí
dụ về áp lực theo hướng dẫn của GV)
sự phụ thuộc của tác dụng của áp lực GV
gợi mở cho HS phát hiện áp suất và công
thức tính, đơn vị)
(Cho HS quan sát các H 7.4 SGK và quan
sát TN và trả lời vào bảng 7.1, rút nhận xét
về sự phụ thuộc của tác dụng của áp lực
GV gợi mở cho HS phát hiện áp suất vàcông thức tính, đơn vị)
Trang 20* HS tìm hiểu điền vào bảng 7.1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
hưởng đến môi trường sinh thái và sức
khỏe con người Việc sử dụng chất nổ
trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí
thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường,
ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá
ảnh hưởng đến tính mạng công nhân.
II – Áp suất:
1 - Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Đơn vị của áp suất:
- Niutơn trên mét vuông (N/m2 )
Còn gọi là Paxcan: 1Pa = 1 N/m2
*Trả lời câu hỏi đầu bài
- Biện pháp an toàn: Những người thợ
khai thác đá cần được bảo đảm những
điều kiện về an toàn lao động (khẩu
trang, mũ cách âm, cách li các khu vực
mất an toàn)
- Bài tập nhà: 7.1 …… 7.6 SBT.
-Tại sao khi lặn xuống sâu dưới nước
thì bị chảy máu ở mũi, tai?
Tìm hiểu bài mới
III - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt các
câu hỏi GV nêu và các C8, C9 theo nhóm.)
Trang 21Tiết 10 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP Soạn: 19/10/12
Dạy : 26/10/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.[Thông hiểu]
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một
chất lỏng [Thông hiểu]
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đạilượng có mặt trong công thức
2 - Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng để giải
các bài tập đơn giản [Vận dụng]
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Phân biệt áp lực và áp suất?
2 – Viết công thức tính áp suất, giải thích các ký hiệu và đơn vị áp suất?
3 – Trọng lương vật là 100 N đặt trên mặt đất Diện tích mặt đáy là 20 cm 2 Tính áp suất tác dụng lên mặt đất của vật?
2 - Tình huống: - Tại sao khi lặn sâu xuống nước phải mặc bộ áo lặn?
=> Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP
HĐ2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên thành bình và đáy bình.
* HS dự đoán hiện tượng xảy ra ở TN.1
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.1
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS so sánh với áp suất của chất rắn gây
ra H 8.2 để tìm đặc điểm của áp suất của
chất lỏng tìm hiểu trả lời C2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
I – Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng:
HĐ3:Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng.
* HS dự đoán hiện tượng xảy ra ở TN.2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.1
+ HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn
- HS trả lời trả lời C4 => kết luận
- HS trả lời theo hướng dẫn.
Trang 22HĐ4: Xây dựng công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng.
- HS quan sát cốc nước tính áp suất của
khối nước tác dụng lên đáy ly để chứng
- p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (1Pa)
- d là Trọng lượng riêng của chất lỏng
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C6
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C7:
- Tóm tắt đề:
- Trả lời theo hướng dẫn.
Đọc ghi nhớ.
Bài tập nhà: 8.1, 8.4, 8.5 SBT
- Tìm hiểu bài mới Hệ thống cung cấp
nước theo nguyên tắc nào?
III – Bài tập:
C6: a) Khi lặn xuống sâu thì áp suất càng
tăng tác động đến cơ thể người
=
V.d S
p = h.d
Trang 23Tiết 11 BÌNH THÔNG NHAU –
MÁY NÉN THỦY LỰC – BÀI TẬP
Soạn: 26/10/12Dạy : 02/11/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên thì ở cùng độ cao [Thông hiểu]
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động
của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng [Thông
- 1 bình thông nhau đặc trên giá, tranh vẽ mô hình máy nén thủy lực
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Một bình cao 1m chứa đầy nước Tính áp suất tác dụng lên
đáy bình và 1 điểm A cách đáy 2 cm? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3
2 – So sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong chậu nước?
a) pC < p B < p A b) p C > p B > p A
c) p B = p A = p C d) p B < p A < p C
2 - Tình huống: - Đặt vấn đề để vào bài.
=> Bài 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC – BÀI TẬP
HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
- HS quan sát mô hình bình thông nhau
- HS dự đoán khi đổ nước vào bình thì
mực nước ở 2 nhánh như thế nào? Vì
sao?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
- Và làm TN kiểm tra rút ra kết luận về
nguyên tắc bình thông nhau
- HS trả lời theo hướng dẫn.
- Nếu ta thay nước bằng dầu hỏa thì có
hiện tượng đó không?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
- Nếu ta đổ một nhánh nước và một
nhánh dầu hỏa thì có hiện tượng đó
không? Vì sao?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(GV giới thiệu mô hình bình thông nhau,
Cho HS dự đoán khi đổ nước vào bình thìmực nước ở 2 nhánh như thế nào? Vì sao?
Và làm TN kiểm tra rút ra kết luận vềnguyên tắc bình thông nhau)
HĐ3: Tìm hiểu máy nén thủy lực
(HS quan sát tranh mô hình máy nén (GV cho HS quan sát tranh mô hình máy
C
Trang 24thủy lực để mô tả cấu tạo, và tìm hiểu
nguyên tắc hoạt động.)
- Mô tả cấu tạo của máy nén thủy lực?
- HS thảo luận theo nhóm trả lời theo
hướng dẫn.
-Nêu nguyên tắc hoạt động của máy?
- Nguyên tắc hoạt động của máy này là
truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới
mọi nơi trong chất lỏng.
nén thủy lực để mô tả cấu tạo, và tìm hiểunguyên tắc hoạt động.)
II – Máy nén thủy lực:
1 – Cấu tạo của máy nén thủy lực:
- Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm
hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau,
thông với nhau, trong có chứa chất lỏng,mỗi ống có một pít tông
2 – Nguyên tắc hoạt động:
- Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A.lực này gây một áp suất p lên mặt chấtlỏng p =
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C8
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C9
* Hệ thống cung cấp nước theo nguyên
tắc nào?
Bài tập nhà: 8.2, 8.3 SBT
- Khi đổ nước trong chai ra Nếu chốc
xuống thì nước khó chảy ra hơn?
- Tìm hiểu bài mới
III – Bài tập:
C8 và C9: Theo Nguyên tắc Bình thông
nhau
chứa nước cao 20cm và một bình hình trụ
B có tiết diện gấp đôi Nối 2 bình A, B bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng
kể, nước từ bình A chảy sang bình B Tính
độ cao cột nước trong mỗi bình?
Trang 25Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN – BÀI TẬP Soạn: 02/11/12
Dạy : 09/11/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển [Thông hiểu]
2 - Vận dụng để giải các bài tập đơn giản về áp suất
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học
II – CHUẨN BỊ:
- Vỏ hộp sữa bằng giấy, ống nghiệm, cốc nước, H 9.5
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ – Phát biểu nguyên tắc bình thông nhau?
2 - Tình huống: - Tại sao khi đổ nước từ trong chai ra bằng cách chốc chai xuống thì
nước chảy ra rất khó khăn?
=> Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN – BÀI TẬP
HĐ2: Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí quyển.
* HS tìm hiểu thông tin vì sao các vật
trên trái đất chịu áp suất khí quyển?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.1
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.2
+ HS tìm hiểu trả lời lần lượt C2, C3
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.3
+ HS tìm hiểu trả lời C4
- HS trả lời theo hướng dẫn.
- Mọi vật trên trái đất chịu tác dụng áp
suất khí quyển như thế nào?
I – Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- Xung quanh Trái đất bao bọc bởi lớp
không khí dày gọi là khí quyển Không khí
có trọng lượng nên gây ra áp suất xuống trái đất và mọi vật trong khí quyển.
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn
2 – Phân tích tìm hướng giải
-Tính khối lượng không khí trong
Bài tập:
Một căn phòng có kích thước: rộng 4m, dài 6m, cao 3m.
a) Tính khối lượng không khí trong phòng?
b) Tính áp suất không khí tác dụng lên mặt sàn của căn phòng? Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m 3
Tóm tắt:
a = 4m
b = 6m
h = 3m
Trang 26phòng dùng công thức nào?
( m = D.V) mà ( V = a.b.h)
-Tính áp suất không khí tác dụng lên
mặt sàn của căn phòng dùng công thức
nào? ( p = F/S)
Mà F = ? (P) S = ? ( S = a b)
3 – Giải theo phân tích
4 – Biện luận, kiểm tra
a) m = ? b) p = ? Giải:
a) Khối lượng không khí trong phòng.
+ HS thảo luận theo nhóm và trả lời C8
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C12
- Trả lời theo hướng dẫn.
Đọc ghi nhớ.
Bài tập nhà: 9.1, 2, 3, 5, 6 SBT.
- Tại sao quả bóng bay khi thả nó bay lên
trời? Ai đang tắm trong hồ tắm bổng
nhiên reo mừng chay ra ngoài không
- Bài tập nhà: 9.1, 2, 3, 5, 6 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 27Tiết 13 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – BÀI TẬP Soạn: 09/11/ 12
Dạy : 16/11/ 12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Hiểu: Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Mọi vật nhúng
vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét [Thông hiểu]
2 - Viết được công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong đó, FA là lực đẩy
giải các bài tập đơn giản [Vận dụng]
- Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học
II – CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ TN H.10.2 và H 10.3 SGK
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2 – Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật trên trái đất như thế
nào? Càng lên cao áp suất khí quyển thay đổi như thế nào?
2 - Tình huống: - Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên Khi gàu nước còn ở dưới nước
ta thấy nó nhẹ hơn khi nó lên trong không khí?
=> Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – BÀI TẬP
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng cuả chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.1
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(có lực đẩy từ dưới lên)
+ HS tìm hiểu trả lời C2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Tìm hiểu lực đẩy đó do ai phát hiện)
I – Tác dụng cuả chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1 – TN 1: (H.10.2)
2 – Kết luận:
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên
HĐ3:Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
* HS nghe dự đoán về độ lớn của lực
đẩy Ác-si-mét
(GV kể lại truyền thuyết về Ác-si-mét và nói rõ dự đoán của Ác-si-mét là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng trọng lượng
Trang 28* HS quan sát và mô tả TN H10.3 SGK
+ HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn
- HS viết công thức tính của lực đẩy
Ác-si-mét và giải thích các đại lượng trong
3 - Công thức tính độ lớn của lực đẩy
HĐ3: Vận dụng, Bài tập, củng cố , dặn dò
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C4
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C5
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C6
- Trả lời theo hướng dẫn.
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật phụ
thuộc yếu tố nào?
C4: - Gàu nước bị nước tác dụng một lực
đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên có độ lớncủa lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng trọnglượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ
C5: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật
bằng nhau Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ
thuộc vào thể tích phần vật chiếm chổtrong nước và trọng lượng riêng củanước.thể tích và cùng nhúng ngập trong
một chất lỏng là nước
C6: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
nhúng ngập trong nước lớn hơn Vì thể tíchphần vật chiếm chổ trong nước và dầubằng nhau nhưng trọng lượng riêng củanước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu (10000 N/m3 > 8000 N/m3)
b) ) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
chỉ phụ thuộc vào thể tích phần vật chiếmchổ trong chất lỏng và trọng lượng riêng
của chất lỏng Dù ở độ sâu nào thì Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật cũng không thay đổi.
- Bài tập nhà: bài 10.1 …10.5 SBT
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 29Tiết 14 THỰC HÀNH VÀ KT THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
Soạn: 16/11/ 12Dạy : 23/11/ 12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có Biết cách bố trí và
tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét, cụ thể theo các bước sau:
a Đo lực đẩy Ác-si-mét:
b Đo trọng lượng PN của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
c So sánh kết quả đo PN và FA
- Nêu được lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2 - Sử dụng được lực kế, bình chia độ,… để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học
II – CHUẨN BỊ:
độ, giá đỡ, bình nước, khăn lau, Mẫu báo cáo TN/ mỗi nhóm
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ TN
2 - Tình huống:
=> Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
HĐ2: Trả lời các câu hỏi chuẩn bị.
* Các nhóm thảo luận trả lời các câu
C4, C5 vào báo cáo TN
1 – Trả lời các câu hỏi:
- Cho các nhóm thảo luận trả lời các
câu C4, C5 vào báo cáo TN
HĐ3: Tìm hiểu để đo lực đẩy Ác-si-mét.
* a) HS tiến hành đo trọng lượng P của
vật trong không khí bằng lực kế (ghi vào
báo cáo TN)
b) HS tiến hành đo trọng lượng P’của
vật chìm trong nước bằng lực kế.hay đo
hợp lực F của vật chìm trong nước (ghi
vào báo cáo TN)
+ Trả lời C1: Độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét bằng công thức: FA = … …
(ghi vào báo cáo TN)
* Tiến hành đo 3 lần và lấy giá trị trung
bình (ghi vào báo cáo TN)
F A = = …
2 – Đo lực đẩy Ác-si-mét:
a) Đo trọng lượng P của vật ngoài
3
3
Trang 30HĐ4: Thực hành đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
* Tiến hành đo 3 lần và lấy giá trị trung
bình (ghi vào báo cáo TN)
- Đo thể nước trong bình chia độ:
HĐ5: So sánh kết quả đo được của lực đẩy và trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ.
- HS so sánh 2 kêt quả đo của lực đẩy
Ác-si-mét và trọng lượng nước bị vật chiếm
HĐ6: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng gì?
* Khi vật chịu tác dụng 2 lực cân bằng
thì hiện tượng gì xãy ra?
* Như vậy Tại sao có vật chìm dưới đáy
* Khi vật chịu tác dụng 2 lực cân bằng
thì hiện tượng gì xãy ra?
Trang 31Tiết 15 SỰ NỔI Soạn: 23/11/ 12
Dạy : 30/11/ 12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được điều kiện vật nổi [Thông hiểu]
Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của
vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA)
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức
FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượngriêng của chất lỏng
2 - Vận dụng giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ:
* – Khi vật chịu tác dụng 2 lực cân bằng thì hiện tượng gì xãy ra?
2 - Tình huống: - Thả cây đinh và miếng gỗ vào chậu nước Hiện tượng gì xảy ra?
Khi nào vật nổi? khi nào vật chìm?
=> Bài 12: SỰ NỔI
HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm?
* HS quan sát ống cát thả trong nước.
Ống cát chịu tác dụng của các lực nào? So
sánh phương, chiều của các lực này?
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Chịu tác dụng của Trọng lượng vật
hướng từ trên xuống và lực đẩy Ác-si-mét
từ dưới lên)
+ HS tìm hiểu trả lời C2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* P > FA Vật sẽ chuyển động xuống dưới
P = F A Vật sẽ đứng yên (lơ lửng)
P < F A Vật sẽ chuyển động lên trên
I – Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
- Một vật ở trong chất lỏngchịu tác dụng của 2 lực:
- Trọng lượng vật hướng từ trên xuống (P)
- Lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên (FA)
(a) (b) (c)
* P > FA Vật sẽ chuyển động xuống dưới
P = F A Vật sẽ đứng yên (lơ lửng)
P < F A Vật sẽ chuyển động lên trên
HĐ3:Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng.
C3, C4, C5 theo hướng dẫn của GV)
II – Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi
Trang 32theo hướng dẫn của GV)
+ HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ
hơn trọng lượng riêng của nước)
+ HS tìm hiểu trả lời C4
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Khi miếng gỗ nổi yên trên mặt nước,
trọng lượng của miếng gỗ bằng lực đẩy
Ác-si-mét tác dụng vào miếng gỗ Vì vật
đứng yên thì 2 lực này là 2 lực cân bằng)
+ HS tìm hiểu trả lời C5
- HS trả lời theo hướng dẫn (B)
vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng:
1 – TN: (H.12.2- SGK)
2 - Kết luận
- Trọng lượng vật (P) bằng Lực đẩy si-mét (FA ), khi vật nằm đứng yên ở mặt
Ác-thoáng chất lỏng
P = FA
HĐ3: Vận dụng, củng cố , dặn dò
+ HS thảo luận theo nhóm và trả lời C6
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhómvà trả lời C7
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận theo nhóm và trả lời C8
- Trả lời theo hướng dẫn.
C8: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì nó
nổi Vì có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của thủy ngân nên nổi (78000 N/m 3 > 136000 N/m 3 )
- Bài tập nhà: bài 12.1 …12.7 SBT
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
P
Trang 33Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ
LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET VÀ SỰ NỔI
Soạn: 30/11/ 12Dạy : 07/12/ 12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 -Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực
có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy
Ác-si-mét [Thông hiểu]
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P)
của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA)
- Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu
riêng của chất lỏng
2 - Viết được công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong đó, FA là lực đẩy
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn
2 – Phân tích tìm hướng giải
-Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước vào
vật dùng công thức nào? Vì sao?
3 – Giải theo phân tích
4 – Biện luận, kiểm tra
Bài tập 1: Một vật có khối lượng 200g thả
vào chậu nước, vật nổi đứng yên trên mặt nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật
b) Tính thể tích phần vật chìm trong nước?
a) Lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật.
Vật đứng yên trên mặt thoáng của nước
nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực
đẩy Ác-si-mét của nước vào vật và trọng lượng vật.
FA = P = 10m = 0,2.10 = 20(N)
b) Thể tích phần vật chìm trong nước.
FA = d.V => V = FA / d = 20/10000
Trang 34= 0,0002 (m3)
HĐ3: Bài 2:
Bài 2:
1 - HS đọc và tóm tắt đề.
-Số chỉ của lực kế 2,1N cho biết gì?(P)
- Số chỉ của lực kế giảm 0,2N cho biết
gì? (FA)
- HS đọc và tóm tắt đề trên bảng
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn
2 – Phân tích tìm hướng giải
- Tính trọng lượng riêng của chất làm
3 – Giải theo phân tích
4 – Biện luận, kiểm tra
Bài 2: Treo một vật ở ngoài không khí
vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N Nhúng vật đó chìm trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N Hỏi trọng lượng riêng của chất làm nên vật?
FA = dN VC => VC = FA / dN = 0,2/ 10000 = 0,2 10 -4(m3)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn
2 – Phân tích tìm hướng giải
- Tính trọng lượng của xà lan dùng công
3 – Giải theo phân tích
4 – Biện luận, kiểm tra
Bài 3: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp
chữ nhật dài 6m rộng 4m Tính trọng lượng của xà lan khi xà lan ngập sâu trong nước 0,5m?
VC = a.b.h = 6.4.0,5 = 12(m3)
Xà lan đứng yên trên mặt thoáng của
nước nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
là lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật và
trọng lượng vật.
P = FA = dN VC = 10000 12 = 120000(N)
HĐ3: Vận dụng, củng cố , dặn dò
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 12 và xem lại
các bài tập SBT để giờ sau ôn tập HKI.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 35Dạy: 14/12/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS (Giáo án điện tử) (Slide 1)
1 – Hệ thống kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 16 gồm Chuyển động cơ học, 2 loạichuyển động, tốc độ của chuyển động, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, các loạilực ma sát, áp suất của chất rắn, lỏng, khí quyển, lực đẩy Ác-si-met, vật nổi
2 - Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng trong thưc tế và giải các bàitập liên quan đến kiến thức đó
3 – Rèn luyện kỹ năng quan sát suy luận, tư duy, suy luận logíc
II – CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi và bài tập ôn tâp
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
(Slide 2 - 10) HĐ1: Ôn tâp kiến thức.
(HS trả lời các câu hỏi của GV nêu theo
1- Nêu các đặc điểm của lực?
2 – Một vật chịu tác dụng hai lực cân
bằng thì vật đó thế nào?
4 – Lực ma sát:
1- Kể tên các loại lực ma sát?
2- Lực ma sát xuất hiện trong trường hợp
nào dưới đây là có ích? (d)
5 – Áp suất:
1- Áp suất phụ thuộc vào ….
2- Ở cùng một độ sâu trong lòng chất
lỏng chịu tác dụng áp suất chất lỏng …
3- Một vật có khối lượng 100 kg gây ra
áp suất trên mặt đất 25.10 5 Pa Bề mặt tiếp
xúc có diện tích là? (b)
a) 0,04 m2 b) 0,4 m2 c) 400 cm2 d) a và c
4 - Một hồ nước sâu 15m Biết trọng
lượng riêng của nước là 10000 N/m 3 Hỏi
tại 1 điểm cách đáy hồ 5 m chịu áp suất
bao nhiêu? (c)
a) 5.104 N/m2 b) 104 N/ m2
(HS trả lời các câu hỏi của GV thông qua tròchơi chon ô số để nhận câu hỏi và thảo luậntrả lời theo nhóm theo hướng dẫn)
I – ÔN KIẾN THỨC:
Nguyễn Kim Cang Tổ TL - Trường THCS Kim Đồng 2
2 1
5 3
4 6
I – ÔN KIẾN THỨC:
EM TỰ CHỌN Ô SỐ
2 –Khi vật nổi trên mặt thoáng thì? (d)
8 – Bình thông nhau – máy nén thủy lực:
1 – Phát biểu nguyên tắc bình thông nhau.
2 – Một máy nén thủy lực khi điện tíc của pit tông lớn lớn gấp 10 lần diện tích pit tông nhỏ thì lực nâng ở pit tông lớn
a) nhỏ hơn lực ép ở pit tông nhỏ 10 lần b) lớn hơn lực ép ở pit tông nhỏ 1/10 lần c) lớn hơn lực ép ở pit tông nhỏ 10 lần
Trang 36c) 105 N/m2 d) 15.104 N/m2 d) nhỏ hơn lực ép ở pit tông nhỏ 1/10 lần.
(Slide 11 – 14) HĐ2: Vận dụng.
Bài 1: Một ô tô đi trên quãng đường AB
mất 30 phút với tốc độ 50 km/h.Trên
quãng đường BC dài 16 km với tốc độ 80
km/h Tính tốc độ trung bình của quãng
- Giải và biện luận
Bài 2: Vật chìm 1/3 trên mặt nước Vật
có trọng lượng 50N Biết trọng lượng
a) Lực đẩy Ác-si-met tác dụng vào vật?
s1 = v1.t1 = 50 0,5 = 25 (km) Thời gian đi được quãng đương BC
t2 = s2 / v2 = 16/80 = 0,2 (h) Tốc độ t.b của ô tô trên quãng đương AC
vAC=(s1 + s2)/(t1 + t2) = (25 + 16)/ (0,5 + 0,2) ≈ 58,6 (km/h)
thoáng)b) Thể tích vật
VC = FA / d1 = 50 / 10000 = 0, 005 (m3)
VC = 1/3VV
=> VV = 3 VC = 3 0,005 = 0,015 (m3)
(Slide 15) HĐ3: Củng cố, dặn dò.
* Ôn kiến thức từ bài 1 đến bài 13
* Xem lại các đã giải trong vở bài tập
* Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
* Về nhà tìm hiểu có loại máy nào cho ta
lợi về công không? Tại sao?
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 37
I – MỤC TIÊU: Giúp HS
- Đánh giá tiếp thu kiến thức cơ bản liên quan đến chương I (Cơ học) bài 1 đến bài
12 của học sinh
- Đánh giá khách quan, trung thực chính xác để rút kinh nghiệm trong dạy và học
- Phân công chấm chéo trong nhóm
II – CHUẨN BỊ: (Nhóm trưởng soạn đề kiểm tra HKI)
Đề kiểm tra ( 2 đề A – B) Thời gian 45 phút
I - Trắc nghiệm: (5 điểm)
II - Tự luận: ( 5 điểm)
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 - Ổn định: Phát đề kiểm tra cho HS
2 – Tiến hành kiểm tra: - Phần trắc nghiệm sau 20 phút thu bài.
- Phát đề phần tự luận sau 25 phút thu bài
Trang 38TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I