1 - Công thức tính công cơ học:
A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật
S là quãng đường vật dịch chuyển
- Đơn vị của công là Jun (J) 1 J = 1 Nm ; 1 kJ = 1000 J - Chú ý:
* Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức tính công khác sẽ học ở lớp trên.
* Nếu vật chuyển dời theo phương vuông
góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. 2 - Vận dụng: C5: F = 5000 N s = 1000m A = ? (J)
Công của lực kéo đầu tàu
A = F . s = 5000.1000 = 5000000(J) C6: m = 2 kg = 20 N s = 6 m A = ? (J) Công của trọng lực A = F . s = 20.6 = 120(J) C7: Trọng lực có phương thẳng đứng nên
vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học
HĐ3: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
* Đọc ghi nhớ.
* Bài tập nhà: bài 13.1 …13.5 SBT. - Ôn tập từ bài 1 đến bài 13 và xem lại các bài tập SBT
- Bài tập nhà: bài 13.1 …13.5 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 21 Bài 14:
Dạy : 11/01/ 12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản dưới dạng: “Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi”. [Thông hiểu]
2 – Nêu được ví dụ minh họa. Biết vận dụng định luật về công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động, giải thích được các hiện tượng thường gặp trong đời sống..
3 – Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.
II – CHUẨN BỊ: