III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài củ -Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2 – Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật trên trái đất như thế nào? Càng lên cao áp suất khí quyển thay đổi như thế nào?
2 - Tình huống: - Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Khi gàu nước còn ở dưới nước
ta thấy nó nhẹ hơn khi nó lên trong không khí?
=> Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – BÀI TẬP
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng cuả chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó .
* HS quan sát hiện tượng xảy ra ở TN.1 + HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn. (có lực đẩy từ dưới lên)
+ HS tìm hiểu trả lời C2 - HS trả lời theo hướng dẫn.
(Tìm hiểu lực đẩy đó do ai phát hiện)
I – Tác dụng cuả chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
1 – TN 1: (H.10.2) 2 – Kết luận: 2 – Kết luận:
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
HĐ3:Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
* HS nghe dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
(GV kể lại truyền thuyết về Ác-si-mét và nói rõ dự đoán của Ác-si-mét là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ)
II – Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1 – Dự đoán:
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
Vật lý lớp 8 (13 - 14)
* HS quan sát và mô tả TN H10.3 SGK. + HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn.