Nếu ta thả cục sáp đó nổi trên mặt nước thì hiện tượng gì xãy ra. Về nhà làm TN và trả lời?
C11:Để giảm khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C12:
- Bài tập nhà: bài 23.1 …23.6 SBT.
Tiết 31 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – BÀI TẬP – BÀI TẬP
Soạn: 04/ 4/12 Dạy : 11/ 4/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Kể được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. [Thông hiểu].
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
2 - Vận dụng công thức Q = m.c.∆t [Vận dụng].Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
3 – Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.
II – CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ các H. 24.1, 24.2, 24.3 và 3 bảng 24.1, 24.2, 24.3 của SGK.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
Vật lý lớp 8 (13 - 14)
Nguyễn Ngọc Vũ - Tổ Toán - Lý - Trường THCS Phan Bội Châu
HĐHS HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Đối lưu là gì?. Em hãy so sánh sự truyền nhiệt bằng hình
thức đối lưu của các chất?
2 – Sự đối lưu xảy ra trong chất lỏng chất khí khi nào?
3 – Bức xạ nhiệt là gì?. Em hãy so sánh sự truyền nhiệt bằng
hình thức bức xạ nhiệt của các chất?
4 – Tại sao các bồn chứa xăng lại sơn màu trắng?
2 - Tình huống: - Đặt vấn đề - Nhiệt lượng là gì? Làm thế nào để đo được nhiệt
năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt?
=> Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
HĐ2: Tìm hiểu nhiệt lượng thu vào của vật để vật nóng lên phụ thuộc gì?
(* HS tìm hiểu nhiệt lượng cần thu vào của vật để làm cho vật nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào?)
+ HS thảo luận trả lời câuhỏi GV nêu.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu nhiệt lượng cần thu vào của vật để làm cho vật nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào? )
I – Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
* Nhiệt lượng cần thu vào của vật để làm cho vật nóng lên phụ thuộc các yếu tố: - Khối lượng vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấu tạo nên vật.
HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên và khối lượng của vật.
- (HS tìm hiếu dụng cụ quan sát TN ở H.24.1, và bảng kết quả 24.1 tìm hiểu, H.24.1, và bảng kết quả 24.1 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2 theo hướng dẫn)
+ HS thảo luận trả lời câu C1. - HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cùng chất, cùng độ tăng nhiệt độ, Khác nhau về khối lương chất lỏng, để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên và khối lượng của vật.)
+ HS thảo luận trả lời câu C2. - HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiếu dụng cụ quan sát TN ở H.24.1, và bảng kết quả 24.1 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2 theo hướng dẫn) 1 – Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên và khối lượng của vật:
* TN 1: H.24.1 và bảng 24.1 (SGK)
m1 = ½ m2
t1 = ½ t2 Q1 = ½ Q2
*Kết luận 1: Khối lượng của vật càng
lớn thì nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên càng lớn. (Q TLT m)
HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- (HS tìm hiếu dụng cụ quan sát TN ở H.24.2, và bảng kết quả 24.2 tìm hiểu, thảo H.24.2, và bảng kết quả 24.2 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C3, C4, C5 theo hướng dẫn)
+ HS thảo luận trả lời câu C3. - HS trả lời theo hướng dẫn.
(Phải giữ cho khối lương và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy phải dùng 2 cốc nước có cùng khối lượng)
+ HS thảo luận trả lời câu C4. - HS trả lời theo hướng dẫn.
(Khác nhau về độ tăng nhiệt độ. Muốn vậy
(Cho HS tìm hiếu dụng cụ quan sát TN ở H.24.2, và bảng kết quả 24.2 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C3, C4, C5 theo hướng dẫn)
2 – Quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật: * TN 2: H.24.2 và bảng 24.2 (SGK) Δt1 = ½ Δt2 t1 = ½ t2 Q1 = ½ Q2 66 Q = m.c.Δt
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 33
Tiết 32
Bài 25:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Soạn: 11/ 3/12Dạy : 18/ 4/12 Dạy : 18/ 4/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. [Thông hiểu].
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
2 - Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.[V.dung] 3 – Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.
II – CHUẨN BỊ: