của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA)
- • Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
2 - Viết được công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong đó, FA là lực đẩy Ác-si-mét (N), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).[Vận dụng]
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.
II – CHUẨN BỊ:
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài củ -Tình huống – Nêu công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?
=> Bài 13: LUYỆN TẬP VỀ LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET VÀ SỰ NỔI.
HĐ2: Bài tập 1:
Bài tập 1:
1 - HS đọc và tóm tắt đề
- HS đọc và tóm tắt đề trên bảng
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn. 2 – Phân tích tìm hướng giải.
-Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật dùng công thức nào? Vì sao?
( FA = ?) mà ( FA = P) ( P = 10m)
-Tính thể tích phần vật chìm trong nước dùng công thức nào?
(FA = d.V) => V = ? 3 – Giải theo phân tích. 4 – Biện luận, kiểm tra.
Bài tập 1: Một vật có khối lượng 200g thả
vào chậu nước, vật nổi đứng yên trên mặt nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật b) Tính thể tích phần vật chìm trong nước? Tóm tắt đề: m = 200g = 0,2kg d = 10000N/m3 a) FA = ? b) V = ? Giải:
a) Lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật.
Vật đứng yên trên mặt thoáng của nước nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật và trọng lượng vật.
FA = P = 10m = 0,2.10 = 20(N)
b) Thể tích phần vật chìm trong nước. FA = d.V => V = FA / d = 20/10000 FA = d.V => V = FA / d = 20/10000
Vật lý lớp 8 (13 - 14)
= 0,0002 (m3)
HĐ3: Bài 2:
Bài 2:
1 - HS đọc và tóm tắt đề.
-Số chỉ của lực kế 2,1N cho biết gì?(P) - Số chỉ của lực kế giảm 0,2N cho biết gì? (FA)
- HS đọc và tóm tắt đề trên bảng
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn. 2 – Phân tích tìm hướng giải.
- Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật? dV = ? ta có ( P = dV . VV) và ( FA = dN . VC ) -Nhận xét gì về thể tích vật và thể tích nước bị vật chiếm chổ? (VV = VC )
3 – Giải theo phân tích. 4 – Biện luận, kiểm tra.
Bài 2: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N. Nhúng vật đó chìm trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2N. Hỏi trọng lượng riêng của chất làm nên vật? Tóm tắt đề: P = 2,1N FA = 0,2N d = 10000N/m3 dV = ? Giải: Thể tích nước bị vật chiếm chổ cũng là thể tích vật vì vật chìm trong nước. FA = dN . VC => VC = FA / dN = 0,2/ 10000 = 0,2. 10 -4(m3)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật
P = dV . VV => dV = P/VV = 2,1/ 0,2.10 -4 = 105000(N/m3) HĐ4: Bài 3: Bài 3: 1 - HS đọc và tóm tắt đề. - HS đọc và tóm tắt đề trên bảng
- HS thảo luận nhận xét theo hướng dẫn. 2 – Phân tích tìm hướng giải.
- Tính trọng lượng của xà lan dùng công
thức nào? P = ? mà ( FA = P) Vì sao? ( FA = dN . VC) -Tính thể tích phần chìm của xà lan dùng công thức nào? (VC = a.b.h)
3 – Giải theo phân tích. 4 – Biện luận, kiểm tra.
Bài 3: Một chiếc xà lan có dạng hình hộp
chữ nhật dài 6m rộng 4m. Tính trọng lượng của xà lan khi xà lan ngập sâu trong nước 0,5m? Tóm tắt đề: a = 6m b = 4m h = 0,5m d = 10000N/m3 P = ? Giải: Thể tích phần chìm của xà lan là phần thể tích nước bị chiếm chổ. VC = a.b.h = 6.4.0,5 = 12(m3)
Xà lan đứng yên trên mặt thoáng của
nước nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
là lực đẩy Ác-si-mét của nước vào vật và
trọng lượng vật.
P = FA = dN .VC = 10000. 12 = 120000(N)
HĐ3: Vận dụng, củng cố , dặn dò.