Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này đến phần kia của vật.

Một phần của tài liệu Bai Soan Vat Ly 8(13 - 14) theo PPCT moi chuan KT - KN (Trang 60)

tích đúng hay sai.

HĐ3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất.

- (HS quan sát TN ở H.22.2, H.22.3, H.22.4 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C4, H.22.4 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C4, C5, C6, C7 theo hướng dẫn)

TN 1: H.22.2 (SGK)

- HS trả lời câu C4 theo hướng dẫn. (Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh)

- HS trả lời câu C5 theo hướng dẫn. (Trong 3 chất thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất) => Kết luận về sự dẫn nhiệt của chất rắn? TN 2: H.22.3, H.22.4 , (SGK)

- HS trả lời câu C6 theo hướng dẫn. (Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém) - HS trả lời câu C7 theo hướng dẫn. (Không. Chất khí dẫn nhiệt kém) => Kết luận về sự dẫn nhiệt của chất lỏng, chất khí?

(Cho HS quan sát TN ở H.22.2, H.22.3, H.22.4 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C4, C5, C6, C7 theo hướng dẫn)

II – Tính dẫn nhiệt của các chất: TN 1: H.22.2 (SGK)

* Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Trong chất

rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

TN 2: H.22.3 , H.22.4 (SGK)

* Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

HĐ4: Vận dụng, củng cố, dặn dò.

(HS đọc, thảo luận trả lời các C8, C9, C10, C11, C12 theo hướng dẫn)

+ HS thảo luận trả lời câu C8.

- HS trả lời theo hướng dẫn. + HS thảo luận trả lời câu C9.

- HS trả lời theo hướng dẫn. + HS thảo luận trả lời câu C10.

- HS trả lời theo hướng dẫn. + HS thảo luận trả lời câu C11.

- HS trả lời theo hướng dẫn. + HS thảo luận trả lời câu C12.

- HS trả lời theo hướng dẫn. * Đọc ghi nhớ.

* Bài tập nhà: bài 22.1 …22.6 SBT. - Trong TN H.22.4 Cục sáp không chảy . Nếu ta thả cục sáp đó nổi trên mặt nước thì hiện tượng gì xãy ra. Về nhà làm TN và trả lời?

III - Vận dụng:

C8: (Tùy ý HS)

C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém.

C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

C11: Mùa động. Để tạo ra lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào tám kim loại và phân tán nhanh trong tấm kim loại nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại Những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn trong cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ tấm kim loại truyền vào cơ thể nhanh nên ta cảm thấy lạnh.

- Bài tập nhà: bài 22.1 …22.6 SBT.

IV – RÚT KINH NGHIỆM:

Vật lý lớp 8 (13 - 14)

Tuần 31

Tiết 30

Bài 23:

ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Soạn: 28/ 3/12Dạy : 04/ 4/12 Dạy : 04/ 4/12

I - MỤC TIÊU: Giúp HS

1 – Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu. [Thông hiểu].

*GDBVMT: Sống và làm việc lâu dài trong phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy oai bức và khó chịu.

- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. [Thông hiểu].

*GDBVMT: Nhiệt truyền từ Mặt trời qua cửa kính làm nóng không khí trong nhà và đồ đạc.

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

2 - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. sự hình thành gió, quá trình truyền nhiệt của nước, dòng đối lưu của không khí, nước biển.

3 – Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.

II – CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ TN ở các H. 23.2, 23.3, 23.4, 25.5 của SGK. Hình vẽ phích nước.

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

HĐHS HĐGV

HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống

1 - Kiểm tra bài củ:

1 – Dẫn nhiệt là gì?. Em hãy so sánh sự dẫn nhiệt của các chất?

2 – Nêu ví dụ về ứng dụng các chất trong thực tế đời sống của các em?

3Nhiệt lượng là gì? Nêu ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng?

4 – Đổ nước lạnh vào cốc. Em hãy giải thích quá trình truyền nhiệt của chúng?

2 - Tình huống: - Đặt vấn đề - Nếu ta thả cục sáp đó nổi trên mặt nước thì hiện

tượng gì xãy ra? Em hãy cho biết và giải thích vì sao?(H.23.1) Như vậy nhiệt truyền trong nước từ dưới đáy lên mặt thoáng là một cách truyền nhiệt.

=> Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.

(* HS quan sát TN ở H.23.2 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2, C3 theo hướng dẫn, và vận dụng trả lời C4, C5, C6)

+ HS thảo luận trả lời câu C1. - HS trả lời theo hướng dẫn.

(Nước màu tím di chuyển thành dòng

dưới lên ròi trên xuống theo vòng tròn)

+ HS thảo luận trả lời câu C2.

- HS trả lời theo hướng dẫn.

(Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra,

trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng

(Cho HS quan sát TN ở H.23.2 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2, C3 theo hướng dẫn và vận dụng trả lời C4, C5, C6)

I – Đối lưu:

1 – TN: H.23.2 (SGK)

đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước

lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu)

+ HS thảo luận trả lời câu C3.

- HS trả lời theo hướng dẫn. (Nhờ nhiệt kế)

* Để bàn tay bên ngọn đèn ta thấy ít nóng hơn để ở trên ngọn đèn nên chất khí cũng truyền nhiệt bằng dòng chất khí.

Một phần của tài liệu Bai Soan Vat Ly 8(13 - 14) theo PPCT moi chuan KT - KN (Trang 60)