Bài tập nhà: bài 21.1 21.6 SBT.

Một phần của tài liệu Bai Soan Vat Ly 8(13 - 14) theo PPCT moi chuan KT - KN (Trang 55)

- Khi ta thả một chiếc thài vào tô canh nón, Sau một lúc cầm cán thìa ta thấy nóng. Em hãy tìm hiểu và giải thích vì sao?

III - Vận dụng:

C3: Nhiệt năng của miếng đống giảm,

còn của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

C5: Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và của mặt sàn.

- Bài tập nhà: bài 21.1 …21.6 SBT.

IV – RÚT KINH NGHIỆM:

Vật lý lớp 8 (13 - 14)

Tuần 28

Tiết 27 ÔN TẬP

(CHUẨN BỊ KIỂM TRA I TIẾT)

Soạn: 07/3/12 Dạy : 14/ 3/12

I - MỤC TIÊU:Giúp HS (Giáo án điện tử) (Slide 1)

1 – Hệ thống kiến thức đã học chương I CƠ HỌC về công cơ học, Định luật về công, công suất, các dạng cơ năng và kiến thức chương II về Cấu tạo chất, nhiệt năng.

2 - Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng trong thưc tế và giải các bài tập liên quan đến kiến thức đó.

3 – Rèn luyện kỹ năng quan sát suy luận, tư duy, suy luận logíc.

II – CHUẨN BỊ:

- Câu hỏi và bài tập ôn tâp

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

HĐHS HĐGV (Slide 2) HĐ1: Ôn tâp kiến thức.

(HS trả lời các câu hỏi của GV nêu theo hướng dẫn)

I – ÔN KIẾN THỨC:

(Slide 3) HĐ2: Vận dụng. Trò chơi ô số

Câu 1: Khi so sánh động năng của hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên mặt sàn năm ngang, phát biểu nào sau đây là đúng?

a) Vật có thể tích càng lớn thì ĐN càng lớn b)Vật có thể tích càng nhỏ thì ĐNcàng lớn. c) Vật có vận tốc càng lớn thì ĐNcàng lớn.

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây trọng lực của

vật không thực hiện được công cơ học?

a) Vật rơi từ trên cao xuống.

b) Vật được ném lên theo phương th.đứng. c) Vật ch.động trên mặt bàn nằm ngang. d) Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng

Câu 5: Tại sao khi thả miếng đường vào trong cốc nước nóng thì đường nhanh tan hơn trong cốc nước lạnh?

Do nước nóng các phân tử chuyển động nhanh hơn nên va chạm vào các phân tử đường, làm cho các phân tử đường chuyển động đứng vào giữa các phân nước nhanh hơn nên đường tan nhanh trong nước nóng.

Câu 6: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

không có tính chất nào đưới đây ?

a – Chúng chuyển động không ngừng. b – Giữa chúng có khoảng cách.

năng hai vật như nhau.

Câu 2: Để khẳng định công suất của máy A lớn hơn máy B thì câu nào dưới đây là đúng?

a) Trong cùng một thời gian máy B thực hiện công nhiều hơn máy A.

b) Cùng một công thì máy B cần thời gian nhiều hơn máy A.

c) Cùng một công thì máy B cần ít thời gian hơn máy A.

d) Máy A thực hiện công nhiều hơn máy B.

Câu 3: Có hai tấm ván dùng để kéo vật từ mặt đất lên mặt sàn xe. Tấm ván dài gấp ba tấm ván kia. Phát biểu nào là đúng? a) Dùng tấm ván dài sẽ lợi ba lần về công. b) Dùng tấm ván dài sẽ lợi ba lần về đ.đi. c) Dùng tấm ván dài sẽ thiệt ba lần về lực. d) Dùng tấm ván dài sẽ lợi ba lần về lực.

d – Vận tốc của chúng thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 7: Câu phát biểu nào dưới đây là sai?

a – Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

b – Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

c – Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt. d – Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.

Câu 8: Khi cọ xát đồng xu bằng kim loại lên mặt bàn trong một thời gian thì đồng xu nóng lên? a) Do mặt bàn đã truyền nhiệt năng cho đồng xu.

b) Do công cơ học của tay thực hiện đã chuyển hóa thành nhiệt của đồng xu.

c) Do tay đã truyền nhiệt cho đồng xu.

d) Do đồng xu đã nóng lên vì cọ xát với không khí.

(Slide 6 - 8) HĐ3: Vận dụng. Bài tập.

Bài 1: - Một người đi xe đạp lên dốc cao 5m, dài 40m, cả người và xe có khối lượng 80kg. Lực cản trở chuyển động của xe đạp là 40N. Tính

a. Công của người thực hiện?

b. Lực tác dụng vào xe đạp chuyển động? - HS tóm tắt đề - Hướng dẫn HS phân tích a) A = ? A = A’ +A” mà A’ = P. h và A” = FC. s b) F = ? A = F. s => F = A / s - Giải và biện luận

Bài 2: Một cái máy bơm nước hoạt động trong thời gian 32s đã đưa được 200 lít nước lên cao 8m. Hiệu suất của máy là 80%.

a. Tính công của máy thực hiện trong thời gian nâng vật?

b. Tính công suất của máy trong quá trình làm việc? - HS tóm tắt đề Bài 1: Tóm tắt: h = 5m S = 40m m = 80kg => P = 800N FC = 40N a) A = ? b) F = ? Bài giải:

a)Công để đưa người và xe lên dốc.

A’ = P. h = 800. 5 = 4000(J) A” = FC. s = 40.40 = 1600(J) A = A’ +A”= 4000 + 1600 = 5600(J) b) Lực tác dụng vào xe đạp. A = F. s => F = A / s = 5600/ 40 = 140(N) Bài 2: Tóm tắt: t = 32s V = 200 lít h = 8m H = 80% a. A = ? b. P =? Bài giải: V = 200lít => m = 200kg => P = 2000N

Vật lý lớp 8 (13 - 14) - Hướng dẫn HS phân tích a) A = ? A = P . h H= Aci / A => A = Aci / H b) H = ? ACI = P . h

- Giải và biện luận

Bài 3: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được quảng đường 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa?

- HS tóm tắt đề

- Hướng dẫn HS phân tích

a) A = ? A = F . s

b) P = ? P= A/ t - Giải và biện luận

a. Công của máy thực hiện trong thời gian nâng vật.

Aci = P . h = 2000 . 8 = 16000(N)

H = Aci / A => A = Aci / H

A = 16000 / 80% = 20000(J) b. Công suất của máy. b. Công suất của máy.

P = A / t = 20000 / 32 = 625(W) Bài 3: Tóm tắt: F= 80N s = 4,5km = 4500m t = 30ph = 1800s A = ? P = ?

-Công của con ngựa.

A = F . s = 80 . 4500 = 360000(J)

- Công suất trung bình của con ngựa.

P= A/ t = 360000 / 1800 = 200(W)

(Slide 9 -10) HĐ3: Dặn dò.

- Học ôn bài từ bài 13 đến 21 SGK.

- Xem lại các bài tập từ bài 13 đến bài 21 SBT.

- Chuẩn bị bài để làm bài kiểm tra một tiết.

- Học ôn bài từ bài 13 đến 21 SGK.

- Xem lại các bài tập từ bài 13 đến bài 21 SBT. - Chuẩn bị bài để làm bài kiểm tra một tiết.

Tiết 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT Soạn: 14/3/12 Dạy : 21/3/12

I - MỤC TIÊU: Giúp HS

1 – Đánh giá việc tiếp thu kién thức của HS về định luật về công, công suất, cơ năng, cấu tạo chất và nhiệt năng. Qua việc vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận.

2 – Rút kinh nghiệm trong việc giảng day và học tập của HS.

3 – Rèn luyện thói quen tự giác, nghiêm túc và trung thực trong khi kiểm tra.

II – CHUẨN BỊ: : Đề kiểm tra 2 đề A, B A - Trắc nghiệm: 5 đ A - Trắc nghiệm: 5 đ

B - Tự luận: 5đ

Chủ đề Trắc nghiệm khách quan (0,5đ x 12câu) Tự luận Biết Hiểu Vận dụng

- Công, định luật công, Công

suất 2ĐK, 1ĐS 1NLC 1 VD (3đ)

- Cơ năng 1NLC 1NLC 1NLC

- Cấu tạo chất , nhiệt năng 3ĐS 2 NLC 1VD (2đ)

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

1 - Ổn định:

2 – Tién hành kiểm tra: - Phát đề kiểm tra

- Kiểm tra theo đúng quy chế, nghiêm túc. Trung thực

3 - Kết quả kiểm tra:

Lớp Sĩ số 0 -- 3,3 3,5 – 4,8 5 – 6,3 6,5 – 7,8 8 -- 10 5 trở lên

8/48/5 8/5

IV – RÚT KINH NGHIỆM:

Vật lý lớp 8 (13 - 14) Tuần 30 Tiết 29 Bài 22: DẪN NHIỆT Soạn: 21/3/12 Dạy : 28/ 3/12 I - MỤC TIÊU: Giúp HS

1 – Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt.(Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác)[Thông hiểu] 2 - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

3 – Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, vận dụng kiến thức đã học.

II – CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ TN ở các H. 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 của SGK.

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:

HĐHS HĐGV

HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống

1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Nhiệt năng của vật là gì?. Em hãy giải thích vì sao mọi

vật đều có nhiệt năng?

2 – Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Cho ví dụ?

3Nhiệt lượng là gì? Nêu ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng? 4 – Nhỏ một giọt nước lạnh vào cốc nước nóng. Em hãy giải thích quá trình truyền nhiệt của chúng?

2 - Tình huống: - Đặt vấn đề - Khi ta thả một chiếc thài vào tô canh nón, Sau

một lúc cầm cán thìa ta thấy nóng. Em hãy tìm hiểu và giải thích vì sao? Như vậy nhiệt truyền từ đầu này đến đầu kia của thia là một cách truyền nhiệt.

=> Bài 22: DẪN NHIỆT

HĐ2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.

(* HS quan sát TN ở H.22.1 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2, C3 theo hướng dẫn, và tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt, phân tích sự đúng sai của ví dụ)

+ HS thảo luận trả lời câu C1. - HS trả lời theo hướng dẫn.

(Nhiệt đã truyền từ đầu A đến làm cho

sáp nóng chảy ra)

+ HS thảo luận trả lời câu C2.

- HS trả lời theo hướng dẫn. (Theo tứ tự a đến b, rồi đến c, d, e)

+ HS thảo luận trả lời câu C3.

- HS trả lời theo hướng dẫn.

(Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B

của thanh đồng)

- Sự dẫn nhiệt là gì?

- HS thảo luận trả lời câuhỏi.

(Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt từ phần này đến phần kia của vật)

– Cho ví dụ về sự dẫn nhiệt

(Cho HS quan sát TN ở H.22.1 tìm hiểu, thảo luận trả lời câu C1, C2, C3 theo hướng dẫn và tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt, phân tích sự đúng sai của ví dụ)

I – Sự dẫn nhiệt:

1 – TN: H.22.1 (SGK)

Một phần của tài liệu Bai Soan Vat Ly 8(13 - 14) theo PPCT moi chuan KT - KN (Trang 55)