Đây là bộ bài soạn được thiết kế theo hướng phát triển năng lực học sinh. Bài soạn thực hiện theo 4 hoạt động, có đầy đủ các khâu bước, đầy đủ nội dung tích hợp, có thể sử dụng ngay mà không cần điều chỉnh bổ sung.
Ngày dạy: 12C1: Sĩ số 12C2: Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà - Nêu li độ, biên độ, pha, pha ban đầu b Kỹ - Từ phương trình dao động vật dao động điều hòa xác định li độ, biên độ, tần số góc, pha, pha ban đầu - Viết phương trình dao động vật dao động điều hòa c Thái độ - Nghiêm túc, tích cực sáng tạo q trình học - Có thái độ u thích môn say mê khoa học Hợp tác trình học Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực tính tốn - Phẩm chất: Hình thành phẩm chất chăm tham gia giải vấn đề học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Kiến thức dao động điều hòa 2.Học sinh: Đọc trước “Dao động điều hòa” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động Mục tiêu - Tạo hứng thú, thu hút học sinh định hướng nội dung kiến thức học cho HS Nội dung - Giới thiệu nội dung kiến thức học chương “Dao động cơ” “Dao động điều hòa” Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân quan sát hình SGK/3 trả lời câu hỏi: “Tại cốc lại bị vỡ?” HS: quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung Dự kiến sản phẩm HS - Chiếc cốc bị vỡ tượng cộng hưởng Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Mục tiêu - Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà - Nêu li độ, biên độ, pha, pha ban đầu - Từ phương trình dao động vật dao động điều hòa xác định li độ, biên độ, tần số góc, pha, pha ban đầu - Viết phương trình dao động vật dao động điều hòa Nội dung; Tổ chức dạy học; Dự kiến sản phẩm HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Lấy ví dụ vật dao động đời sống: chuyển động xích đu, chuyển động pit-tơng xi lanh, thuyền nhấp nhô chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động, ta nói vật dao động Vậy dao động cơ? I DAO ĐỘNG CƠ Thế dao động HS: Là chuyển động qua lại vật - Là chuyển động có giới hạn đoạn đường xác định quanh không gian lặp lặp lại nhiều lần vị trí cân quanh vị trí cân - VTCB: thường vị trí vật đứng yên GV: Khảo sát dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại khơng mang tính tuần hồn Nếu xét dao động lắc đồng hồ sao? HS: Sau khoảng thời gian định trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ, dao động lắc đồng hồ có tính tuần hồn GV: Dao động tuần hồn khơng Nhưng sau khoảng thời gian T vật trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ ta gọi dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ - Dao động tuần hoàn đơn giản dao động điều hồ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình dao động điều hồ II PHƯƠNG TRÌNH CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Ví dụ GV: Minh hoạ chuyển động tròn - Giả sử điểm M chuyển động tròn điểm M đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc GV: Nhận xét dao động P M - P hình chiếu M lên Ox chuyển động? - Giả sử lúc t = 0, M vị trí M0 với � POM (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí � M, với POM ( t ) rad M + t M0 x P P1 HS: Trong q trình M chuyển động trịn đều, P dao động trục x quanh gốc toạ độ O O GV: Khi toạ độ x điểm P có phương trình nào? - Toạ độ x = OP điểm P có phương HS: x = OMcos(t + ) trình: x = OMcos(t + ) Đặt OM = A HS: Tương tự, xây dựng : x = Asin(t + x = Acos(t + ) ) GV: Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cosin sin) HS: Vì hàm sin hay cosin hàm điều hồ dao động điểm P dao động điều hoà Vậy: Dao động điểm P dao động GV: Hình dung P khơng phải điểm điều hồ hình học mà chất điểm P, ta nói vật dao động quanh VTCB O, cịn toạ độ x li độ vật Định nghĩa Dao động điều hoà dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình GV: Gọi tên đơn vị đại lượng Phương trình dao động điều hồ: có mặt phương trình x = Acos(t + ) HS: Ghi nhận đại lượng phương - x: li độ dao động (cm; m) trình - A: biên độ dao động, xmax (A > 0) - Lưu ý: + A, phương trình số, A > > + Để xác định cần đưa phương trình dạng tổng quát x = Acos(t + ) để xác định GV: Với A cho biết pha ta xác định gì? ((t + ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) HS: Chúng ta xác định li độ x thời điểm t GV: Tương tự biết ? HS: Xác định li độ x thời điểm ban đầu t0 - : tần số góc dao động, đơn vị rad/s - (t + ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad - : pha ban đầu dao động, dương âm khơng Chú ý GV: Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động tròn dao động điều hồ có mối liên hệ gì? HS: Một điểm dao động điều hoà đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính a, Một điểm dao động điều hồ đoạn thẳng đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng GV lưu ý cho HS: Mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa giúp giải nhiều tập chương chương khác Yêu cầu em phải tìm hiểu kĩ Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Mục tiêu b, Trong phương trình: x = Acos(t + ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha � tương ứng với chiều tăng góc POM chuyển động tròn - Vận dụng kiến thức học để làm số tập trắc nghiệm Nội dung BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Thông hiểu Phương trình dao động vật có dạng x = -Asin ωt Pha ban đầu dao động là: A B π/2 C π D -π/2 Vận dụng Phương trình dđộng vật dao động điều hịa có dạng x = 6cos(10πt+π)(cm) Li độ vật pha dao động (-600) A – 3cm B 3cm C 4,24cm D – 4,24cm Một vật dao động điều hịa có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động vật A 12 cm B – 12 cm C cm D – cm Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu trắc nghiệm HS: Cá nhân vận dụng kiến thức vừa học để lựa chọn đáp án giải thích rõ lại chọn đáp án Dự kiến sản phẩm HS B B C Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Mục tiêu - Vận dụng mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa để giải tập tính thời gian, quãng đường vận tốc trung bình vật dao động điều hịa Nội dung - Tính thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x1 đến x2 - Tính quãng đường được, quãng đường lớn nhất, quãng đường nhỏ khoảng thời gian Δt - Tính vận tốc trung bình vật dao động điều hòa Tổ chức dạy học GV: Hướng dẫn HS vận dụng mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa để giải tập tính thời gian, quãng đường vận tốc trung bình vật dao động điều hịa HS: Hoạt động cá nhâ, tiếp thu ghi nhớ để vận dụng tập Dự kiến sản phẩm HS - Biết giải tập liên quan đến tính thời gian, quãng đường vận tốc trung bình vật dao động điều hòa * Hướng dẫn nhà GV: Nêu câu hỏi tập nhà: CH 1,2,3 BT 7, 9, 10( SGK/8,9) Yêu cầu HS chuẩn bị sau: Đọc phần lại SGK HS: Ghi câu hỏi tập nhà, chuẩn bị cho sau: Học tiếp "Dao động điều hòa" ***** Ngày dạy: 12C1: 12C2: Sĩ số Tiết 2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu Kỹ - Từ phương trình dao động vật dao động điều hòa xác định li độ, biên độ, tần số góc, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu - Viết phương trình dao động vật dao động điều hòa - Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật dao động điều hịa Tính giá trị cực đại vận tốc gia tốc Thái độ - Nghiêm túc, tích cực sáng tạo trình học - Hứng thú học tập, say mê tìm hiểu vận dụng kiến thức Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực tính tốn - Phẩm chất: Hình thành phẩm chất chăm tham gia giải vấn đề học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Kiến thức dao động điều hòa 2.Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn đều: chu kì, tần số mối liên hệ tốc độ góc với chu kì tần số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động Mục tiêu - Tạo hứng thú, thu hút học sinh định hướng nội dung kiến thức học cho HS Nội dung - Định nghĩa dao động điều hịa - Phương trình dao động điều hòa Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: 1/ Phát biểu định nghĩa dao động điều hịa? 2/ Viết phương trình dao động điều hịa giải thích đại lượng phương trình? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung GV: Nêu tính chất chuyển động vật dao động điều hòa, vào tính chất để thấy vật dao động điều hịa có vận tốc, gia tốc Vậy vận tốc gia tốc dao động điều hòa xác định nào? Dự kiến sản phẩm HS - Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm cosin (hoặc sin) thời gian - Phương trình dao động điều hịa: x = Acos(t + ) - Tính vận tốc, gia tốc theo chuyển động Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Mục tiêu - Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu - Từ phương trình dao động vật dao động điều hòa xác định li độ, biên độ, tần số góc, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu - Viết phương trình dao động vật dao động điều hòa - Viết biểu thức vận tốc, gia tốc vật dao động điều hịa Tính giá trị cực đại vận tốc gia tốc NỘI DUNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM III CHU KÌ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GĨC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Chu kì tần số GV: Dao động điều hồ có tính tuần hồn, sau khoảng thời gian điểm M chuyển động vòng, điểm P thực dao động toàn phần trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Khoảng thời gian gọi chu kỳ HS: Nêu định nghĩa chu kỳ - Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị T giây (s) GV: Số dao động thực giây gọi tần số dao động điều hòa - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực giây Đơn vị f 1/s gọi Héc (Hz) Tần số góc GV: Trong chuyển động tròn tốc Trong dao động điều hồ gọi tần độ góc , chu kì T tần số có mối liên số góc Đơn vị rad/s hệ nào? 2 2 f 2 T HS: 2 f T IV VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ GV: Vận tốc đạo hàm bậc li Vận tốc độ theo thời gian Các em viết phương trình li độ lấy đạo hàm bậc li độ theo thời gian t? HS: Cá nhân thực hiện: x = Acos(t + ) v = x’ = -Asin(t + ) GV: Có nhận xét mối quan hệ x v? HS:Vận tốc đại lượng biến thiên điều hoà tần số với li độ Lệch pha so với li độ góc GV: Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc theo thời gian Các em lấy đạo hàm bậc vận tốc v theo thời gian t (hoặc đạo hàm bậc li độ x)? HS: Cá nhân thực hiện: a = v’ = -2Acos(t + ) GV: Dấu (-) biểu thức cho biết điều gì? HS: Gia tốc ln ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc luôn hướng VTCB) v = x’ = -Asin(t + ) - Ở vị trí biên (x = A): v = - Ở VTCB (x = 0): |vmax| = A Gia tốc a = v’ = -2Acos(t + ) = -2x - Ở vị trí biên (x = A): |amax| = -2A GV: Gia tốc ngược pha với li độ x sớm - Ở VTCB (x = 0): a = pha so với vận tốc v góc Nhận xét: Gia tốc ngược pha với li độ x sớm pha so với vận tốc v góc V ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG GV: Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao ĐIỀU HOÀ động điều hoà x = Acost ( = 0) HS: Vẽ đồ thị theo hướng dẫn GV GV: Nhận xét dạng đồ thị? HS: Đồ thị có dạng đường hình sin GV: Do người ta gọi dao động điều Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x hồ dao động hình sin vào t với ( = 0) đường hình sin, người ta gọi dao động điều hoà dao động hình sin x A A Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 3T T T t Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để làm số tập trắc nghiệm Nội dung BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Thông hiểu Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox, phương trình dao động x 8cos(2t ) cm Sau thời gian t = 0,5s kể từ bắt đầu chuyển động quãng đường vật là: A 8cm B 12cm C 16cm D 20cm Một chất điểm thực dao động điều hịa với chu kì T= 3,14s biên độ A = 1m Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn bằng: A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Một vật dao động điều hòa , thời gian phút vật thực 30 dao động Chu kì dao động vật A 2s B 30s C 0,5s D 1s Một vật dao động điều hịa có phương trình dao động x = 5cos(2πt+π/3)(cm) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có có li độ x = 3cm A – 12cm/s2 B – 120cm/s2 C 1,20cm/s2 D -60cm/s2 Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu trắc nghiệm HS: Cá nhân vận dụng kiến thức vừa học để lựa chọn đáp án giải thích rõ lại chọn đáp án Dự kiến sản phẩm HS C C A B Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Mục tiêu - Thiết lập công thức độc lập với thời gian công thức liên hệ vận tốc, gia tốc Nội dung - Viết công thức độc lập với thời gian - Viết công thức liên hệ vận tốc gia tốc Tổ chức dạy học GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức từ kiến thức học HS: Hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ, dựa vào phuuwong trình dao động, biểu thức vận tốc gia tốc để thiết lập công thức Dự kiến sản phẩm HS v2 2 - Công thức liên hệ vận tốc gia tốc : v2 a A - Công thức độc lập với thời gian: A2 = x2 + * Hướng dẫn nhà GV: Giao nhiệm vụ nhà cho HS: CH 1,2,3,4,5,6 BT 7,8,9,10,11/SGK/8,9 Chuẩn bị cho sau: Ôn tập kiến thức tiết 3,4 , sau: "Bài tập" HS: Ghi chép yêu cầu GV, chuẩn bị cho sau ***** Ngày dạy: 12C1: 12C2: Sĩ số Tiết 3: BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn tập, củng cố hệ thống lại nội dung kiến thức học dao động điều hoà đồng thời khắc sâu nội dung kiến thức - Viết phương trình dao động vật dao động điều hồ , phương trình vận tốc , gia tốc Tính chu kỳ tần số dao động 2.Kỹ - Vận dụng cơng thức vào giải tập: Tính chu kì, tần số, tần số góc, vận tốc, gia tốc - Rèn luyện cách viết phương trình dao động điều hòa dựa vào điều kiện ban đầu, sử dụng phương trình dao động điều hịa - Dựa vào mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa để giải tập Thái độ - Nghiêm túc, tích cực hợp tác q trình học - Say mê, hứng thú học tập Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực tính tốn - Phẩm chất: Hình thành phẩm chất chăm tham gia giải vấn đề học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Một số tập củng cố kiến thức rèn luyện kĩ 2.Học sinh - Học làm tập nhà - Chuẩn bị nội dung thắc mắc cần hỏi giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa dao động điều hoà? Nêu quan hệ dao động điều hòa chuyển động tròn Viết phương trình dao động điều hịa, biểu thức vận tốc, gia tốc, chu kì tần số dao động điều hịa, cơng thức liên hệ T, f, ? HS: Hai HS lên bảng trình bày, HS khác hoạt động theo cặp hoàn thành câu hỏi nháp Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Bài tập 8/SGK/9 = rad GV: Hướng dẫn HS giải tập HS: Áp dụng cơng thức tính chu kì, tần - Nhận dạng máy phát điện xoay chiều, ứng dụng máy phát điện xoay chiều thực tế Tổ chức hoạt động GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: - Trong thực tế sống, cần sử dụng máy phát điện? - Thế máy phát điện? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm HS - Trong thực tế, sử dụng máy phát điện điện hệ thống điện lưới quốc gia - Máy phát điện thiết bị tạo dòng điện xoay chiều, biến thành điện Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Mục tiêu - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều (máy phát điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều ba pha) - Phân biệt máy phát điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều ba pha NỘI DUNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG SẢN PHẨM I MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA GV: Hướng dẫn HS trả lời CH C1 *Cấu tạo: Cho HS đọc SGK máy phát điện - Phần cảm (roto) tạo từ thơng biến xoay chiều pha, sau nêu cấu tạo thiên nam châm quay nguyên tắc hoạt động máy phát điện N xoay chiều pha S S HS: Trả lời CH C1 Nghiên cứu SGK trả lời GV: Nêu rõ: - Rôto phận quay - Phần ứng (stato) gồm cuộn dây - Stato phận đứng yên - Phần cảm phần tạo từ thông giống nhau, cố định vòng biến thiên, tạo tượng cảm tròn ứng điện từ B2 - Phần ứng phần xuất B1 B3 dịng điện hay suất điện động cảm ứng GV: Hướng dẫn HS trả lời CH C2 Giới thiệu tốc độ quay Rôto số nhà máy nhiệt điện thuỷ điện HS: Trả lời CH C2 * Tích hợp: * Từ thông qua cuộn dây biến thiên tuần hồn với tần số: f np đó: n (vòng/s); p: số cặp cực *Chú ý: Nếu n (vòng/phút) thì: f np 60 - Có thể sử dụng dạng lượng để chạy máy phát điện? - So sánh ưu điểm việc sử dụng dạng lượng đó? - Sử dụng dạng lượng để chạy máy phát điện tiết kiệm nhất? II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA GV: Giới thiệu hệ pha Cấu tạo nguyên tắc hoạt động HS: Ghi nhận khái niệm * Khái niệm: Máy phát điện pha máy tạo suất điện động xoay chiều hình sin tần số, biên độ lệch pha 1200 đôi GV: Cho HS quan sát mơ hình máy phát * Cấu tạo: điện xoay chiều ba pha yêu cầu HS quan sát, nêu cấu tạo HS: Nhận thấy: Máy phát điện ba pha gồm N ba cuộn hình trụ giống gắn cố định đường trịn vị trí đối xứng, nam châm NS quay S - Ba cuộn hình trụ giống gắn cố định đường tròn vị trí đối xứng - Một nam châm NS quay quanh trục O với tốc độ góc khơng đổi GV: Thực thí nghiệm với máy phát điện xoay chiều ba pha phân tích tượng, sau yêu cầu HS nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha HS: Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ GV:Nếu suất điện động xoay chiều thứ có biểu thức: e1 = E0 cost hai suất điện động xoay chiều cịn lại có biểu thức nào? HS:Lệch pha 1200 (2/3 rad) nên: 2 ) 4 2cos(t ) e2 E0 2cos(t e3 E0 * Nguyên tắc hoạt động: Khi nam châm quay tạo từ trường quay, sinh hệ suất điện động cuộn dây giống đặt cố định vòng trịn, tạo với góc 1200 * Ngun tắc chung máy phát điện dựa vào tượng cảm ứng điện từ * Kí hiệu: ~ ~ ~ 2 Cách mắc mạch ba pha GV: (GV không dạy, yêu cầu HS nhà tự tìm hiểu thêm SGK lưu ý nội dung) - Máy phát ba pha nối với ba mạch tiêu thụ điện (tải) Xét tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng).Các tải mắc với theo cách nào? - Thế điện áp dây, điện áp pha? Mối liên hệ điện áp pha điện áp dây? Dòng ba pha GV: Dòng điện xoay chiều máy phát Dòng ba pha hệ ba dòng điện điện xoay chiều ba pha phát dòng ba xoay chiều hình sin có tần số, pha Dịng ba pha có đặc điểm gì? lệch pha với 1200 đôi HS: nghiên cứu SGK để trả lời: hệ ba dịng điện xoay chiều hình sin có tần số, lệch pha với 120 đôi GV: Nếu tải đối xứng ba dịng điện có biên độ Những ưu việt hệ ba pha Hệ ba pha có ưu việt gì? HS: Nghiên cứu SGK liên hệ thực tế để - Tiết kiệm dây dẫn - Cung cấp điện cho động ba tìm ưu việt hệ ba pha pha, dùng phổ biến nhà máy, xí nghiệp Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để làm số tập trắc nghiệm Nội dung Nhận biết Câu Chọn câu trả lời sai Trong máy phát điện xoay chiều pha A Hệ thống vành khuyên chổi quét gọi góp B Phần cảm phận đứng yên C Phần tạo dòng điện phần ứng D Phần tạo từ trường gọi phần cảm Thông hiểu Câu Trong máy phát điện có cơng suất lớn, để giảm tần số vòng roto mà giữ nguyên tần số dòng điện máy phát A phần cảm phải gồm nhiều cặp cực B stato quay roto đứng yên C phần cảm quay phần ứng đứng yên D phần ứng gồm nhiều cuộn dây mắc nối tiếp Vận dụng Câu Rôto máy phát điện xoay chiều pha nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vịng/phút suất điện động máy tạo có tần số A 60 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 50 Hz Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto quay với tốc độ 375 vịng/phút Tần số suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo 50 Hz Số cặp cực rôto A 12 B C 16 D Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 750 vịng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 480 vòng/phút Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu trắc nghiệm HS: Cá nhân vận dụng kiến thức vừa học để lựa chọn đáp án giải thích rõ lại chọn đáp án Dự kiến sản phẩm HS B A A D A Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế Nội dung - Chế tạo máy phát điện đơn giản Tổ chức hoạt động GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm tự tạo máy phát điện đơn giản HS: Nhận nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm HS - Thực nhà, theo nhóm báo cáo kết sau tuần * Hướng dẫn nhà GV: Nêu câu hỏi tập nhà: CH 1,2 BT 3, 4,/ sgk / 94 Yêu cầu: HS chuẩn bị sau : Đọc trước “Động không đồng ba pha” HS: Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày dạy: 12C1: 12C2: Sĩ số Tiết 33: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng Kỹ - Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện xoay chiều pha Thái độ - Tích cực, nghiêm túc hợp tác q trình học - Hứng thú say mê học tập môn Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực dự đốn - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực tính tốn - Phẩm chất: Hình thành phẩm chất chăm tham gia giải vấn đề học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Kiến thức động không đồng ba pha Học sinh - Ôn lại kiến thức động điện lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu - Học sinh bộc lộ hiểu biết thân động điện - Thu hút, tạo hứng thú cho học sinh vào học Nội dung - Nhận dạng động điện phân biệt động điện với máy phát điện thực tế sống Tổ chức hoạt động GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Thế động điện? - Phân biệt động điện máy phát điện? - Lấy ví dụ thực tế động điện mà em biết? HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm HS - Động điện thiết bị dùng để biến đổi điện thành - Động điện biến điện thành năng, máy phát điện biến (các dạng lượng khác) thành điện - Ví dụ động điện: Quạt, máy bơm nước Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Mục tiêu - Giải thích nguyên tắc hoạt động động không đồng - Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện xoay chiều pha NỘI DUNG, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM I NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ GV: Nêu chuyển hóa lượng quạt điện? HS: Biến đổi điện thành nhiệt GV: Phần lượng có ích lớn năng, nhiệt phần lượn hao tổn GV: Trả lời CH động điện Động điện thiết bị dùng để biến đổi điện thành HS: Lấy ví dụ động điện GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nguyên tắc chung động điện xoay chiều HS: Nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm nhỏ (bàn) - Nguyên tắc hoạt động động điện không đồng ba pha dựa tượng cảm ứng điện từ tác dụng từ trường quay GV: Khi nam châm quay đều, từ trường hai cực nam châm nào? r HS: Quay quanh trục B từ trường quay Nói rõ từ trường quay cách tạo từ trường quay: Có thể tạo từ trường quay với nam châm hình chữ U cách quay nam châm quanh trục Đặt từ trường quay (hoặc nhiều) khung kín quay xung quanh trục trùng với trục quay từ trường, khung quay, tốc độ góc khung ln nhỏ tốc độ góc từ trường GV: Đặt từ trường khung dây dẫn cứng quay quanh trục , có tượng xuất khung dây dẫn? HS: Từ thơng qua khung biến thiên i cảm ứng xuất ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại biến thiên từ trường GV: Tốc độ góc khung dây dẫn với tốc độ góc từ trường? HS: Ln ln nhỏ Vì khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường Khi i M ngẫu lực từ Khi Mtừ vừa đủ cân với Mcản khung quay - Một khung dây dẫn đặt từ trường quay, khung quay theo từ trường với tốc độ góc nhỏ tốc độ quay từ trường Động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng Kết luận: Khung dây dẫn đặt từ trường quay quay theo từ trường với tốc độ góc nhỏ hơn, nên động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng Trả lời CH C1 Phần GV không dạy, yêu cầu HS II ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ nhà tự tìm hiểu SGK ý BA PHA nội dung: - Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để làm số tập trắc nghiệm Nội dung Nhận biết Câu Trong động không đồng ba pha, biết tần số góc từ trường quay ω0, tần số góc roto ω A ω < ω0 B ω = 0; ω0 > C ω > ω0 D ω = ω Thông hiểu Câu Trong động không đồng ba pha, gọi T chu kỳ dòng điện ba pha, T2 chu kỳ quay từ trường T3 chu quay roto Biểu thức sau đúng? A T1> T2 > T3 B T1 = T2 = T3 C T1= T2 > T3 D T1 = T2 < T3 Vận dụng Câu Một động khơng đồng pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện ba pha có hiệu điện dây 220V Biết dòng điện dây 10A hệ số công suất cos 0,8 Động tiêu thụ công suất là: A 1760W B 1,76 kW C 5,28kW D 2,64kW Câu Một động điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5kW có hiệu suất 80% Tính cơng học động sinh 30 phút: A 2,16.MJ B 2,16kJ C 1,08kJ D 1,08MJ Tổ chức dạy học GV: Tổ chức HS hoạt động cá nhân trả lời câu trắc nghiệm HS: Cá nhân vận dụng kiến thức vừa học để lựa chọn đáp án giải thích rõ lại chọn đáp án Dự kiến sản phẩm HS A D B A Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế Nội dung Tổ chức hoạt động GV: Tổ chức HS hoạt động theo nhóm giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện (quạt trần) HS: Nhận nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm HS - Tiến hành tìm hiểu động quạt trần * Hướng dẫn nhà GV: Nêu câu hỏi tập nhà: CH 1/SGK/ 97 Yêu cầu: HS chuẩn bị sau : “Bài tập” HS: Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày dạy: 12C1: 12C6: Sĩ số Tiết 34: BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn tập, củng cố hệ thống lại nội dung kiến thức học về: Truyền tải điện Máy biến áp; Máy phát điện xoay chiều động không đồng ba pha - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý liên quan thực tế giải tập SGK SBT 2.Kỹ - Vận dụng công thức vào giải dạng tập: Tính U,I,N máy biến áp; Tính tần số dịng điện phát ra; biểu thức suất điện động máy phát điện xoay chiều pha, ba pha - Phân biệt máy phát điện động điện Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận sáng tạo trình học - Hứng thú say mê học tập môn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giải tập SGK SBT Học sinh - Học làm tập nhà Chuẩn bị nội dung thắc mắc cần hỏi GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động công thức máy biến áp? 2.Các máy phát điện xoay chiều nói chung hoạt động dựa nguyên tắc nào? Phân biệt dòng pha với dòng ba pha? 3.Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha? Bài Hoạt động 1: Giải tập trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Hướng dẫn HS phân tích đề bài, trao Bài 2/SGK/91 đổi, thảo luận để đưa phương án trả lời N2 U2 = = U2 = 3U1 = 1080 V N1 U1 U2 I1 IU I2 = 1 = 2A = Chọn C U1 I2 U2 HS: Nêu đáp án giải thích rõ lại lựa chọn đáp án (cá nhân lên bảng trình bày) Bài 3/SGK/91 GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt lại đáp án N2 U2 N U2 = U1 = V = N1 U1 N1 U2 I1 IU I2 = 1 = 16A = U1 I2 U2 P = UI = 6.16 = 96W Chọn A Bài tập 3/SGK/94 n = 300 vịng/phút = vịng/s Chọn C Nếu tính tần số dịng điện máy phát ra, ta có: p = 10 Áp dụng công thức: f = np Thay số: f = 5.10 = 50 Hz Bài 17-18.3/SBT/28: Chọn C e = E0 cos100 t (V) n = 600 vòng/phút = 10 vòng/s p =? 100 = = 50 HZ 2 2 f Mặt khác: f = np p = = cặp cực n Ta có: f = Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 4/SGK/91 GV: Thế máy tăng áp, a/ Muốn tăng áp cuộn N1 = 200 vòng máy hạ áp? cuộn sơ cấp HS: Trả lời CH GV Cuộn sơ cấp có 200 vịng GV Để có máy tăng áp cuộn sơ cấp Cuộn thức cấp có 10 000 vịng N2 cuộn nào? Vậy ta có: = 50 HS: Chỉ cuộn sơ cấp có số vịng dây N1 cuộn thứ cấp U1 = 220 V nên U2 = 11 000V U2 N2 Dựa vào công thức = để tính U b/ Cuộn sơ cấp U1 N1 GV: Gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Bài tập 5/SGK/91 a/ Công suất tiêu thụ cửa vào máy biến áp: P1 = U1.I1 = 30.220 = 6600W Vì biến áp lí tưởng nên: P2 = P1 = 6600W GV: Hướng dẫn HS tóm tắt tốn tìm phương pháp giải HS: Chú ý: máy biến áp lí tưởng nên cơng suất cuộn sơ cấp thức cấp nhau, từ tính cơng suất cửa IU U2 I1 biến áp 30.220 I1 = 2 = b/ = = 1,32A U1 Dựa vào cơng thức máy biến áp để tính U1 I2 5000 cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấp GV: Gọi HS lên bảng trình bày Bài tập 6/SGK/91 P1 = 4kW = 4000W; U1 = 110V; R = 2Ω a/ Cường độ hiệu dụng đường dây GV: Hướng dẫn HS tóm tắt tốn tải điện: tìm phương pháp giải Vì biến áp lí tưởng nên: GV: Hướng dẫn: P2 = P P1 4000 400 - Dựa vào đề bài: biến áp lí tưởng để tính I2 = U = A cường độ hiệu dụng đường dây tải 110 11 điện b/ Độ sụt đường dây tải điện: - Tính độ sụt đường dây ∆U = 400 ∆U = I = 72,7 V 2.R = I2.R 11 - Điện áp hiệu dụng cuối đường dây: c/ Điện áp hiệu dụng cuối đường dây U2 = U1 - ∆U tải điện: - Cơng suất hao phí: Php = I2 R U2 = U1 - ∆U = 37,3 V d/ Công suất tổn hao đường dây đó: HS: Dựa vào hướng dẫn GV, giải Php = I22.R = 2644,6W 400 tập sau lên bảng trình bày e/ I2 = A; ∆U = 36,36V; U2 11 GV: Riêng ý e HS làm tương tự ý =183,64V (về nhà làm) Php = 661,15W Bài tập: Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300 GV: Nêu đề bài, hướng dẫn HS phân tích vịng/phút Từ thơng cực đại qua cuộn dâylúc ngang qua đầu cực 0,2 tìm phương pháp giải Wb cuộn dây có vịng dây (số HS: Hoạt động cá nhân giải tập cuộn số cực từ) a, Tính tần số dịng điện xoay chiều phát ra? b, Viết biểu thức suất điện động cảm ứng tính suất điện động hiệu dụng máy phát? Bài giải a, Tần số dòng điện xoay chiều là: np GV: Hướng dẫn: Ta có: f = 60 - Áp dụng cơng thức tính tần số dịng điện máy phát (khi n có đơn vị Với n = 300 vịng/phút; p = 12 300.12 vịng/phút) Khi f = = 60 HZ 60 - Để viết biểu thức suất điện động cảm ứng ta cần xác định đại lượng b, Biểu thức suất điện động cảm ứng là: nào? - Mối liên hệ suất điện động cực đại Ta có: e = E0cos( t + ) (V) suất điện động hiệu dụng Với = f = 60 = 120 (rad/s) HS: Theo hướng dẫn GV giải tập Và Eo = NBS = N = 24.5.0,2.120 = 9034 V Đại diện nhóm trình bày lời giải, nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn Vậy e = 9034 cos(120 t + ) (V) chỉnh giải Suất điện động hiệu dụng là: E= E0 = 6407 V Củng cố GV: Hệ thống lại nội dung học, khắc sâu phương pháp giải tập HS: Tiếp thu, ghi nhớ Hướng dẫn nhà GV: Nêu câu hỏi tập nhà: Ôn tập nội dung kiến thức học học kì I (theo đề cương ôn tập) để chuẩn bị kiến thức thi học kì Yêu cầu HS chuẩn bị sau : Đọc trước bài“ Thực hành khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp” kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành theo hướng dẫn sgk/100,101 HS: Ghi câu hỏi tập nhà Ghi chuẩn bị cho sau Ngày dạy: 12C1: 12C2: Sĩ số Tiết 35: Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp Kỹ - Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch cường độ dòng điện i điện áp u phần tử đoạn mạch Thái độ - Trung thực, khách quan, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ôn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành SGK để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý Học sinh - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành Sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Lồng ghép Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu sở lý thuyết phép đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS CH: Nêu mục đích thực hành ? *Đọc sgk nêu mục đích thực hành: - Tập sử dụng đồng hồ số đa để đo điện áp xoay chiều - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r, C, Z cos đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp CH: Nêu kiến thức cần sử dụng *Dựa vào việc đọc thực hành nhà, thực hành ? (cơ sở lí thuyết rõ phải sử dụng kiến thức bài) để hoàn thành thực hành - Các cơng thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điên hiệu dụng, hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.Phương pháp giản đồ Fre-nen Hoạt động 2: Xác định trình tự thực hành HS: nêu trình tự bước thực hành Có bước GV: Nêu điểm cần ý: Bước 1: Mắc mạch điện( ý mắc Bước 1: Mắc mạch điện sơ đồ phần tử nối tiếp với nhau) Bước 2: Chọn thang đo đồng Bước 2: Đo điện áp xoay chiều hồ đa phần tử toàn mạch (theo hướng dẫn Bước 3: Vẽ vectơ quay giản đồ sgk) Fre-nen với tỉ lệ xích (vẽ Bước 3: Vẽ vectơ quay giản đồ giấy kẻ ôli đảm bảo tỉ lệ) Fre-nen Việc chọn thang đo đồng Bước 4: Dựa vào giản đồ, tính giá tri hồ đa quan trọng, GV cần r, L, C, cos , Z giới thiệu kĩ thang đo Qua HS Bước 5: Nhận xét rút kết luận chọn thang đo phàu hợp với thực hành Hoạt động 3: Mắc mạch điện Đo điện áp Hướng dẫn HS mắc mạch điện sơ đồ hình Làm việc nhóm: Các nhóm nhận dụng 19.1 SGK cụ thực hành Chú ý: Sắp xếp R, L, C theo thứ tự HS mắc mạch điện sơ đồ hình 19.1 sơ đồ SGK Dùng dây nối R, L, C thành mạch GV đến nhóm quan sát, hướng dẫn, mắc nối tiếp kiểm tra chỉnh sửa thao tác sai HS - Sử dụng đồng hồ đa để đo - Hướng dẫn HS sử dụng đồng hồ đa hiệu điện U MN ;U NP ;U MP ;U PQ ;U MQ để đo hiệu điện Trả lời CH SGK U MN ;U NP ;U MP ;U PQ ;U MQ Yêu cầu HS trả lời CH (SGK /101) Hoạt động 4: Bài tập nhà cho HS - Yêu cầu nhóm thu dọn dụng cụ thực - Các nhóm thu dọn dụng cụ thực hành hành Nhận xét học - Hoàn thành câu trả lời lý thuyết - Giao tập nhà cho HS: vào báo cáo thực hành theo mẫu SGK - Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô li để vẽ - Yêu cầu chuẩn bị cho tiết 34: vectơ quay - Đọc kỹ nội dung thực hành Ngày dạy: 12C1: 12C2: Sĩ số Tiết 35: Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp Kỹ - Sử dụng đồng hồ đa số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn phạm vi đo, đọc kết đo, xác định sai số đo - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r ống dây, điện dung C tụ điện, góc lệch cường độ dịng điện i điện áp u phần tử đoạn mạch Thái độ - Trung thực, khách quan, cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nhắc HS tìm hiểu nội dung thực hành, ơn lại kiến thức liên quan dòng điện xoay chiều, đặc biệt phương pháp giản đồ Fre-nen - Trả lời câu hỏi phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành - Chuẩn bị đủ kiểm tra cận thận dụng cụ cần cho nhóm thực hành - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung thực hành Sgk để phát điểm cần điều chỉnh rút kinh nghiệm cần lưu ý Học sinh - Đọc thực hành để định rõ mục đích quy trình thực hành - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành - Trả lời câu hỏi cuối để biết cách dùng đồng hồ đa số luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen - Chuẩn bị compa, thước 200mm thước đo góc lập sẵn ba bảng để ghi kết theo mẫu phần báo cáo thực hành SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: Lồng ghép Bài Hoạt động 1: Mắc mạch điện, đo giá trị điện áp, tính sai số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS u cầu nhóm nhận dụng cụ thí HS sử dụng đồng hồ đa để đo nghiệm, làm việc nhóm: hiệu điện U MN ;U NP ;U MP ;U PQ ;U MQ Mắc mạch điện, sử dụng đồng hồ đo điện Tiến hành đo đa để đo U xoay chiều tương tự Tính sai số, kết đo + sai số trước viết vào báo cáo thí nghiệm Chú ý vị trí phần tử R, L, C So sánh kết nhóm với để làm lại thí nghiệm điều chỉnh số liệu cho có kết hợp lí xác Hoạt động 2: Vẽ vectơ quay Hướng dẫn HS dựa vào kết hoạt động Làm việc cá nhân uuuu r uuur uuur uuur nhóm, làm việc cá nhân vẽ vectơ vẽ vectơ quay MN , NP , MP , PQ , uuu r quay (theo phương pháp Fre-nen)vào tờ u MQ giấy ly phải xác đến 1mm, theo - Dùng thước đo góc để kiểm tra theo tỉ lệ xích 10mm ứng với 1V y/c giáo viên Với P giao điểm hai cung trịn bán kính MP NP; Với Q giao điểm hai cung trịn bán kính MQ NQ - Yêu cầuuukiểm tra : ur uuuu r + Vectơ PQ cắt MN kéo dài điểm H Đoạn NH biểu diễn U NH = I.r + PQ vng góc với MH uC vuông pha với i Hoạt động 3: Tính trị số Hướng dẫn HS đo độ dài MN, MP, Dựa vào kết hoạt động nhóm, NH, PH, PQ MQ xác đến 1mm làm việc cá nhân: Đo độ dài MN, Từ tính trị số L, C, r, Z cos MP, NH, PH, PQ MQ xác đến 1mm Từ tính trị số L, C, r, Z cos theo: PH R L = MN 2 f H MN C = PQR 2 f (F) NH R MN MH cos = MQ Rr Z = cos r= Kí vào bảng số liệu nhóm, u Kết tính ghi vào báo cáo cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành thí nghiệm Hoạt động 4: Báo cáo thực hành Đánh giá học ... trình học - Say mê, hứng thú học tập Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực. .. thích mơn học Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực dự đốn - Năng lực chun mơn: Hình thành cho HS lực ngơn ngữ, lực tính tốn... tích cực hợp tác học tập - Hứng thú say mê học tập môn Năng lực phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực dự đoán - Năng lực chun mơn: Hình