1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất

116 738 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các k

Trang 1

Ngày soạn: 14/8/2018

Tên bài:

PHẦN MỘT CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được chuyển động cơ, chất điểm là gì

- Nêu được hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào Mốc thời gian là gì

2 Kĩ năng

- Xác định được vị trí của một vật trong hệ quy chiếu

3 Thái độ

- Tích cực thảo luận nhóm

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian

- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)

 Hệ quy chiếu gồm :

 Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ;

Một mốc thời gian và một đồng hồ

 Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật

 Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ)

 Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ)

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động cơ , chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian.+ K3: Sử dụng kiến thức về hệ quy chiếu để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định tọa độ của vật

+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế Bảng 1.1 SGK

- PHT 1:

Câu 1 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như một chất điểm?

A Chiếc xe ô tô chạy từ Gia Lai đến Kon Tum B Quả bóng lăn trên mặt sân

C Quả địa cầu quay quanh trục của nó D Con chim bay đi tránh rét

Câu 2 Cho bảng giờ tàu chạy, hãy xác định thời gian tàu chạy từ Huế đến Quảng Ngãi, từ Vinh đếnNha Trang

Câu 3 Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học?

A Vị trí của vật B Vị trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động

C Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó D Vị trí và diễn biến của chuyển động

2 Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình

Trang 2

thành Nội dung 1 (3 phút)

Giới thiệu chương trình

2 Hãy lấy các ví dụ về chuyển động của vật và nêu rõ các vật có thể được chọn làm mốc trong các ví

dụ đó

Thông báo: Trong chương

trình này, chúng ta chỉ xét những vật được coi là chất điểm Vậy trong trường hợp nào một vật được coi

là chất điểm?

Nhận xét: Trong nhiều

trường hợp, vật có kích thước khá lớn vẫn được coi

là chất điểm Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc phạm vi chuyển động của nó

Giao nhiệm vụ học tập:

Mỗi nhóm hãy lấy ba ví dụ

về chuyển động mà trong

đó vật chuyển động được coi như một chất điểm

Cho học sinh theo dõi một đoạn video về chuyển độngcủa một số vật, bằng khái niệm quỹ đạo trong sách giáo khoa, hãy cho biết quỹ đạo của các vật đó

Thông báo: Đường nối tất

cả các vị trí của vật chuyểnđộng trong không gian theo thời gian gọi là quỹ đạo của chuyển động Nói cách khác, quỹ đạo chuyển

Hoạt động nhóm, thảo luận.

Trình bày kết quả:

1- Chuyển của một vật (gọitắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó sovới các vật khác theo thời gian

- Muốn biết một vật có chuyển động hay không, taphải chọn một vật làm mốc

- Chuyển động có tính tương đối

2 Cho ví dụ về chuyển động cơ và nêu rõ các vật được chọn làm mốc

Trả lời: Một vật có kích

thước rất nhỏ

Cá nhân cho ví dụ, trình bày trước lớp Các nhóm thảo luận và nhận xét về các ví dụ đã nêu

Theo dõi đoạn video và trả lời câu hỏi của giáo viên

K1 Trình bày về các kiến thức vật lí

- P2: mô tả đượccác hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó

- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn

và xử lí thông tin

từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí

Trang 3

động là tập hợp tất cả các

vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian

Đặt câu hỏi: Hãy nêu một

số dạng quỹ đạo mà em biết

Trả lời: đường thẳng, đường cong, đường tròn

Nếu biết đường đi

(quỹ đạo) của vật, ta chỉ

dùng một cái thước đo

chiều dài đoạn đường từ

+ Giới thiệu hệ tọa độ Oxy

HS thảo luận:

- Để xác định vị trí của một vật ta chọn một vật làm mốc, chọn một chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vị trí của vật đến vật mốc

- Hoàn thành yêu cầu C2

- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí

- X5: Ghi lạiđược các kết quả từcác hoạt động họctập vật lí của mình(nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bàycác kết quả từ cáchoạt động học tậpvật lí của mình(nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Nội dung 3 (15’) Xác

định thời gian trong

chuyển động

Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu học sinh tự phân biệt thời điểm và thời gian

- Hoàn thành câu C4 và câu 2 trong phiếu học tậpNhận xét bài làm của học sinh

Thông báo kến thức về hệ quy chiếu

Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

trình bày kết quả

- X6: trình bàycác kết quả từ cáchoạt động học tậpvật lí của mình(nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút)

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4)

1 Chất điểm Trường hợp vật

được coi là chất điểm

2 Thời điểm và

thời gian Phân biệt thời điểmvà thời gian

Trang 4

của một vật

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1 Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? (MĐ 1)

A Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng

B Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh

C Chiếc máy bay đang nhào lộn

D Chiếc máy bay đang hạ cánh

Câu 2 Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo của khoảng thời gian trôi? (MĐ 2)

A Trận bóng đá diễn ra từ 15 h đến 16 h 45’

B Lúc 8 h có một chiếc xe chạy từ Iakhươl, sau 15’ thị xe đến Chưpăh

C Máy bay xuất phát từ Pleiku lúc 0h, sau 2 h thì đến TP Hồ Chí Minh

D Lúc 9 h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau 1 tiếng thì kết thúc

Câu 3 Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy trên đường quốc lộ 5 đi hải Phòng Trong trường hợp này, nên chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu như thế nào để có thể xác định vị trí của ô tô ở thời điểm định trước? (MĐ 3)

3 Dặn dò

Ôn tập phần kiến thức lớp 8 và trả lời:

- Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều

- Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ Ađến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thờiđiểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương Viếtphương trình chuyển động của hai ôtô trên

- Cho hàm số: y = 2x +3 Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy

Trang 5

Ngày soạn: 14/8/2018

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều Nêu được vận tốc là gì

- Nêu được phương trình của chuyển động thẳng đều, giải thích nghĩa của các đại lượng có trong phương trình

2 Kĩ năng

- Lập được phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều

- Vận dụng được phương trình x = x0 + v.t đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật

- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

1 Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trênmọi quãng đường

Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động Vận tốc trung bình: v = x

4 Quãng đường đi được: s = v t

5 Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x0 + v (t - t0)

Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x0= 0, t0 = 0) thì x = s = v t

6 Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó (nếu có nhiều vật)

* Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0

* Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc

+ K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật

+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm: Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều (4 bộ)

- PHT 1: Thực hiện thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng trên máng ngang (chọn là trục Ox) Em hãy xác định thời gian vật chuyển động trên những quảng đường khác nhau ghi kết quả vào bảng sau:

Tính vận tốc của vật chuyển động trên mỗi đoạn đường và rút ra nhận xét

- PHT 2 Giải bài toán sau: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên

Trang 6

2 Chuẩn bị của học sinh

- Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động đều ở lớp 8

- Xem lại phần vẽ đồ thị của hàm số để giải phần bài tập củng cố

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

viên

Hoạt động của học sinh

Năng lực hình thành

Nội dung 1 (10’) Ổn định

lớp và kiểm tra bài cũ. Chuyển giao nhiệm vụ: HS1 a) Chuyển động

của vật là gì ? Khi nào coi vật là chất điểm ?b) Nêu cách xác định

vị trí của một chất điểm ?

HS 2 - Cho hàm số: y

= 2x +3 Hãy vẽ đồ thịcủa hàm số trên hệ trụctọa độ Oxy

2 học sinh lên bảng trả lời bài

Các học sinh còn lại theo dõi và nhận xét

- X5: Ghi lại đượccác kết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Nội dụng 2 (15’) Ôn lại

khái niệm về vận tốc trung

bình của chuyển động.

I Chuyển động thẳng đều.

1 Tốc độ trung bình

Quangduongdiduoc Tocdotrungbình

Thoigianchuyendong

tb

s v

t

Đơn vị: m/s hoặc km/h

Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1

Nhận xét bài làm của học sinh Kết luận, vận tốc của vật không thay đổi, vật chuyển động thẳng đều

- Yêu cầu học sinh đưa

ra định nghĩa chuyển động thẳng đều và công thức tính tốc độ trung bình

Hoạt động nhóm: cùng

nhau thực hiện thí nghiệm và nhận xét kếtquả đạt được

Một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đối chiếu kết quả và nhận xét

- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật

lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

- K2: Trình bày được mối quan hệ giữacác kiến thức vật lí

Nội dung 3 (10’) Tìm hiểu

khái niệm về chuyển động

thẳng đều và quãng đường

đi được của chuyển động

3 Quãng đường đi được

trong chuyển động thẳng

ví dụ? Quảng đường điđược của chuyển động thẳng đều tỉ lệ thuận với đại lượng nào?

Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

- Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng có tốc độ trung bình không đổi

- Cá nhân nêu ví dụ

- Quãng đường đi được

tỉ lệ thuận với thời gian

- X5: Ghi lại đượccác kết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… )

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

Trang 7

đều, quãng đường đi được s tỉ

lệ thuận với thời gian chuyển

động t

Nội dung 4 (5’) Tìm hiểu về

phương trình tọa độ - thời

gian của chuyển động thẳng

từ A đến B Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h

Chọn A làm mốc, chọnthời điểm xuất phát củahai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương

Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên

Nhận xét câu trả lời của học sinh

Chuyển giao nhiệm vụ:

Từ kiến thức toán học liên quan đến hàm số bậc nhất, hãy vẽ đồ thị tọa độ, thời gian của hai chuyển động trên

Nhận xét câu trả lời

Đặt câu hỏi: Có yêu cầu gì về giới hạn của

đồ thị? Khi hai đồ thị cắt nhau, ta có điều gì?

Thảo luận nhóm:

Các nhóm trình bày kết quả:

- Phương trình chuyển động của xe đi từ A:

xA = vA.t = 40t

- Phương trình chuyển động của xe đi từ B:

xB = x0B + vB.t = 60-20tKhi hai xe gặp nhau, chúng có cùng tọa độ:

xA = xB

từ đó t = 1h Vậy sau 1

h hai xe gặp nhau, vị trí gặp cách A 40 kmCác bước vẽ độ thị hàm số:

Bước 1 Xác định tọa

độ các điểm khác nhau thõa mãn phương trình

đã cho (lập bảng x,t)Bước 2 Xác định vị trícác điểm trên hệ tọa độOxt

Bước 3 Nối các điểm

đó với nhau, ta được một đoạn thẳng, hình ảnh thu được là đồ thị của hàm số

- X6: trình bày cáckết quả từ các hoạtđộng học tập vật lí củamình (nghe giảng, tìmkiếm thông tin, thínghiệm, làm việcnhóm… ) một cáchphù hợp

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

Phương trình của

chuyển động

thẳng đều

Lập phương trình chuyển động của các vật

xác định vị trí của các vật sau thời gian t

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Trang 8

Câu 1 Cho đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động, nhận xét nào sau đây là đúng?

A Chuyển động 1 là chuyển động đều, chuyển động 2 là

chuyển động không đều

B Chuyển động 1 có tốc độ lớn hơn và xuất phát cùng lúc với

chuyển động 2

C Hai chuyển động có tốc độ khác nhau, xuất phát tại các

thời điểm khác nhau

D Hai chuyển động có tốc độ khác nhau và xuất phát từ

cùng một vị trí

Câu 2 Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau

18 km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn đường thẳng

Hai xe chạy đều với tốc độ lần lượt là 72 km/h và 60 km/h Chọn điểm A làm gốc , gốc thời gian là lúc hai

xe bắt đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều dương

a Viết phương trình tọa độ của hai ô tô

b Xác định vị trí và khoảng cách giữa hai ô tô sao 30 phút kể từ lúc xuất phát

c Xác định vị trí và thời điểm hai ô tô gặp nhau, minh họa bằng đồ thị tọa độ - thời gian

3 Dặn dò

- Học sinh ôn tập lại khái niệm chuyển động thẳng đều

- Học thuộc công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường đi được, phương trình chuyển động

- Nêu đặc điểm đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều

2

tO

Trang 9

- Vận dụng các công thức giải các bài tập về chuyển động thẳng đều

- Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

I Chuyển động thẳng đều

Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường

3 Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều s = vtbt = vt

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

II Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

1 Phương trình chuyển động.

x = xo + s = xo + vtTrong đó: s là quãng đường đi

v là vận tốc của vật hay tốc độ

là thời gian chuyển động

x là tọa độ ban đầu lúc 0 t 0

x là tọa độ ở thời điểm t

2 Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.

a) B ngảngt(h) 0 1 2 3 4 5 6x(km) 5 15 25 35 45 55 65

b) Đồ thị

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

Trang 10

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

Các phiếu học tập

PHT 1 (học sinh trung bình – yếu)Bài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình

60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động

Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc

độ trung bình v2 =20km/h Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường

Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 50km/h Giữa chặng ô tô đi ½

thời gian với v = 40km/h Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 20km/h Tính vận tốc trung bình

của ô tô?

Bài 4: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian

sau đi với v2 = 2/3 v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B

PHT 2 (học sinh khá – giỏi)

Bài 1: Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ A đến B với v = 40km/h Xe thứ 2 từ B đi

cùng chiều với v = 30km/h Biết AB cách nhau 20km Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng

hệ quy chiếu

Bài 2: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở B đang chuyển

động với v = 5m/s Biết AB = 18km Viết phương trình chuyển động của 2 người Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau

Bài 3: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để

đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5m/s đã đi được 12km kể từ A Hai người gặp nhau lúc mấy giờ

Bài 4: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy về B, xe 2 xuất phát từ B cùng chiều xe 1,

AB = 20km Vận tốc xe 1 là 50km/h, xe B là 30km/h Hỏi sau bao lâu xe 1 gặp xe 2

Bài 5: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h đi về B Cùng lúc

một người đi xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A Khoảng cách AB = 108km Hai người gặp nhau lúc 8 giờ Tìm vận tốc của xe đạp

2 Chuẩn bị của học sinh

Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng đều

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên

Hoạt động của học sinh Năng lực

hình thành Nội dung 1 (10’) Kiểm tra sĩ

số học sinh

Kiểm tra bài cũ

Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu học sinh viết các công thức trong bài chuyển động thẳng đều

Trình bày kiến thức (1 học sinh) Các bạn còn lại lắng nghe và nhận xét

Nội dụng 2 (35’) Giải một số

Đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải

Yêu cầu học sinh lên bảng trình bài

Thực hiện việc phân chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên

Thảo luận bài tập theo nhómĐại diện nhóm lên bảng làm bàiCác bạn còn lại nhận xét bài làm

PHT 1 Bài 1:Quãng đường đi trong 2h

đầu:

S1 = v1.t1 = 120 kmQuãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2

= 120 km

Trang 11

D ng 2: Vi t ph ng trình ạng 2: Viết phương trình ết phương trình ương trình

chuy n đ ng th ng đ u ển động thẳng đều ộng thẳng đều ẳng đều ều

1,5 2 1,5

10, 4 /6,9 /

PHT 2 Bài 1: Chọn gốc toạ độ tại A,

gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát

Chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động với hai xe

 t = 1h  xA = xB = 36kmVậy hai xe gặp nhau cách góc toạ độ 36km và vào lúc 8 giờ

Bài 3: Chọn gốc toạ độ tại vị trí A, gốc

thời gian lúc xe máy chuyển động.Ptcđ có dạng: xm = 36t

xĐ = 12 + 18t

Trang 12

Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ

 t = 2/3 phỳt  Hai xe gặp nhau lỳc

6 giờ 40 phỳt

Bài 4: Chọn gốc toạ độ tại vị trớ tại A,

gốc thời gian lỳc 2 xe xuất phỏt

Ptcđ cú dạng: x1 = 50t x2 = 20 + 30t

Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

huống vật được coi

là chất điểm

Vận tụ́c trung

bỡnh

Tớnh vận tốc trung bỡnh

Quóng đường đi

được

Tớnh độ dài đường đi

2 Cõu hỏi và bài tập củng cụ́

Cõu 1 Trường hợp nào sau đõy khụng thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

A Viờn đạn bay trong khụng khớ loóng B Trỏi đất quay quanh mặt trời

C Viờn bi rời từ tầng thứ năm của một tũa nhà xuống đất D Trỏi đất quay quanh trục của nú

Cõu 2 Trửụứng hụùp naứo sau ủaõy vaọt coự theồ coi laứ chaỏt ủieồm?

A OÂõtoõ ủang di chuyeồn trong saõn trửụứng B.Traựi ẹaỏt chuyeồnủoọng tửù quay quanh truùc cuỷa noự

C.Vieõn bi rụi tửứ taàng thửự naờm cuỷa toaứ nhaứ xuoỏng ủaỏt D Gioùtcaứ pheõ ủang nhoỷ xuoỏng ly

Cõu 3 Nếu núi " Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời " thỡ trong cõu núi này vật nào được chọn làm vật mốc:

A Cả Mặt Trời và Trỏi Đất B Trỏi Đất C Mặt Trăng D Mặt Trời

Cõu 4 Hai vaọt cuứng chuyeồn ủoọng ủeàu treõn moọt ủửụứng thaỳng Vaọt thửự nhaỏt ủi tửứ A ủeỏn B trong 6

giaõy Vaọt thửự 2 cuừng xuaỏt phaựt tửứ A cuứng luực vụựi vaọt thửự nhaỏt nhửng ủeỏn B nhanh hụn 2 giaõy Bieỏt

AB = 24m Vaọn toỏc cuỷa caực vaọt coự giaự trũ: A v1 = 4m/s; v2 = 12 m/s B v1 = 4m/s; v2 = 11 m/s

C v1 = 4m/s; v2 = 6m/s D v1 = 4m/s; v2 = 3m/s

Cõu 5 Hai ngời đi bộ theo một chiều trên một đờng thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lợt là 1,5m/s

và 2,0m/s, ngời thứ hai đến B sớm hơn ngời thứ nhất 5,5min Quãng đờng AB dài

a 220m B 1980m C 283m D 1155m

3 Dặn dũ

Trang 13

- Xem trước bài mới:

+ Chuyển động thẳng biến đổi đều có gì khác với chuyển động thẳng đều?

+ Đại lượng nào mới xuất hiện trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Ý nghĩa và đơn vị của đại lượng đó?

+ Nêu quy tắc tổng hợp vec tơ

+ Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định như thế nào

Trang 14

Ngày soạn: 21/8/2018

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (TIẾT 1)

- Vẽ được vec tơ gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều và chậm dần đều)

và tính được độ lớn của các đại lượng đó

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều.

1 Độ lớn của vận tốc tức thời.

 (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm

+ Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm

2 Vectơ vận tốc tức thời.

v  có: + gốc tại vật chuyển động, + hướng cùng hướngchuyển động

+ độ tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó

3 Chuyển động thẳng biến đổi đều.

+ Quỹ đạo là đường thẳng

+ độ lớn của vận tốc tức thời tăng (giảm) đều theo thời gian

* Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời.

II Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

1 Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.

a Khái niệm gia tốc:

v v v

   độ biến thiên (tăng) vận tốc trong khoảng thời gian t (  t t t0)

- Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian Có đơn vị là m/s2

b Vectơ gia tốc.

Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ

0 0

Trang 15

Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau.

b Đồ thị vận tốc – thời gian.

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn

P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí

P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí

X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm:

4 Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ đo thời gian)

- PHT 1: Thực hiện thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng trên máng nghiêng (chọn là trục Ox) Em hãy xác định thời gian vật chuyển động trên những quảng đường khác nhau ghi kết quả vào bảng sau:

t (s)

Tính vận tốc của vật chuyển động trên mỗi đoạn đường và rút ra nhận xét

- PHT 2 Giải bài toán sau

Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s

a Tính gia tốc của ô tô và vận tốc sau 40 s kể từ khi tăng ga

b Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động trên

2 Chuẩn bị của học sinh Trả lời các câu hỏi sau

+ Chuyển động thẳng biến đổi đều có gì khác với chuyển động thẳng đều?

+ Đại lượng nào mới xuất hiện trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Ý nghĩa và đơn vị của đại lượng đó?+ Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định như thế nào

+ Cho hàm số y = 2x2 – 3x +1 Em hãy nêu các bước xẽ đồ thị hàm số trên trong hệ tọa độ xOy

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Các học sinh còn lại lắng nghe để nhận xét

Nội dung 2 (10

phút)Tìm hiểu khái

niệm vận tốc tức thời

Chuyển giao nhiệm vụ:Một vật đang chuyển

động thẳng không đều,

Nghiên cứu phương án tính vận tốc tại một vị trí

và trình bày

Trang 16

biến đổi đều.

+ Quỹ đạo là đường

thẳng

+ độ lớn của vận tốc tức

thời tăng (giảm) đều

theo thời gian

* Chú ý: Khi nói vận

tốc của vật tại vị trí

hoặc thời điểm nào đó,

ta hiểu là vận tốc tức

thời.

muốn biết vận tốc tại một vị trí nào đó, ta phải làm gì?

Nhận xét phương án của học sinh

Giới thiệu vận tốc tức thời Đặt câu hỏi “tại saovận tốc là một đại lượng vec tơ?”

Yêu cầu học sinh hoàn thành C1

Học sinh nghiên cứu theo bàn và trả lời câu hỏi:

1 Thế nào gọi là chuyểnđộng thẳng biến đổi đều?

2 Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành các dạng chuyển động nào?

Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên

Nội dung 3 (10 phút)

Nghiên cứu khái niệm

gia tốc trong chuyển

động thẳng nhanh dần

đều.

II Chuyển động thẳng

nhanh dần đều.

1 Gia tốc trong chuyển

động thẳng nhanh dần

Định hướng để học sinh rút ra nhận xét (gợi ý:

vận tốc tức thời tại các thời điểm khác nhau thì khác nhau và chúng tăngdần trong quá trình chuyển động

Đưa ra khái niệm gia

Trang 17

cho biết vận tốc biến

thiên nhanh hay chậm

theo thời gian Có đơn vị

là m/s2

b Vectơ gia tốc.

Vì vận tốc là đại lượng

vectơ nên gia tốc cũng là

đại lượng vectơ

và chiều trùng với

phương và chiều của

- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vec tơ acó phương, chiều thế nào? Hãy biểu diễn bằng hình vẽ

- Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc có

độ lớn bằng bao nhiêu?

Vì sao?

tốcThảo luận nhóm để đánhgiá tính có hướng của gia tốc

Trả lời các câu hỏi:

- Véc tơacó phương chiều cùng với vec tơ

v

Vận dụng kiến thức tổng hợp hai lực để suy

ra chiều của a

Nội dung 4 (8 phút)

Nghiên cứu khái niệm

vận tốc trong chuyển

động thẳng nhanh dần

Giao nhiệm vụ PHT 2

Nhận xét phần trả lời của học sinh.

Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên

và hoàn thành PHT 2.

Một số nhóm trình bày nội dung Các nhóm cón lại theo dõi, nhận xét

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4) Tính chất của

chuyển động

thẳng biến đổi đều

Hiểu được tính chất của vận tốc, gia tốc, quãng

Trang 18

tốc của vật chuyển động

Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1 Chọn nhận xét sai về chuyển động thẳng biến đổi đều.

A Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian

B Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi

C Vec tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vec tơ vận tốc

D Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là bằng nhau

Câu 2 Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển

động thẳng nhanh dần đều Sau 20 s, xe đạt vận tốc 14 m/s

a Tính gia tốc của ô tô

b Lập công thức tính vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc – thời gian

3 Dặn dò

- Xem lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai

- Nhận xét về chiều của vec tơ gia tốc trong các loại chuyển động

- Cho hàm số y = 2x2 – 3x +1 Em hãy nêu các bước xẽ độ thị hàm số trên trong hệ tọa độ xOy

Trang 19

Ngày soạn: 28/8/2018

Tên bài:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (TIẾT 2)

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

5 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều

s v t  at

2

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc

+ K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật

+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- PHT 1: Phương pháp giải :

Bước 1: Chọn chiều dương, chọn gốc tọa độ, gốc thời gian.

Bước 2: Xét dấu a, v

Bước 3: Vận dụng công thức để xác định đại lượng cần tính.

Bước 4: Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau :

+ Cho x1 = x2

+ Giải phương trình tính thời gian t

+ Thay t vào x1 hoặc x2 để xác định vị trí gặp nhau

2 Chuẩn bị của học sinh

Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

viên

Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành

Nội dung 1 Ổn định

lớp, kiểm tra bài cũ

Chuyển giao nhiệm vụ

Cho biết khái

Thảo luận nhóm

1 Gia tốc

Nêu đươc kiến thức cũ

Trang 20

(10’) niệm của chuyển động

thẳng biến đổi?

CĐTNDĐ?

Viết công thứctính vận tốc, gia tốc,quãng đường đi được

và mối quan hệ giữa

CĐTNDĐ?

Chiều của vectơgia tốc trong chuyểnđộng thẳng nhanh dầnđều như thế nào với cácvectơ vận tốc?

0 0

+ Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích nào đó

2 Vận tốc

: v = v0 +at (3)

3 Công thức tính đường

2 0

nhanh dần đều với vận

tốc đầu v0 và với gia tốc

a, thì toạ độ của điểm m

sau thời gian t là:x=x0 +

Chuyển giao nhiệm vụ

- Tương tự như chuyểnđộng thẳng đều các emhãy nghiên cứu SGK,

từ đó lập nên PTchuyển động củaCĐTNDĐ

- Chú ý chúng ta chỉcần thay công thức tínhquãng đường đi củaCĐTNDĐ vào ptchuyển động tổng quát

- Hs làm việc cá nhân, đểtìm ra pt chuyển động

(+)

O xo M(t0) sM(t) x

xVậy pt chuyển động của chấtđiểm M là: x = x0 + s

Mà công thức tính quãngđường đi trong CĐTNDĐ

2 0

12

12

(6)

Làm việc cá nhân

Trang 21

thẳng chậm dần đều.

1 Gia tốc của chuyển

v v v

chiều với vectơ vận tốc

2 Vận tốc của chuyển

a Công thức tính

quãng đường đi được.

- Trong phần này các

em tự nghiên cứu, vìtương tự như trongchuyển động thẳngnhanh dần đều

- Chú ý vectơ gia tốctrong chuyển độngchâm dần đều như thếnào với các vectơ vậntốc?

- Đồ thị vận tốc – thờigian trong CĐTCDĐ

có điểm gì giống &

khác với CĐTNDĐ?

- Cần chú ý gì khi sửdụng biểu thức tínhquãng đường & ptchuyển động trongCĐTCDĐ?

- C6: Cho hòn bi lănxuống một mángnghiêng nhẵn, đặt dốcvừa phải Hãy xâydựng phương án nghiêncứu xem chuyển độngcủa hòn bi có phải làCĐTNDĐ hay không?

- Như vậy chúng ta cân

đo các đại lượng nào?

- Là đường thẳng xiênxuống

- Gia tốc sẽ ngược dấu với v0

Tự nghiên cứu Trình bày kiến thức

Trang 22

- Hướng dẫn hs hoànthành C7 (tớnh quóngđường mà xe đạp điđược từ lỳc bắt đầuhóm phanh đến lỳcdừng hẳn)

- Chỳng ta ỏp dụng cụng thức tớnh quóng đường đi được

- Từng cỏ nhõn suy nghĩ tỡmphương ỏn

- Chọn x0 = 0 và v0 = 0

- Đo quóng đường (dùngthước); đo khoảng thời gian

để đi hết quóng đường đú

- Đo và thu thập số liệu đểtớnh toỏn

- Cỏ nhõn hs hoàn thành

12

= 0,1m/s2Quóng đường mà xe điđược:

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thụng hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

đều(gia tốc,tốc độ tức thời,quãng đ-ờng )

Phương trỡnh của

chuyển động

-Lập đƯợc phơng trình của chuyển

Trang 23

động thẳng biến

đổi đều

2 Cõu hỏi và bài tập củng cụ́

Bài1.Xác định gia tốc của vật chuyển động trong các trờng hợp sau:

a.Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Sau 1 phút thì đạt tốc độ 54km/h

b.Xe đang chạy thẳng với tốc độ 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s

c.Xe đang chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 1 phút tốc độ tăng từ 18km/h lên 72km/h

d.Xe đang chuyển động với tốc độ 18km/h sau khi đi đợc quãng đờng 100m thì đạt tốc độ

Trang 24

 Nêu được sự rơi tự do là gì ?

 Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do

 Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do

2 Kĩ năng

 Giải được một số dạng bài tập về sự rơi tự do

 Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rời tự do

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- So sánh sự rơi của các vật trong môi trường không khí

- Nhận xét được các tính chất của sự rơi tự do

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do

+ K3: Sử dụng kiến thức về rơi tự do để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P1: Tiến hành thí nghiệm để đưa ra nhận xét

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định các tính chất của rơi tự do

+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, độ cao lúc thả vật của một vật bất kì chuyển động trong thực tế+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

 Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:

Một vài hòn sỏi;

Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm;

Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơntrọng lượng của các hòn bi

Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm vềphương và chiều của chuyển động rơi tự do

Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó

2 Chuẩn bị của học sinh

đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Viết công thức tính v,

s, x của CĐT BĐĐ, dấucủa a, v ?

Theo dõ Một học sinh lên trả lời bài, các học sinh theo dõi nhận xét

Nội dung 2 (15 phút)

Tìm hiểu sự rơi trong

không khí và sự rơi tự

do

I Sự rơi trong không

Chuyển giao nhiệm vụYêu cầu lớp tổ chứcthành 4 nhóm

Tiến hành các thínghiệm 1, 2, 3, 4 như

 Chia lớp làm 4 nhómthực hiện thí nghiệm

 Nhận xét sơ bộ về sựrơi của các vật khácnhau trong không khí

Tự học

Tự tiến hành thí nghiệm

và đưa ra nhận xét vềchuyển động của các vật

Trang 25

rơi, ta có thể coi sự rơi

của vật như là sự rơi tự

do

SGK

 Yêu cầu HS quan sát,

dự đoán kết quả trướcmỗi thí nghiệm và nhậnxét sau thí nghiệm

 Vật rơi trong ốngNiuton và vật rơi trongkhông khí khác nhaukhông ?

 Nguyên nhân vì sao ?

 Nêu C2

 Sự rơi tự do là gì ?

 Kiểm nghiệm sự rơitrong không khí của cácvật: cùng khối lượngkhác hình dạng, cùnghình dạng khác khốilượng

 Trả lời C1

 Ghi nhận các yếu tốảnh hưởng đến sự rơicủa các vật trong khôngkhí

Nhận xét về cách loại bỏảnh hưởng của khôngkhí trong thí nghiệm củaNiu-tơn

 Trả lời C2

 Nêu định nghĩa sự rơi

tự do

Quan sát hình vẽ để nhậnxét

 Hình 4.3 SGK, cónhận xét gì về quãngđường vật đi được trongcùng khoảng thời gian?

 Rơi tự do thuộc loạichuyển động nào ?

 TN: Xác định phươngthẳng đứng bằng sợi dâydọi

 Công thức xác định v,

s ?

 Gia tốc rơi tự do phụthuộc vào những yếu tốnào?

 Xác định phương,chiều và nêu tên chuyểnđộng

 Quãng đường tăngdần

 Chuyển động thẳngnhanh dần đều

 Quan sát và biết cáchxác định phương thẳngđứng

 Nêu công thức xácđịnh v, s

 Tìm hiểu những yếu

tố ảnh hưởng đến gia tốcrơi tự do

Thảo luận nhómTrình bày các tính chấtcủa vật rơi tự do

Trang 26

(Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Các tính chất của

sự rơi tự do

Thời gian vật rơi chạm đất

Độ cao lúc vật bắt đầu rơi

So sánh sự rơi của hai vật

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m Bỏ qua lực cản của không khí Lấy

g=9,8m/s2 Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu:

a) Khí cầu đứng yên;

b) Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s;

c) Khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s;

Câu 2: Hai viên bị A và B được thả rơi từ cùng độ cao Viên bị A rơi sau viên bị B một khoảng thời gian là

0,5s Tính khoảng cách giữa hai viên bị sau thời gian 2 giây kể từ khi bị A bắt đầu rơi Lấy gia tốc

rơi tự do g = 9,8 m/s 2

Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng

đường bằng ¼ độ cao s Tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật Lấy g = 9,8m/s2

3 Dặn dò

- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do?

- Viết công thức tính vận tốc & quãng đường đi được của sự rơi tự do?

- Các em hãy cho biết chuyển động thẳng là chuyển động như thế nào?

- Chuyển động thẳng có đặc điểm gì?

- Trong thực tế chuyển động của các vật rất đa dạng & phong phú Vật chuyển động với quỹ đạo là đườngthẳng gọi là chuyển động thẳng, vật chuyển động với quỹ đoạ là đường cong gọi là chuyển động cong Một dạng đặc biệt của chuyển động cong đó là chuyển động tròn, hơn nữa đó là chuyển động tròn đều Vậy chuyển động tròn đều có đặc điểm gì khác so với các chuyển động mà ta đã học?

Trang 27

 Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.

 Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trònđều

 Phát biểu được định nghĩa chu kì, tần số

 Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì và tần số của chuyển động tròn đều

 Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc

 Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướngtâm

2 Kĩ năng:

 Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều

 Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động tròn đều, vec tơ vận tốc, gia tốc hướng tâm+ K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động tròn đều để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để giải quyết bài toán

+ X5: Ghi lại kết quả xác định vec tơ vận tốc, gia tốc hướng tâm của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

 Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa chuyển động tròn đều

 Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh

2 Chuẩn bị của học sinh

Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giáo viên

Hoạt động của học sinh Năng lực hình

thành Nội dung 1 (10 phút) Ổn định lớp

Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sĩ số

 Yêu cầu HS chobiết tình hình lớp

 Sự rơi tự do làgì?

 Nêu đặc điểmcủa chuyển độngrơi tự do Giá trị g

=?

 Viết công thứctính vận tốc vàquãng đường điđược của vật rơi tựdo

Trang 28

Đặt vấn đề mới như SGK, định hướng HS giải quyết.

Nội dung 2 (10 phút) Tìm hiểu

có quỹ đạo là một đường tròn

2 Tốc độ trung bình trong CĐ tròn

3 Chuyển động tròn đều

Chuyển động tròn đều là chuyển động

có quỹ đạo là tròn và có tốc độ trung

bình trên mọi cung tròn là như nhau

 Hãy cho ví dụthực tế về chuyểnđộng tròn

 Quỹ đạo chuyểnđộng là đường gì?

 Tương tự như

thẳng, tốc độ trungbình trong chuyểnđộng tròn là gì?

 Nêu định nghĩachuyển động trònđều

 Nêu C1

 Nêu thí dụ về chuyểnđộng tròn

 Phát biểu định nghĩachuyển động tròn,chuyển động tròn đều

 vtb = độ dài cungtròn / thời giai chuyểnđộng

 Thừa nhận định nghĩachuyển động tròn đều

 Trả lời C1

Tự học

Quan sát hình vẽ

để nhận xét

Nội dung 3 (15 phút) Tìm hiểu các

đại lượng của chuyển động tròn đều

II Tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì,

tần số

1 Tốc độ dài

Trong chuyển động tròn đều tốc độ

dài của vật không đổi

svt

Tốc độ dài của vật không đổi

2 Véctơ vận tốc

Vectơ vận tốc trong chuyển động

tròn đều luôn có phương tiếp tuyến

với đường tròn quỹ đạo

svt

đại lượng đo bằng góc mà bán kính

quét được trong một đơn vị thời gian

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều

là đại lượng không đổi

Chu kì T của chuyển động tròn đều

là thời gian để vật đi được một vòng

tròn

 Hãy nhắc lạicông thức tính độlớn vận tốc tức thờikhi vật chuyểnđộng thẳng biếnđổi đều

 Tương tự, Khicung MM’ rất nhỏxem là đoạn thẳng,vật có tốc độ dài :

v = Δv > 0 , as/Δv > 0 , at

 Nêu C2

 Trong chuyểnđộng tròn đều luôn

có Δv > 0 , as ~ Δv > 0 , at nên v =const

v chính là độ lớn của vận tốc tứcthời

 Dùng s

vừachỉ quãng đường điđược, vừa chỉhướng chuyển

v có thay đổikhông? So sánh v,s

 với bán kính cóphương như thế

 v = Δv > 0 , as/Δv > 0 , at

 Ghi nhận

 C2:

s 2 R 2 100v

 Thừa nhận địnhnghĩa

Th i gian chuy n đ ng ời gian chuyển động ển động thẳng đều ộng thẳng đều

T c đ ốc độ ộng thẳng đều

Trang 29

T 

 (s)

5 Tần số

Tần số(f) của chuyển động tròn đều

là số vòng mà vật đi được trong 1 giây

1fT

Đơn vị: 1/s; Hz

6 Công thức liên hệ giữa tốc độ dài

và tốc độ góc

v = R.ω

nào với nhau ?

 Nêu định nghĩatốc độ góc

 Đơn vị tốc độgóc ?

 Nêu C3

 Nêu định nghĩachu kì T

 Nêu C4

 Đơn vị T ?

 Nêu định nghĩatần số f

 Trả lời C5

 (1/s)

 Tìm công thức liên hệgiữa vận tốc dài và vậntốc góc

 C6: v 5, 24

  

= 0,0524 rad/s

Nội dung 4 (5 phút) Xác định vectơ

gia tốc hướng tâm

III Gia tốc hướng tâm

1 Hướng của vectơ gia tốc trong

chuyển động tròn đều

t

v a

Trong chuyển động tròn đều, vận

tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng có

hướng luôn luôn thay đổi, nên chuyển

động này có gia tốc Gia tốc trong

chuyển động tròn đều luôn hướng vào

tâm của quĩ đạo nên gọi là gia tốc

hướng tâm

2 Độ lớn của gia tốc hướng tâm

2

2 ht

 Nêu công thứctính aht

 Trả lời C7

 Vẽ hình và thừa nhậnhướng của a ht trongchuyển động tròn đều

 Thừa nhận công thức

 C7:

2 ht

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4) Các đại lượng cơ

bản Nắm được các công thức cơ bản Vận dụng các côngthức để giải bài tập

M

v  v

ht

a 

Trang 30

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Bài 1 Một vật nằm trên đường xích đạo của Trái Đất Trong chuyển động quay của Trái Đất quanh trục

của nó, hãy tính: Tốc độ góc, tốc độ dài, tần số và gia tốc hướng tâm của vật So sánh gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2 với gia tốc hướng tâm của vật Cho biết bán kính trái đất là R = 6400km

ĐS: ω = 7,3.10-5rad/s; v = 467m/s; f = 1,16.10-5Hz; aht = 0,034m/s2 nhỏ hơn g 288 lần

Bài 2 Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m Biết rằng nó đi được 5

vòng trong 1 giây Hãy xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó

ĐS: a) t = 3,3.105s

3 Dặn dò

Nêu đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều

Chuyển động cơ là gì?

Hệ quy chiếu bao gồm những gì?

Xem lại công thức cộng Vec tơ

Cho biết khái niệm hệ quy chiếu và các loại vận tốc tuyệt đối, tương đối, kéo theo;

Trang 31

Ngày soạn: 2/9/2018

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?

Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC chuyển động.Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương

2 Kĩ năng

Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương

Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động

3 Thái độ

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Tính tương đối của chuyển động: Để xét một vật có chuyển động hay không, ta đối chiếu với vật làm mốc

- Xác định đúng các loại vận tốc để lập công thức cộng vận tốc

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ quy chiếu, các loại vận tốc

+ K3: Sử dụng kiến thức về công thức cộng vận tốc để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định các loại vận tốc

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

Chuẩn bị phiếu học tập:

Bài toán: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, vận tốc của thuyền khi nước không chảy là 12 km/

h Vận tốc của dòng nước là 4 km/h Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền đi:

- Xuôi dòng

- Ngược dòng

2 Chuẩn bị của học sinh

- Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

viên

Hoạt động của học sinh Năng lực hình

thành Nội dung 1 (10 phút) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số

KT bài cũ

- Viết công thức của chuyển động tròn đều

Theo dõi Trả lời bài cũ

1 Tính tương đối của quỹ đạo.

Hình dạng quỹ đạo của chuyển

động trong các hệ qui chiếu khác

nhau thì khác nhau – quỹ đạo có

tính tương đố.i

2 Tính tương đối của vận tốc.

- Yêu cầu học sinh nhắclại lại định ngĩa chuyểnđộng cơ và giải thích tạisao nói rằng chuyểnđộng cơ có tính tươngđối Nêu mục tiêu củabài học

- Nêu và phân tích vềtính tương đối của quỹđạo

- Mô tả một vài ví dụ về

- Phát biểu định nghĩachuyển động cơ Giảithích tính tương đối củachuyển động

- Quan sát hình 6.1 vàtrả lời C1

- Lấy thêm ví dụ minhhoạ

Tự học

Quan sát hình

vẽ để nhận xét

Trang 32

Vận tốc của vật chuyển động đối

với các hệ qui chiếu khác nhau thì

khác nhau Vận tốc có tính tương

đối.

tính tương đối của vậntốc

- Nêu và phân tích vềtính tương đối của vậntốc

- Lấy ví dụ về tính tươngđối của vận tốc

Nội dung 3 (5 phút)

Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và

hệ qui chiếu chuyển động

II Công thức cộng vận tốc.

1 Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui

chiếu chuyển động.

- Yêu cầu nhắc lại kháiniệm hệ qui chiếu

- Phân tích chuyển độngcủa hai hệ qui chiếu đốivới mặt đất

- Nhắc lại khái niệm hệqui chiếu

- Quan sát hình 6.2 vàrút ra nhận xét về hai hệqui chiếu có trong hình

ứng với hệ quy chiếu chuyển động;

số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên

- Giao cho học sinh giảibài toán trong phiếu họctập

- Tập trung toàn lớp,hướng dẫn học sinh trìnhbày kết quả hoạt động và

thảo luận

{Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức}

Xác nhận kết quả của

HS Từ bài toán đưa rakhái niệm và công thứccộng vận tốc

- Giao cho HS giải cácbài tập vận dụng và mởrộng cho trường hợp cácvectơ vận tốc khôngcùng phương

{Hoạt động tự

chủ}-Hoạt động nhóm, giảibài toán trong phiếu họctập

- Một nhóm trình bày kếtquả và giải thích Cácnhóm khác so sánh vàđặt câu hỏi thảo luận

- Ghi nhận và áp dụnggiải bài tập

- Vận dụng công thức,giải các bài tập và trìnhbày bài giải

Trình bày nộidung về kiếnthức

{Hoạt động tựchủ}

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Tính tương đối

của chuyển động Các loại hệ quy chiếu

Các loại vận tốc

Công thức cộng

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu hỏi lí thuyết

- Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (ngượcchiều)?

Bài 1: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 60 km mất một khoảng thời

gian là 1,5h Vận tốc của dòng chảy là 6km/h

Trang 33

a) Tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy.

b) Tính thời gian ca nô chảy ngược dòng từ bến B trở về bến A.

Bài 2: Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi về lại A trong thời gian 5 giờ Vận tốc của thuyền trên

sông là 5 km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 1 km/h Tính khoảng cách AB

Bài 3: Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v1 = 4 m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với

bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B là 3m (BCAB), vận tốc của dòng nước v2 = 1m/s

a) Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông.

Trang 34

Ngày soạn: 10/9/2018

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Phương pháp xác định sai số của phép đo trực tiếp: Tính sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm sai số

+ K3: Sử dụng kiến thức về sai số để tính toán trong quá trình thực hành

+ P3: Thu thập, xử lí thông tin

+ X5: Ghi lại kết quả xác định

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm: Một vài dụng cụ đo đơn giản (thước đo độ dài, ampe kế,…)

2 Chuẩn bị của học sinh

đọc trước nội dung bài SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

hình thành Nội dung 1 (10 phút) Ổn

định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ

- Nêu ví dụ chứng tỏ quỹ đạo vàvận tốc của chuyển động có tínhtương đối

- Viết công thức cộng vận tốctrong trường hợp các chuyểnđộng cùng phương, cùng chiều &

ngược chiều?

Theo dõi Trả lời câu hỏi của giáo viên

Nội dung 2 (10 phút)

Tìm hiểu khái niệm về

phép đo các đại lượng vật

Tự học

Trang 35

I Phép đo các đại lượng

vật lí Hệ đơn vị SI.

1 Phép đo các đại lượng

vật lí thông qua 1 công thức

liên hệ với các đại lượng đo

trực tiếp, gọi là phép đo gián

là phép so sánh với chiều dàiđược ghi trên thước Đó là nhữngmẫu vật đã được qui ước chọnlàm đơn vị

- Phép đo các đại lượng vật lí làgì?

- Phép so sánh trực tiếp như thếgọi là phép đo trực tiếp

- Làm thế nào để đo diện tíchhình chữ nhật?

- Phép đo không có sẵn dụng cụ

đo trực tiếp mà thôgn qua 1 côngthức liên hệ với các đại lượng đotrực tiếp Phép đo như thế gọi làphép đo gián tiếp

- Trong các địa lượng đã học, đạilượng nào có thể thực hiện phép

đo trực tiếp, địa lượng nào có thểthực hiện phép đo gián tiếp?

- Trong các đại lượng vật lí đãbiết, địa lượng nào có đơn vị theoquy định của hệ SI?

- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn

hệ đơn vị SI

Phép đo 1 đại lượng vật

lí là phép so sánh nó vớiđại lượng cùng loại đượcqui ước làm đơn vị

- Ta đo lần lượt 2 cạnh,sau đó sử dụng công thức

Nội dung 3 (10 phút)

II Sai số phép đo

1 Sai số hệ thống

2 Sai số ngẫu nhiên

3 Giá trị trung bình

Sai số ngẫu nhiên làm cho

kết quả phép đơ trở nên kém

tin cậy Để khắc phục người

ta lặp lại phép đo nhiều lần

Khi đo n lần cùng một đại

lượng A, ta được các giá trị

khác nhau: A1, A2.,…, An

Giá trị trung bình được

- Nếu lấy giá trị trung bình củanhiều lần đo cùng 1 đại lượng cho

ta kết quả gần giá trị thực hơn cả

- Sự sai lệch so với giá trị trungbình tính được gọi là sai số củaphép đo

- Vậy sai số đó là do đâu?

- Các em đọc SGK để hiểu rõ hơnkhái niệm sai số hệ thống, sai sốngẫu nhiên và cách tính giá trịtrung bình

- Công thức tính giá trị trung bìnhnhư thế nào?

- Các em đọc SGK để thu thậpthông tin

VD: 1 hs đo chiều dàiquyễn sách cho giá trị

24,457

scm, với sai

số phép đo tính được là0,025

+ Hs thứ 2 đo chiều dàilớp học cho giá trị trungbình làs 10,354 m,với sai số phép đo tínhđược là s 0,25 m

- Vậy phép đo nào chínhxác hơn?

- So sánh A1và A2

- Việc tính sai số trongcác phép đo gián tiếpthực sự quan trọng vìtrong hầu hết các bài

Thảo luậnnhóm

Trang 36

4 Cách xác định sai số của

phép đo

a Trị tuyệt đối của hiệu số

giữa giá trị trung bình và giá

trị của mỗi lần đo gọi là sai

số tuyệt đối ứng với lần đo

đó

Sai số tuyệt đối trung bình

của n lần đo được tính theo

b Sai số tuyệt đối của phép

đo là tổng sai số ngẫu nhiên

cụ, thông thường có thể lấy

bằng nửa hoặc 1 độ chia nhỏ

nhất trên dụng cụ

5 Cách viết kết quả đo

Kết quả đo đại lượng A

được viết dưới dạng:

A A A

Trong đó Alà tổng của sai

số ngẫu nhiên và sai số dụng

cụ

6 Sai số tỉ đối

Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ

số giữa sai số thuyệt đối và

giá trị trung bình của đại

lượng cần đo

.100%

A A

A

 

Sai số tỉ đối càng nhỏ phép

đo càng chính xác

- Thế nào là sai số tuyệt đối? Sai

số thuyệt đối trung bình được tínhnhư thế nào? Khi xác định sai sốngẫu nhiên cần chú ý điều gì?

- Sai số tuyệt đối của phép đođược xác định như thế nào? Xácđịnh sai số dụng cụ như thế nào?

- Cách viết kết quả đo của đạilượng A như thế nào?

- Chữ số được coi là chữ số cónghĩa?

- Khi viết kết quả đo, sai số tuyệtđối thu được từ phép tính sai sốthường chỉ từ 1 đến tối đa 2 chữ

số có nghĩa VD:

- Trong các phép đo, có nhữnglúc tính được sai số tuyệt đối cógiá trị nhỏ nhưng kết quả vẫn bịcoi là chưa đạt đến độ chíng xáccho phép

- Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ sốgiữa sai số thuyệt đối và giá trịtrung bình của đại lượng cần đo

- Được tính bằng công thức ntn?

- Chú ý sai số tỉ đối càng nhỏphép đo càng chính xác

- Muốn tính được sai số trongphép đo gián tiếp thì trước hếtphải tính được sai số trong phép

đo trực tiếp

+ Sai số thuyệt đối của 1 tổng hayhiệu, thì bằng tổng các sai sốthuyệt đối của các số hạng

+ Sai số tuyệt đối của một tíchhay một thương, thì bằng tổngcác sai số tỉ đối của các thừa số.-Chú ý vấn đề đặt ra

Trang 37

của phép đo, cách viết kết quả

đo và khái niệm sai số tỉ đối.

- Từng các nhân đọc SGK để thuthập thông tin

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4) Cách xác định sai

số

Các bước xác định sai số

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí? Các loại phép đo và các loại sai số? Cách xác định sai số vàcách viết kết quả đo được

3 Dặn dò

Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóngngắt và cổng quang điện

Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do

Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2

Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm

Biết thao tác chính xác với bộ TN để đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường khácnhau

Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo thời gian

t2 Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.Vận dụng công thức tính được gia tốc g và sai số của phép đo g

Trang 38

Ngày soạn: 10/9/2018

BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO

XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều

- Các phương án đo gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều

- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi

tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau

- Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu

- Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm

3 Thái độ

-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Khảo sát chuyển động rơi tự do

- Tính toán quãn đường rơi và xác định gia tốc rơi tự do

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do, đạc điểm của chuyển động

+ K3: Sử dụng kiến thức về quãng đường rơi để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: xây dựng phương án thí nghiệm; Thu thập, xử lí thông tin để xác định gia tốc rơi

+ X5: Ghi lại kết quả xác định quãng đường rơi của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK

2 Chuẩn bị của học sinh

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Quan sát hình vẽ để nhậnxét

Trang 39

và có gia tốc g.

- Yêu cầu HS xác địnhđại lượng đo trực tiếp và

đo gián tiếp

- Xác định quan hệ giữaquãng đường đi được vàkhoảng thời gian củachuyển động rơi tự do

- Xác định đại lượng đotrực tiếp và đo gián tiếp

- Giới thiệu các chế độlàm việc của đồng hồhiện số

- Tìm hiểu bộ thínghiệm

- Tìm hiểu chế độ làmviệc của đồng hồ hiện số

sử dụng trong bài thựchành

Tìm hiểu các dụng cụ thínghiệm

Nội dung 5 (15 phút)

Xác định phương án thí

nghiệm

- Cho các nhóm đề suấtcác phương án thínghiệm

- Thống nhất phương ánthí nghiệm theo SGK:

Xác định trước quãngđường và đo thời gianchuyển động

- Mỗi nhóm học sinhtrình bày phương án thínghiệm của nhóm mình

- Các nhóm khác bổsung

Xây dựng phương án thínghiệm

Nhận xét về các phương

án thí nghiệm, chọnphương án tối ưu

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thông hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4) Khảo sát chuyển

động rơi tự do

Các đặc điểm của chuyển động

Xác định gia tốc

rơi tự do

Vận dụng công thức xác định g trong thục tế

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1 Em hãy nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do

Câu 2 Từ kết quả của một lần thí nghiệm, hãy tính gia tốc rơi tự do

3 Dặn dò

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho tiết học sau

- Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm

Trang 40

Ngày soạn: 15/9/2018

BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO

XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều

- Các phương án đo gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều

- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi

tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau

- Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu

- Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm

3 Thái độ

-Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

-Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

-Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Khảo sát chuyển động rơi tự do

- Tính toán quãn đường rơi và xác định gia tốc rơi tự do

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do, đạc điểm của chuyển động

+ K3: Sử dụng kiến thức về quãng đường rơi để thực hiện nhiệm vụ học tập

+ P3: xây dựng phương án thí nghiệm; Thu thập, xử lí thông tin để xác định gia tốc rơi

+ X5: Ghi lại kết quả xác định quãng đường rơi của một vật bất kì chuyển động trong thực tế

+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK

2 Chuẩn bị của học sinh

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

III Dụng cụ cần thiết

IV Giới thiệu dụng cụ

đo

Đồng hồ đo thời gian

 Yêu cầu các nhómtiến hành thí nghiệm

Quan sát, giúp đỡ các nhóm

 Nhóm trưởng chiaviệc cho các thành viêntrong nhóm

 Lắp dụng cụ

 Đo thời gian rơi ứngvới các quãng đường

Hoạt động nhóm

Ngày đăng: 06/12/2018, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w