Giáo án lịch sử lớp 5 theo hướng phát triển năng lực

135 87 0
Giáo án lịch sử lớp 5 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là giáo án lịch sử lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đây chỉ là giáo án dùng để tham khảo, không phải là giáo án mẫu. Tài liệu phải trả phí, nên đề nghị bạn trước khi tải về, cần xem kĩ nội dung giáo án

Giáo án: Lịch sử lớp LỊCH SỬ HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858-1945) Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định( năm 1859) + Triều đình kí hồ ươc nhường ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Biết đường phố, trường học,… địa phương mang tên Trương Định II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Hình vẽ SGK, phóng to có điều kiện - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập cho HS - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Bài kiểm: Không II Bài mới: ( 30’) Giới thiệu bài( 1’) - GV nêu khái quát 80 năm chống - HS lắng nghe GV giới thiệu thực dân Pháp xâm lược đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp em biết : năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập triều Nguyễn Ngày 1-91858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt Nam bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa chúng Trong triều đình Nh Nguyễn bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc nhân dân ta với lịng nồng nàn u nước khơng ngừng đứng dậy -1- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc phần đầu phân môn lịch sử lớp em tìm hiểu 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược đô hộ nhân dân ta - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - HS quan sát hình minh hoạ (trang (trang SGK) hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? SGK) trả lời câu hỏi Em có cảm nghĩ buổi lễ vẽ tranh? - GV giới thiệu bài: Trương Định ai? Vì nhân dân ta lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính vậy? Chng ta cng tìm hiểu qua học hơm  Hoạt động 1: Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta? HS đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời - Nhân dân Nam Kì dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực… + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ + Triều đình nhà Nguyễn nhượng trước xâm lược thực dân bộ, không kiên đấu tranh bảo Pháp? vệ đất nước - HS trả lời, lớp theo dõi - GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp bổ sung ý kiến - GV đồ giảng giải: Ngày 1-91858, thực dân Pháp công vào Đà -2- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp nẵng ( vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng đ bị nhn dn ta chống trả liệt Đáng ý l phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân huy Trương Định thu số thắng lợi làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ  Hoạt động 2: Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu sau: +Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? - HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận để hồn thành phiếu Thư ký ghi ý kiến bạn vào phiếu Năm 1862, lúc nghĩa quân Trương Định thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân nhận chức Lãnh binh An giang + Theo em lệnh nhà vua hay +… theo em lệnh khơng hợp sai? Vì sao? lý lệnh thể nhượng triều đình với thực dân Pháp, kẻ xâm lược nước ta trái với nguyện vọng nhân dân Nhận lệnh vua, Trương Định có Nhận lệnh vua, Trương thái độ suy nghĩ ? Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng nghĩa quân -3- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn Trương Định? Việc làm có tác dụng nào? Trương Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân? không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến Nghĩa quân dân chúng suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại ngun sối” Điều cổ vũ, động viên ơng tâm đánh giặc Ơng dứt khốt phản đối mệnh lệnh triều đình tâm lại với nhân dân đánh giặc - HS báo cáo kết thảo luận theo hướng dẫn GV - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận câu hỏi trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận GV kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hồ ước nhường tỉnh Miền đơng Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên với nhân dân chống quân xâm lược  Hoạt động 3: Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái” Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi sau cho HS - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: trả lời: + Nêu cảm nghĩ em Bình Tây Đại + Ơng người yêu nước, dũng nguyên soái Trương Định cảm, sẵn sàng hy sinh thân cho dân tộc, cho đất nước Em vô khâm phục ông + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện + HS giỏi kể mẩu truyện đ ơng mà em biết sưu tầm Trương Định + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng + Nhân dân ta lập đền thờ ông, biết ơn tự hào ông? ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, -4- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp trường học… GV kết luận: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì Củng cố – dặn dò( 3’) - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ hoàn - HS kẻ sơ đồ vào thành nhanh sơ đồ SGK - HS trả lời - GV tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng - HS học thuộc - Chuẩn bị sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước  Sơ đồ SGK: Triều đình: kí hịa ước với giặc Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng Nhn dn: suy tôn ông lên: “ Bình Tây Đại ngun sối” TRƯƠNG ĐỊNH Quyết tâm chống lệnh vua lại nhân dân đánh giặc -5- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ ( 4’) GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS + Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + …nhận lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến + Em cho biết tình cảm nhân dân + … nghĩa quân dân chúng Trương Định suy tơn Trương Định “Bình Tây Đại ngun sối” Điều cổ vũ, động viên ơng tâm đánh + Phát biểu cảm nghĩ em Trương giặc Định + … Ông người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân cho dân tộc, cho đất nước - Nhận xét kiểm Em vô khâm phục ông Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu mới: ( 1’) - GV giới thiệu mới: Trước xâm -6- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Ph Thứ, Nguyễn Trường Tộ, chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước tiến hành đổi Nội dung điều trần nào? Nhà vua triều đình có thái độ sao? Nhn dn ta nghĩ chủ trương Nguyễn Trường Tộ Chúng ta tìm hiểu học hơm  Hoạt động 1:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn nhóm đưa thông tin, viết Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm + Cả nhóm chọn lọc thông tin ghi vào phiếu:  Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ  Quê quán ông  Trong đời ông đâu tìm hiểu gì?  Ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc - GV cho học sinh nhóm báo cáo kết làm việc - GV nhận xét kết làm việc HS - GV ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, năm 1871 Ông xuất thân gia đình Cơng giáo, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Từ bé ông tiếng thông minh, học giỏi dân vùng gọi Trạng Tộ Năm 1860 ông sang Pháp, ơng -7- Năm học: 2018-2019 - Lắng nghe - HS chia thành nhóm, nhóm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến Giáo án: Lịch sử lớp quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước nước ta khỏi đói nghèo trở thành nước mạnh  Hoat động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trao đổi đe trả lời câu hỏi sau: + Theo em thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc nào? - HS hoạt động nhóm HS nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:  Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp  Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu  Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - Đại diện nhóm HS phát biểu ý - GV cho HS báo cáo kết trước lớp kiến trước lớp, HS nhóm khác bổ sung - GV hỏi: Theo em tình hình đất nước - HS trao đổi, nêu ý kiến: Nước ta đặt yêu cầu để khỏi bị cần phải đổi để đủ sức tự lập, lạc hậu? tự cường  GV kết luận: Do nửa cuối kỷ - HS lắng nghe XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ gửi điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước Sau tìm hiểu đề nghị ơng  Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - HS đọc SGK trả lời: -8- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước? + Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - GV hỏi thêm: ( HS kh, giỏi) + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh lạc hậu vua quan nhà Nguyễn + Nguyễn Trường Tộ đề nghị:  Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước  Thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế  Xây dựng quân đội hùng mạnh  Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Triều đình Nguyễn không cần thực đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến + Họ người bảo thủ, người lạc hậu, khơng hiểu biết giới bên ngồi quốc gia… - HS giỏi nêu ví dụ: + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, dầu(đèn điện) mà sáng + Vua quan nhà Nguyễn cho chuyện xe đạp bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ chuyện bịa GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng quốc gia , Nguyễn Trường Tộ gửi đến nhà vua nhiều điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, nội dung tiến khơng vua triều đình chấp nhận bảo thủ lạc hậu Chính điều góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp Củng cố –dặn dò (3’) - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc cũ sưu tầm -9- Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp - Chuẩn bị sau: Cuộc phản công kinh thành Huế + Sưu tầm tài liệu : Về chiếu cần vương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi LỊCH SỬ Bài 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội triều đình Huế cĩ hai phi: chủ hịa v chủ chiến (đại diện Tôn Thất Thuyết) + Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế + Trước mạnh giặc, nghĩa qun phải rt lui ln vng rừng ni Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp + Biết tên số người lnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bi Sậy), Phan Đình Phng ( Hương Khê) + Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, .ở địa phương mang tên nhân vật nói II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, tồ Khâm sứ(nếu có) - Bản đồ hành Việt Nam - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS + Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - 10 - Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời câu hỏi - NX + … Nguyễn Trường Tộ đề nghị:  Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước  Thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế  Xây dựng quân đội hùng Giáo án: Lịch sử lớp Ngy soạn: Tiết: 30 Ngy dạy: Tuần: 30 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỊA BÌNH I Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… - GDMT: Vai trò Nhà máy Thuỷ điện phát triển kinh tế môi trường - GD tiết kiệm lượng điện II.Đồ dùng dạy học: GV: + Bản đồ hành Việt Nam, SGK HS: SGK, đọc trước III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: ( 4’) - Gọi HS + câu hỏi + NXPĐ em trả lời - Học sinh nhận xét + Quốc hội khóa VI đ cĩ định trọng đại gì? + Nêu ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI - Giáo viên nhận xét cũ Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: - Lắng nghe Trong bi học hơm chng ta cng tìm hiểu qu trình xy dựng Nh my Thủy điện Hịa Bình, thnh tựu to lớn nhn dn ta nghiệp xy dựng đất nước  Hoạt động 1: C nhn Mục tiu: - 121 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp - Biết thời gian địa điểm để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình Cch tiến hnh: - Cho HS đọc thông tin SGk/ 60 trả lời câu hỏi sau: + Hỏi: Nhiệm vụ Cách mạng Việt + Sau hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước, cách mạng Việt Nam sau đất nước thống gì? Nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa x hội - Lắng nghe GV: Điện giữ vai trị quan trọng qu trình sản xuất v đời sống nhân dân Chính sau hồn thnh thống đất nước, Đảng Nhà nước ta đ định xây dựng Nhà máy thủy điện Hịa Bình Trước ngày thức khởi cơng xây dựng Nhà máy , tồn Đảng, tồn dân đ tập trung sức người sức để xây dựng hệ thống kho tng, bến bi, đường sá, nhà máy sản xuất vật liệu, sở sửa chữa máy móc khu nhà ở, bệnh - HS lớp trao đổi trả lời cu hỏi, viện, trường học, … cho 35 000 công nhân theo di phần giảng bi GV để rút gia đình họ yêu cầu cần thiết xây dựng việc - GV tổ chức cho HS lớp trao chuẩn bị xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đổi tìm hiểu vấn đề sau: + … Nhà máy Thủy điện Hịa Bình khởi cơng xy dựng ngy 6- 11- 1979 tỉnh Hịa Bình v sau 15 năm lao + GV hỏi : Nhà máy Thủy điện Hịa Bình động vất vả nhà máy hồn thức khởi cơng xây dựng vào thành Chính phủ Liên Xơ người thời gian nào? Nhà máy xây dựng cộng tác, giúp đỡ xây dựng địa điểm nào? Hy vị trí Nh my trn nhà máy đồ?Trong thời gian bao lâu?Ai người cộng tác với chng ta xy dựng nh my ny? - Giáo viên chốt ý: - Lắng nghe Nhà máy Thủy điện Hịa Bình khởi cơng xy dựng ngy 6- 11- 1979 tỉnh Hịa Bình v sau 15 năm lao động vất vả nhà máy hồn thành Chính phủ Liên Xơ người cộng tác, giúp đỡ xy dựng nh my ny  Hoạt động 2: Nhóm đơi Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - HS lm việc theo nhĩm , Cch tiến hnh: - 122 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Dựa vào thơng tin SGK tả lại khơng khí lao động công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình - GV gọi HS trình by ý kiến trước lớp: + Hy cho biết suốt ngày đêm có người xe giới làm việc công trường? + Thái độ làm việc công nhân nào? + Điều kiện làm việc họ sao? + Những chiến sĩ công trường đa cống hiến hi sinh nào? + Em có suy nghĩ số liệu nói trên? - GVNX- chốt lại - GV yu cầu HS quan st hình v hỏi: Em cĩ nhận xt hình 1? nhóm em, đọc SGK, sau em trả lời trước nhóm, bạn nhóm nghe bổ sung ý kiến cho nhau: - HS nu: Họ làm việc cần mẫn, kể vào ban đêm Hơn vạn người hàng vạn xe giới làm việc hối Dù khó khăn thiếu thốn có hi sinh họ tâm hồn thành cơng việc Cả nước hướng Hịa Bình v sẵn sng chi viện người v cho cơng trình Từ cc nước Cộng hịa Lin Xơ, gần 000 kĩ sư, công nhân bậc cao tình nguyện sang gip đỡ Việt Nam Ngày 30- 12 – 1988 tổ máy Nhà máy Thủy điện Hịa Bình bắt đầu phát điện Ngày – 41994, tổ máy số 8, tổ máy cuối đ hịa vo lưới điện quốc gia - Một số HS nu ý kiến trước lớp, Ví dụ : Ảnh ghi lại niềm vui người công nhân xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình vượt mức kế hoạch; đ nĩi ln tận tm, cố gắng hết mức, dốc tồn tm tồn lực cơng nhn xy dựng nh my cho ngy hồn thnh cơng trình Giáo viên nhận xét chốt ý:  Hoạt động 3: C nhn Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… - Những đóng góp Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đất nước Cch tiến hnh: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày ý sau: + Việc làm hồ, dắp đập, ngăn nước sông - Mỗi cu hỏi HS pht biểu- NX Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa bổ sung Bình tc động đến việc chống lũ + … Việc làm hồ, dắp đập, ngăn năm nhân dân ta?( Gợi ý: Khi nước sông Đà để xây dựng Nhà máy nước sông Đà lũ lụt lớn cho nhân - 123 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp dân ta không?) + Điện Nhà máy thủy điện Hịa Bình đ đóng góp vào sản xuất đời sống nhân dân ta nào? - Gv giảng thm: Nhờ cơng trình dập ngăn nước sơng Đà, mực nước sơng Hồng Hà Nội giảm xuống 1,5 m vào mùa mưa lũ, làm giảm nguy đe dọa vỡ đê Bên cạnh vào mùa hạn hán, hồ Hịa Bình lại cĩ thể cung cấp nước chống hạn cho số tỉnh phía Bắc Với chiều dài 210 km, sâu 100m, hồ Hịa Bình cịn l đường thủy mà tàu bè hàng nghìn cĩ Hịa Bình chiếm 1/5 sản lượng điện toàn quốc - Rút ghi nhớ - GDMT: Vai trò Nhà máy Thuỷ điện phát triển kinh tế mơi trường Thủy điện Hịa Bình đ gĩp phần tích cực vo việc chống lũ, lụt cho đồng Bắc Bộ + Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đ cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân ta - Lắng nghe + … vai trị Nh my Thủy điện Hịa Bình:  Cung cấp nguồn điện cho nước, phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân  Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ  Cung cấp nước chống hạn cho 3: Củng cố – dặn dò: ( 3’) số tỉnh phía Bắc - Gọi học sinh nêu lại học  Tạo điều kiện cho việc phát + Nêu số Nhà máy thuỷ điện lớn triển giao thông đường thủy xây dựng đất nước * Gio dục HS tiết kiệm lượng điện - 1-2 HS đọc - GV: Nhà máy Thủy điện Hịa Bình l cơng + Sơn La, A Vương trình vĩ đại 20 năm đầu xây dựng đất nước nhân dân ta Công trường xây dựng Nhà máy đ ghi dấu hi sinh tuổi - Lắng nghe xun, cống hiến sức trẻ v ti cho đất nước vạn kĩ sư, công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xơ, 168 người, có 11 cơng nhân Liên Xô đ dũng cảm hi sinh cho dịng điện nhà máy điện hôm nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hịa Bình ta thấy bia tưởng niệm người đ hy sinh cịn - Chuẩn bị bi 29/63 SGK - Nhận xt tiết học - 124 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp  Rt kinh nghiệm: - 125 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp Ngy soạn: Tiết: 31 Ngy dạy: Tuần: 31 NGUYỄN NGỌC THĂNG I Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng lnh binh Nguyễn Ngọc Thăng; Các di tích lịch sử: đền thờ v phần mộ ơng - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu Nguyễn Ngọc Thăng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV Khởi động( 1’) Bi kiểm: ( 5’) Xây dựng Nhà máy Thủy Điện Hịa Bình - Gọi HS + Câu hỏi + XPĐ + Nhà máy Thủy điện Hịa Bình xây dựng vào ngày tháng, năm nào? đâu? + Nu vai trị Nh my Thủy điện Hịa Bình? - Nhận xt bi kiểm Bi mới: ( 30’) - Giới thiệu bi( 1’): Lịch sử địa phương Phát triển hoạt động: Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng lnh binh Nguyễn Ngọc Thăng; Các di tích lịch sử: đền thờ phần mộ ông Cch tiến hnh: - GV yêu cầu HS kiểm tra tư liệu HS đ chuẩn bị - GV nu cu hỏi: + Hy nu tiểu sử Nguyễn Ngọc Thăng? - 126 - Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG HS - HS trả lời - Lắng nghe - Hs lm việc c nhn - HS trả lời- HS khc nhận xt- Bổ sung + … Nguyễn Ngọc Thăng gương tiêu biểu cho phong trào kháng chiến chống Pháp Nguyễn Ngọc Thăng sinh năm 1798 ấp Giồng Keo, cha: Nguyễn Giáo án: Lịch sử lớp + Em hy nu chiến cơng Ơng m em biết? + Để ghi nhớ công lao ông nhân dân địa phương làm gì? - GV gọi HS trả lời cu hỏi - GV nhận xt- Chốt lại GV bổ sung HS cịn lng tng - Kết luận Củng cố- Dặn dị: ( 3’) - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử - Ghi nhớ kiến thức đ học - Chuẩn bị tư liệu Nguyễn Thị Định - Nhận xt tiết học Công; mẹ: Trần Thị Khiêm Cha mẹ Ông sinh người con, Ông trai trưởng Từ tuổi thiếu niên Nguyễn Ngọc Thăng đ phải gip cha, mẹ lm nhiều cơng việc đồng Ông tỏ ham học, thông minh giỏi v nghệ, nn qun đội cấp quan tâm Năm 1848 thời Tự Đức Ông thăng chức Lnh Binh + … Sau sa lầy mặt trận Đà Nẵng, quân Pháp – Tây Ban Nha phải rút phần lớn quân vào Nam mở mặt trận Gia Định Ngày 10-2-1859 tàu chiến Pháp bắn phá pháo đài , Nguyễn Ngọc Thăng đem quân đến cứu, chưa đến kịp nên thành Gia Định bị Pháp chiếm Nguyễn Ngọc Thăng đóng quân Đồn Cây Mai, sau Ông rút quân Gị Cơng Ngày 27- 6- 1866 sau trận chiến với Pháp Ông bị tử thương Nghĩa quân đưa Ông Mỹ Lồng an táng lập đền thờ cho Ông vị thần + … Nhớ công ơn Nguyễn Ngọc Thăng nên tên Ông đặt tên cho trường Tiểu học, đường phố Mộ đền thờ Ơng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - Lắng nghe  Rt kinh nghiệm: - 127 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp Ngy soạn: Tiết: 32 Ngy dạy: Tuần: 32 NGUYỄN THỊ ĐỊNH I Mục tiu: - Biết tiểu sử chiến cơng Nữ tướng Nguyễn Thị Định; Cc di tích lịch sử: đền thờ phần mộ Bà - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử III Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Định - 128 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV Khởi động( 1’) Bi kiểm: ( 5’) Nguyễn Ngọc Thăng - Gọi HS + Câu hỏi + XPĐ + Nêu tiểu sử cùa Nguyễn Ngọc Thăng? + Nu chiến cơng Ơng? + Để nhớ ơn Ông người dân địa phương đ lm gì? - Nhận xt bi kiểm Bi mới: ( 30’) - Giới thiệu bi( 1’): Lịch sử địa phương - Phát triển hoạt động: Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng Nữ tướng Nguyễn Thị Định ; Các di tích lịch sử: đền thờ phần mộ Bà Cch tiến hnh: - GV nu cu hỏi: + Hy nu tiểu sử Nguyễn Thị Định? + Em hy n,u chiến cơng B m em biết? - 129 - Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG HS - HS trả lời - Lắng nghe - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + HS khác nhận xét- Bổ sung + … Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 – 2- 1920 gia đình nơng dn x Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Năm 1938 Bà lấy chồng Ơng Nguyễn Văn Bích ( Ba Bích) cán Cách mạng Năm sau chồng Bà bị giặc bắt bị đày Côn Đảo chết Bà có người tên Nguyễn Ngọc Minh ( cịn gọi l On) học sinh miền Nam tập kết Bắc bị bệnh ngồi + … Năm 1936 Bà tham gia phong trào Đông Dương Năm 1938: Bà kết nạp vào Đảng Năm 1940: chồng Bà bị bắt bị đày Côn Đảo Nửa năm sau Bà bị giặc bắt đày Bà Rá( tỉnh Bình Phước) 1943: Bà bị đau tim nặng địch cho Bà quê chịu quản thúc chúng 1944: Bà bắt liên lạc với Cách mạng hoạt động tiếp Giáo án: Lịch sử lớp Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Thị Định làm Hội trưởng Hội Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Bến Tre 1946 Nguyễn Thị Định bắc gặp Bac Chính phủ để báo cáo tình hình khng chiến Nam Bộ xin chi viện vũ khí 11- 1946 Bà làm trưởng đồn thuyền chở vũ khí vào Nam 1947: Nguyễn Thị Định bầu vào Tỉnh ủy tỉnh Bến Tre Từ Bà cán hoạt động đến thắng lợi 1954 1059: Bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre 1960: B l người lnh đạo phong trào Đồng khởi Bến Tre 1964: Bà Ủy viên Chủ tịch đoànỦy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Bến Tre 1965: Bà Hội trưởng Hội liên Hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam 1974: Bà phong làm Thiếu tướng Sau ngày giải phóng Nguyễn Thị Định giữ nhiều chức vụ: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI, Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó chủ + Để ghi nhớ công lao Bà nhân tịch Hội đồng Nhà nước dân địa phương làm gì? 26- – 1992: B từ trần TP HCM thọ 72 tuổi - GV gọi HS trả lời cu hỏi - Bà Nữ tướng nhân dân Việt Nam - GV nhận xt- Chốt lại GV bổ + … Nhân dân tưởng nhớ đến Bà lập sung HS cịn lng tng đền thờ Bà ấp Phong Điền, x - Kết luận Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Củng cố- Dặn dị: ( 3’) - Ghi nhớ kiến thức đ học Bến Tre Lấy tên Bà để đặt tên cho trường học - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ - Lắng nghe phần di tích lịch sử - Chuẩn bị bi : Ơn tập - Nhận xt tiết học - 130 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp  Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 33 Ngy dạy: Tuần: 33 ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc II.Đồ dùng dạy học : + GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập + HS: Ôn lại III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra cũ: ( 4’) Nguyễn Thị Định - Gọi HS + câu hỏi+ NXPĐ + Nêu tiểu sử Bà Nguyễn Thị Định? + Cho biết chiến cơng B? - 131 - Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -2 học sinh trả lời Giáo án: Lịch sử lớp + Để nhớ ơn Bà nhân dân ta đ lm gì? - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: ( 1’) Các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn tập kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1954 – 1975 Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống Cch tiến hnh: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau + Từ 1945 đến lịch sử nước ta chia làm giai đoạn? + Thời gian giai đoạn? + Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đói xảy thời gian nào? - GV theo di lm trọng ti cho cc em cần thiết  Hoạt động : Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử Cch tiến hnh: Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận - Giáo viên nêu câu hỏi: - Nêu ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống - 132 - Năm học: 2018-2019 - Lắng nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm - vài nhóm phát biểu - Nhóm khác bổ sung - HS thảo luận theo nhóm đơi - số nhóm phát biểu - Học sinh nhắc lại Giáo án: Lịch sử lớp Mĩ cứu nước? Giáo viên nhận xét + Kết luận - Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc - Đánh tan quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến - Học sinh nêu tranh - Từ đây, Nam – Bắc thống Củng cố- Dặn dị( 3’) GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc - Nêu kiện lịch sử tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? - Vì đất nước ta bị chia cắt? Giáo viên nhận xét - Học chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 34 Ngy dạy: Tuần: 34 ƠN TẬP CUỐI NĂM I MỤC ĐÍCH U CẦU: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống - 133 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chánh Việt Nam -Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài kiểm: Khơng Bài mới: ( 30’) -Giới thiệu ghi tựa Các hoạt động: Mục tiu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: Cch tiến hnh: *Họat động 1:Thực hnh -Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975: -Treo bảng thống kê hòan chỉnh *Lưu ý: Trong tập HS thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945 -Lớp trửơng điều khiển bạn lớp đàm thọai để xây dựng bảng thống kê, sau HD HS nầy cách đặt câu hỏi cho bạn để lập bảng thống kê *Từ năm 1945 đến lịc sử nước ta chia làm giai đọan? *Mỗi giai đọan có kiện lịch sử đáng tiêu biểu? Sự kiện xảy vào thời gian nào? -Tổ chức cho HS chọn kiện có ý nghĩa lớn lịc sử dân tộc ta từ năm 1945 đến - GV làm trọng tài HS không giải vấn đề - 134 - Năm học: 2018-2019 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe -Đọc lại bảng thống kê mà làm nhà theo yêu cầu tiết trước -HS lớp làm lớp trưởng điều khiển -HS điều khiển nêu câu hỏi -Lớp trả lời bổ sung ý kiến -HS điều khiển kết luận sai, mở bảng thống kê cho bạn đọc lại sai yu cầu bạn khác đọc lại -HS trao đổi thống kiện 1/-Ngày 19/8/1945, CM tháng thành công 2/-Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 3/-Ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi năm kháng Pháp 4/-Tháng 12/1972, chiến thắng Điện Biên Phủ không, đưa đến việc Mỹ kí hiệi định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam 5/-Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tịan thắng Miền nam giải phóng đất nước Giáo án: Lịch sử lớp Họat động 2: Thi kể -HS nối tiếp phát biểu ý kiến chuyện lịch sử: -Yu cầu HS tiếp nối nêu tên ( HS nêu tên trận đánh trận đánh lớn lịc sử từ năm 1945 nhân vật lịc sử ) đến 1975, kể tên nhân vật lịc sử tiêu biểu giai đọan nầy -GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng thành phần * Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm * Trận đánh lớn chiến đấu kềm chân giặc quân dân Hà Nội 1946, chiến dịch Việt Bắc thu đông 1950, chiến dịc Điện Biên Phủ, Tổng công dậy tết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử * Nhân vật lịch sử tiêu biểu * Các nhân vật lịc sử: Chủ tịc Hồ Chí Minh, anh hùng tuyên dương đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tòan quốc… -Tổ chức cho HS thi kể trận -HS xung phong lên kể trước lớp -Bình chọn bạn kể hay đánh, nhân vật lịch sử -Tổng kết thi - Tuyên dương -Củng cố – Dặn dị( 3’) -Tổng kết chương trình -Nhận xét tiết học   Rt kinh nghiệm: Tuần: 35 THI KIỂM TRA CUỐI NĂM BGH RA ĐỀ KIỂM TRA - 135 - Năm học: 2018-2019 ... thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1 858 đến 19 45 * Hoạt động 1: Thống k cc kiện lịch sử: Thời Sự kiện tiu Nội dung bản( ý nghĩa Cc nhn vật lịch gian biểu lịch sử) kiện sử tiu biểu 1-9-1 858 Pháp nổ... 19-8-19 45 kiến - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - HS trình bày, lớp theo dõi bổ - 39 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp * GV: Khởi nghĩa giành quyền sung ý kiến Hà Nội ngày 19-8-19 45 :... nước, thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Từ năm 1926 trở đi, phong trào Cách mạng nước ta pht triển mạnh mẽ Từ tháng đến - 29 - Năm học: 2018-2019 Giáo án: Lịch sử lớp tháng 9- 1929,

Ngày đăng: 24/03/2021, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

    • HOẠT ĐỘNG DẠY

      • Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

      • MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.

      • I. MỤC TIÊU

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • HOẠT ĐỘNG HỌC

        • I. MỤC TIÊU

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

          • HOẠT ĐỘNG HỌC

            • LỊCH SỬ

            • Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

            • I. MỤC TIÊU

            • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

              • HOẠT ĐỘNG HỌC

                • Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

                • I. MỤC TIÊU

                • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                  • HOẠT ĐỘNG HỌC

                    • Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

                    • I. MỤC TIÊU

                    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                      • HOẠT ĐỘNG HỌC

                        • Bài 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

                        • I. MỤC TIÊU

                        • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                          • HOẠT ĐỘNG HỌC

                          • I. MỤC TIÊU

                          • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                            • HOẠT ĐỘNG HỌC

                              • Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU

                              • I. MỤC TIÊU

                              • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                                • HOẠT ĐỘNG HỌC

                                  • Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan