giáo án TUẦN 25 lớp 4 theo hướng phát triển năng lực

49 1K 9
giáo án TUẦN 25 lớp 4 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 TUẦN 25 Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2018 Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (Xti – ven – xơn) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc -Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) -Thái độ:Giáo dục lòng dũng cảm đối đầu với nguy hiểm * KNS: -Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Ra định Ứng phó, thương lượng Tư sáng tạo: bình luận, phân tích II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân Đồ dùng: - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ Khởi động: (5p) TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp q bí mật +Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? + Nêu ý nghĩa học TBHT củng cố trò chơi - Nhận xét, khen/ động viên, vào 2.Hoạt động luyện đọc:(8-10p) * Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc * Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Giới thiệu bài: Mở đầu cho chủ điểm Những người cảm hôm nay, em biết bác sĩ dũng cảm, cương khuất phục tên cướp hãn Sự việc xảy nào? Giáo viên HOẠT ĐỘNG HỌC + Hs hát chơi trò chơi + Đồn thuyền khơi vào lúc hồng Câu thơ Mặt trời xuống biển lửa cho biết điều + HS nêu ý nghĩa học Trường Tiểu học Giáo án lớp b Luyện đọc: GV HS chia đoạn: đoạn + Đoạn1: Tên chúa…man rợ + Đoạn 2: Một lần,…phiên tới + Đoạn 3: Phần lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV giải nghĩa số từ khó - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp – thi đọc - Gọi HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện.Cần nhấn giọng từ ngữ: cao vút, vạm vỡ, sạm gạch nung, trắng bệch, man rợ, tiếng … * Lưu ý giúp đỡ hs M1 đọc lưu lốt Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp + Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào? +Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? + Cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển + Vì bác sĩ Ly khuất phục tên Giáo viên Năm học 2017 - 2018 - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS luyện đọc từ, câu khó - GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó - Tiếp nối đọc đoạn lần - HS chia sẻ phần giải - Luyện đọc theo cặp – thi đọc - HS đọc toàn - Đọc thầm toàn để trả lời câu hỏi : - Thể qua chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn qt người im; thơ bạo qt bác sĩ Ly“Có câm mồm không?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác sĩ Ly - HS đọc thầm đoạn 2… - Ông người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm - HS đọc thầm đoạn 3… - Cặp câu là: Một đằng đức độ hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng - Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 cướp biển hãn? +Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? vệ lẽ phải + Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với ác, xấu + Trong đối đầu liệt thiện với ác, người có nghĩa, dũng cảm kiên chiến thắng … + Nội dung gì? Nội dung: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời đối đầu với tên cướp biển câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa, câu hỏi nêu nội dung đoạn, chiến thắng ác, bạo ngược * KL: - HS đọc toàn HĐ Luyện đọc diễn cảm: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp * Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả lớp -Gọi HS đọc tiếp nối đoạn toàn bài, + Theo dõi, xác định cách đọc hay lớp theo dõi, nêu giọng đọc - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn + Đọc mẫu đoạn văn +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm + Luyện đọc theo nhóm đơi + Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, khen/động viên + Bình chọn bạn đọc hay * Lưu ý hs M3+M4 đọc diễn cảm toàn Hoạt động tiếp nối: (3p - Liên hệ giáo dục - Nêu ý nghĩa học? - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị “Bài thơ tiểu đội…” - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh: Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết thực phép nhân hai phân số -Kĩ năng: BT cần làm: Bài 1, KK HS khiếu hoàn thành tất tập Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, lớp, Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn lên bảng phụ hình vẽ phần học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ Khởi động:(5p) TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp q bí mật - Hs tham gia trò chơi + Bạn nêu nhanh kết phép tính : + Bạn nêu nhanh kết phép tính : TBHT củng cố trò chơi mời gv vào - GV nhận xét vào HĐ Hình thành kiến thức mới: (13p) * Mục tiêu: Biết thực phép nhân hai phân số * Cách tiến hành: cá nhân,nhóm, lớp 1.Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình chữ nhật ** GV nêu tốn: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m chiều rộng m - HS đọc lại tốn * Muốn tính diện tích hình chữ nhật làm nào? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều - Hãy nêu phép tính để tính diện tích rộng hình chữ nhật 2.Tính diện tích hình chữ nhật thơng - Diện tích hình chữ nhật là: x qua đồ dùng trực quan + Có hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích bao \ - Diện tích hình vng 1m2 nhiêu? Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Chia hình vng có diện tích 1m2 thành 15 có diện - Mỗi có diện tích m2 tích mét vng? + Hình chữ nhật tô màu bao - Gồm ô nhiêu ô? + Vậy diện tích hình chữ nhật bao - Diện tích hình chữ nhật m2 nhiêu phần mét vng? 3.Tìm quy tắc thực phép nhân phân số + Từ phần ta có diện tích hình chữ nhật là: x = - tổng số hình chữ nhật (bằng x 2) - 15 tổng số hình vuông (bằng x 5) - Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số - HS nêu trước lớp + Quan sát hình cho biết hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? + Quan sát hình minh hoạ cho biết 15 gì? * Như vậy, muốn nhân hai phân số với ta làm nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép nhân hai phân số * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 HĐ thực hành: (29p) * Mục tiêu: HS cần làm Bài 1, KK HS khiếu hoàn thành tất tập * Cách tiến hành:cá nhân,nhóm, lớp - Thực cá nhân, em lên bảng Bài 1: Tính: - GV gọi HS đọc xác định yêu cầu Đ/a: a tập b - Gọi HS chia sẻ, nhận xét c d - GV nhận xét, chốt đáp án - Củng cố cách nhân phân số * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: -GV gọi HS đọc xác định yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt giải toán - Chia sẻ yêu cầu - HS làm cá nhân, em lên bảng làm Đ/a: Bài giải Diện tích hình chữ nhật là: x = (m2) Đáp số: m2 - HS chia sẻ làm, nhận xét chung - Thực theo hướng dẫn GV * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực Đ/a: Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 tính diện tích hình chữ nhật phép Bài 2: nhân phân số * Nếu HS làm xong trước tiếp tục làm nêu cách làm Hoạt động tiếp nối:(3p) - GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực phép nhân phân số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị sau Điều chỉnh: ._ _ Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2018 Chính tả (Nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn trích -Kĩ năng: Làm BT CT phương ngữ (2) a -Thái độ: Có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Hình thức dạy học lớp, cá nhân Đồ dùng dạy học: - Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ Khởi động: TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: - HS lớp tham gia trò chơi Hộp q bí mật + Bạn phát âm từ sau: (Mỗi bạn phát âm từ) - kể chuyện; truyện đọc; nói chuyện; lúc lỉu; lủng lẳng; lõm bõm; … TBHT củng cố trò chơi - GV nhận xét, khen/ động viên Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động chuẩn bị viết tả: (7p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung tả viết số từ khó * Cách tiến hành: HĐ lớp HĐ1 Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển * HD tả: - HS đọc đoạn văn cần viết CT - HS đọc, lớp đọc thầm theo + Nêu nội dung đoạn viết? - Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển * Luyện viết từ khó - Cho HS tìm luyện viết từ dễ - HS luyện viết từ ngữ khó viết sai: đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị * KL: HĐ Viết tả: (12p) * Mục tiêu: Hs nghe -viết CT; đoạn văn trích * Cách tiến hành: HĐ cá nhân + GV đọc cho HS viết - HS viết tả - GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS M1+M2 * KL: HĐ Đánh giá nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá viết bạn * Cách tiến hành: HĐ cá nhân - HĐ cặp đơi + GV đọc cho HS sốt - HS sốt lỗi - Đọc tồn cho HS sốt lỗi - HS đổi để sửa lỗi với bạn * Giúp đỡ hs M1 nhận lỗi viết chưa + Thu chữa nhận xét (sửa - Hs tự soát lại lỗi sai bản) * KL: HĐ Làm tập tả: (8p) * Mục tiêu: Làm BT CT phương ngữ (2) a *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân chia sẻ cặp đôi - báo cáo trước lớp Bài tập 2: a) Điền truyện hay chuyện vào ô - Thực theo cặp đơi, sau trả lời trống cách thi tiếp sức - Cho HS chữa hình thức thi Đ/a: tiếp sức + Thứ tự từ cần điền: gian, giờ, dãi, gió, Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV nhận xét chốt lại lời giải ràng (hoặc rệt), rừng *Lưu ý: Hs M1+M2 điền từ Hs M3+M4 phải luyện phát âm từ Hoạt động tiếp nối:(3p) - Gv củng cố học HS học Chuẩn bị “Nhớ viết: Bài thơ tiểu …” - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh: _ Luyện từ câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) -Kĩ năng: Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT2); đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập - thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức dạy học lớp, cá nhân, nhóm Đồ dùng dạy học: - Bốn băng giấy, băng giấy viết câu kể Ai gì? Trong đoạn thơ, văn (phần nhận xét) - Ba tờ phiếu viết câu văn BT1 (phần luyện tập) - Bảng lớp (bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: (5p) TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp q bí mật +Bạn điền vị ngữ để hồn chỉnh -HS tham gia trò chơi câu kể Ai gì? - Bạn Bích Vân - HÀ Nội - Dân tộc ta - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, khen/ động viên, vào Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động hình thành kiến thức mới:(13p) * Mục tiêu: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành:Hoạt động nhóm, lớp * Nhận xét + Bài tập 1+ 2+ 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Thực theo HD GV - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1, 2, - Các nhóm chia sẻ câu hỏi, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải + Trong câu vừa đọc ý a, b, câu a Có câu dạng Ai gì? Đó là: có dạng Ai gì? + Ruộng rẫy chiến trường + Cuốc cày vũ khí + Nhà nơng chiến sĩ b Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta +Gạch phận CN câu a Ruộng rẫy chiến trường vừa tìm Cuốc cày vũ khí Nhà nông chiến sĩ b Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta + CN câu từ a CN DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà ngữ tạo thành? nông b CN cụm DT: Kim Đồng bạn anh * Ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Hoạt động thực hành: (15p) * Mục tiêu: Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn xác định CN câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT2); đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3) * Cách tiến hành: HĐ cá nhân, nhóm, * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT - Thực theo HD GV + Tìm câu kể Ai gì? Sau gạch - HS làm việc theo cặp, sau báo cáo CN câu kể vừa tìm kết Đ/a: Giáo viên Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 * Câu kể Ai gì? CN có câu văn là: + Văn hoá nghệ thuật mặt trận + Anh chị em chiến sĩ mặt trận + Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng + Hoa phượng hoa học trò - HS chia sẻ, chữa - GV nhận xét chốt lại lời giải * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định CN câu Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Thực theo HD GV - HS làm cá nhân, sau chia sẻ + Chia sẻ cách thi tiếp sức thi *Đ/a: nối từ ngữ cột A với cột B cho - Trẻ em tương lai đất nước (hoặc dùng mảnh bìa viết sẵn - Cô giáo người mẹ thứ hai em từ cột A gắn tương ứng với từ - Bạn Lan người Hà Nội ngữ cột B cho đúng) - Người vốn quý - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: Đặt câu… - Cho HS đọc yêu cầu BT - Thực cá nhân sau cho hs trình bày VD: a Bạn Bích Vân người Hải Phòng - Cho HS trình bày b Hà Nội thủ đô nước ta - GV nhận xét, khen/ động viên c Dân tộc ta dân tộc anh hùng * Lưu ý: Giúp đỡ HS M1+M2 viết câu văn hoàn chỉnh Hoạt động tiếp nốí:(5p) - Yêu cầu HS nhà viết lại vào câu văn vừa đặt BT - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh: Toán LUYỆN TẬP (tr 133) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số -Kĩ năng: BT cần làm:Bài 1, 2, 4(a) KK HS khiếu hồn thành tất tập -Thái độ: Tích cực, tự giác học Giáo viên 10 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 sáng tập trung vào đáy mắt, làm tổn thương mắt HĐ2:Nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi trả lời câu hỏi: + Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Tại sao? Nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc - HS thảo luận cặp đơi quan sát hình minh hoạ trả lời theo câu hỏi: + H5: Nên ngồi học bạn nhỏ bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng ánh Mặt Trời chiếu trực tiếp vào mắt - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu + H6: Khơng nên nhìn q lâu vào cầu HS nói tranh, hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng nhóm có ý kiến khác bổ sung đến sức khoẻ, có hại cho mắt + H7: Khơng nên nằm đọc sách tạo bóng tối, làm dòng chữ bị che bóng tối, làm mỏi mắt, mắt bị cận thị + H8: Nên ngồi học bạn nhỏ Đèn phía bên trái, thấp đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, khơng tạo bóng tối đọc hay viết - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận: Khi đọc, viết tư phải - HS lắng nghe ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cự li khoảng 30 cm Không đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng viết - HS đọc học - Gọi HS đọc học Hoạt động tiếp nối:(3p) + Theo em, khơng nên làm để bảo vệ - HS trả lời đôi mắt? - Nhắc nhở HS luôn thực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt Chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Giáo viên 35 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp -Kĩ năng: Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp- cách thức tổ chức: - PP Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm Đồ dùng: - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá tan, chậu nhỏ - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, cốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ Khởi động: (5p) TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp q bí mật + Nên làm để không gây hại mắt đọc viết? - GV nhận xét, khen/ động viên HĐ hình thành kiến thức mới: (27p) * Mục tiêu: Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp a Giới thiệu bài: Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta dựa vào cảm giác Nhưng để biết xác nhiệt độ vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ vật Bài học hôm giới thiệu cho em loại nhiệt kế cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt: - GV nêu: Nhiệt độ đại lượng độ nóng, lạnh vật - GV yêu cầu: Em kể tên vật có nhiệt độ cao (nóng) vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết Giáo viên HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát + Không nên học đọc sách ánh sáng yếu… Sự truyền nhiệt: + Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi nấu ăn, nước, xi măng trời nóng 36 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủi lạnh - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Quan sát hình trả lời trả lời câu hỏi: + Cốc a nóng cốc lạnh + Cốc a nóng cốc c lạnh cốc cốc nào? Vì em biết? b, cốc a cốc nước nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá - GV giảng hỏi tiếp: Một vật - HS nghe trả lời câu hỏi: Cốc nước vật nóng so với vật lại nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá vật lạnh so với vật khác Điều phụ có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng nhiệt độ cao cốc nước đá có nhiệt độ cao vật lạnh Trong H1, cốc nước có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nhiệt độ lạnh nhất? HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - HS tham gia làm thí nghiệm GV - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực trả lời câu hỏi: hiện: lấy chậu đổ lượng + Em cảm thấy nước chậu B lạnh nước vào chậu A, B, C, nước chậu C tay chậu A có D Đổ thêm nước sơi vào chậu A nước ấm nên chuyển sang chậu B cảm cho đá vào chậu D Yêu cầu HS lên thấy lạnh Còn tay chậu D có nước nhúng tay vào chậu A,D sau lạnh nên chuyển sang chậu C có chuyển nhanh vào chậu B,C Hỏi: Tay cảm giác nóng em có cảm giác nào? Giải thích có tượng đó? - GV giảng bài: Nói chung, cảm giác - Lắng nghe tay giúp ta nhận biết nóng hơn, lạnh Tuy vậy, thí nghiệm vừa mà em kết luận chậu nước C nóng chậu nước B khơng Cảm giác ta bị nhầm lẫn chậu B,C có loại nước giống phải có nhiệt độ Để xác định xác nhiệt độ vật, người - Quan sát, lắng nghe ta sử dụng nhiệt kế - Cầm loại nhiệt kế giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ chứa thuỷ ngân (một chất lỏng, óng ánh bạc) Chất lỏng thay đổi tuỳ Giáo viên 37 Trường Tiểu học Giáo án lớp vào mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt ống thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại Đánh dấu mức ngừng chất lỏng màu đỏ thuỷ ngân ngưng lại nhiệt độ vật - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình minh hoạ số Hỏi: + Nhiệt độ nước sôi độ? + Nhiệt độ nước đá tan độ? - GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đặt bầu nhiệt kế vào nách kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau khoảng phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ Trong lúc chờ đợi kết nhiệt độ, GV cho HS dự đoán nhiệt độ thể người Những dấu hiệu bị sốt, bị cảm lạnh - Lấy nhiệt kế yêu cầu HS đọc nhiệt độ - GV giảng: Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh , cần phải khám chữa bệnh - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm nhóm + HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội + Đo nhiệt độ thành viên nhóm + Ghi lại kết đo - Đối chiếu nhiệt độ nhóm - Nhận xét, khen nhóm biết sử dụng nhiệt kế Hoạt động tiếp nối: (3p) Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì? + Có loại nhiệt kế nào? Giáo viên Năm học 2017 - 2018 - HS đọc : 300C + 1000C +00C - HS làm theo hướng dẫn GV - Đọc 370C - Lắng nghe - HS quan sát tiến hành đo - HS trả lời + HS đọc học 38 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Gv củng cố học - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Lịch sử TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chí cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi + Ngun nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến + Cuộc tranh gìanh quyền lực tập đồn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất không phát triển -Kĩ năng: Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngồi-Đàng Trong -Thái độ: Tích cực, tự giác học II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam kỉ XVI- XVII - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.HĐ Khởi động: (5p) TBVN điều khiển lớp hát vận động - HS hát hát: Điều kì lạ TBHT củng cố trò chơi, mời gv vào lớp 2.HĐ hình thành kiến thức mới:(27p) * Mục tiêu: Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chí cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi.Ngun nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến Cuộc tranh gìanh quyền Giáo viên 39 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất khơng phát triển * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp a.Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê có nhiều cơng lao việc củng cố phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên bước sang kỉ XVI, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, lực phong kiến họ Mạc, họ Trịnh, họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.Bài học Trịnh- Nguyễn phân tranh hôm giúp em hiểu rõ giai đoạn lịch sử GV ghi tên b Tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Cả lớp: ** GV dựa vào nội dung SGK tài liệu tham khảo mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI: + GV yêu cầu HS đọc SGK tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI **GV giải thích từ “vua quỷ” “vua lợn” GV: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê Chúng ta tìm hiểu đời nhà Mạc *Hoạt động2:Cả lớp: * GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung phân chia Nam triều Bắc triều ** Đây giai đoạn rối ren, kéo dài lịch sử dân tộc Bắc triều Nam triều lực phong kiến thù địch nhau, tìm cách tiêu diệt nhau, làm cho sống nhân dân lầm than, đói khổ Hoạt động 3:Cá nhân : GV cho HS trả lời câu hỏi qua phiếu học tập + Năm 1592, nước ta có kiện gì? Giáo viên 40 Nhà Hậu Lê đầu kỉ XVI + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm xây dựng cung điện, Quan lại triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn để tranh giành quyền lợi.Nên đất nước rơi vào cảnh loạn lạc Sự đời nhà Mạc: -HS theo dõi SGK trả lời + Năm 1592, nước ta chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 + Sau năm 1592, tình hình nước ta nào? + Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn sao? - GV nhận xét kết luận: Đất nước bị chia làm miền, đời sống nhân dân vô cực khổ.Đây giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc Hoạt động 4: Nhóm: - GV cho lớp thảo luận câu hỏi : + Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn mục đích gì? + Cuộc chiến tranh gây hậu gì? GV: Vậy 200 năm lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước làm miền Trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân ta cực khổ trăm bề Hoạt động tiếp nối: (3p) GV cho HS đọc học khung (SGK) - Do đâu mà vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? + Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay…bùng nổ + Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh họ Nguyễn đánh lần Cuối lấy sông Gianh làm danh giới chia cắt đất nước - HS nhóm thảo luận trả lời : + Vì quyền lợi, dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt *Do mâu thuẫn quyền lợi tập đoàn phong kiến thù địch nhau, sa đọa vua quan cuối triều nhà Lê, đất nước ta rơi vào bi kịch: Đất nước bị chia cắt, nhân - Về nhà học chuẩn bị trước bài: dân thống khổ “Cuộc khẩn hoang Đàng trong” - HS lớp - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: _ Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ; + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long -Kĩ năng: Chỉ thành phố Cần Thơ đồ (lược đồ) * Học sinh khiếu: Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn háo, khoa học đồng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất -Thái độ: Tích cực, tự giác học Giáo viên 41 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 II CHUẨN BỊ: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học: - Các đồ: hành chính, giao thơng VN - Bản đồ Cần Thơ (nếu có) - Tranh, ảnh Cần Thơ (sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: (5p) TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp q bí mật + Kể tên số ngành cơng nghiệp chính, số nơi vui chơi, giải trí TP HCM - Cả lớp hát + Các ngành cơng nhiệp TP Hồ Chí Minh là: điện, luyện kim, khí, điện tử, … + Một số nơi vui chơi, giải trí như: rạp hát, rạp chiếu phim, Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên… + HS nêu học - HS khác nhận xét + Nêu nội dung học TBHT củng cố trò chơi mời gv vào lớp - GV nhận xét, khen/ động viên HĐ hình thành kiến thức mới: (27p) * Mục tiêu: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sơng Hậu Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp Hoạt động1: Theo cặp: 1.Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long: - GV ghi phần -HS đọc phần - GV cho nhóm dựa vào đồ, trả - HS thảo luận theo cặp trả lời lời câu hỏi: + Chỉ vị trí Cần Thơ lược đồ cho + HS lên nói: TP Cần Thơ giáp biết TP cần thơ giáp tỉnh nào? với tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long + Từ thành phố tỉnh + Đường ô tô, đường thủy, đường khác loại đường giao thông hàng không nào? - Các cặp khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt ý, khen Giáo viên 42 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Hoạt động2: Cá nhân: - GV cho nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý: - GV nghe nhóm báo cáo sau chốt lại *Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: - Trung tâm kinh tế (kể ngành công nghiệp Cần Thơ) - Trung tâm văn hóa, khoa học - Trung tâm du lịch + Đến Cần Thơ tham quan du lịch khu vườn với nhiều loại trái, tham quan khu du lịch sinh thái vườn cò Bằng Lăng,…(hình 5) + Giải thích TP Cần Thơ TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long? - GV nhận xét phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế + Là thành phố trẻ trực thuộc TW từ năm 2004, + Vị trí trung tâm ĐBNB, bên dòng sơng Hậu Đó vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác ĐBSCL với tỉnh nước, nước khác giới đường thủy Cảng Cần Thơ có vai trò lớn việc xuất khẩu, nhập hàng hóa cho ĐBSCL + Đường đầu tư khang trang có quốc lộ qua TP Cần Thơ Giáo viên 43 2.Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long: - HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung -Là trung tâm kinh tế vì: + Cần Thơ trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước + Cần Thơ phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nơng nghiệp + Có viện nghiên cứu lúa gạo + Giao thông thuận tiện - Là trung tâm văn hóa, khoa học +Vì nơi có trường đại học Cần Thơ trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề,… - Là trung tâm du lịch + Đến Cần Thơ tham quan du lịch khu vườn với nhiều loại trái, tham quan khu du lịch sinh thái vườn cò Bằng Lăng,…(hình 5) + Giải thích TP Cần Thơ TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long? -HS nghe Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Quốc lộ 1A, 80, 91, trước quốc lộ 1A bị ngăn cách sông Cần Thơ , vào tháng 4/2010 khánh thành Cần Thơ dài 15,58 km từ TP Cần Thơ tới tỉnh phía Nam, cầu dây văng lớn Đông Nam Á + Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước; Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nông nghiệp + Người dân chủ yếu Kinh, Chăm, Khơ Me, Hoa…., tới thăm quan khu du lịch sinh thái ngắm vườn chim, thưởng thức loại trái cây… Hoạt động tiếp nối: (3p) - Cho HS đọc học - GV cho HS tìm TP Cần Thơ hành Việt Nam, nêu lại dẫn chứng cho biết thành phố cần thơ trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng Đồng sông Cửu Long GV theo dõi bổ sung - Về nhà ôn lại tư 11 đến 22 để tiết sau ôn tập - Nhận xét tiết học Điều chỉnh: Kĩ thuật CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (t2) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa -Kĩ năng: Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa ácc bồn cây, chậu trường (nếu có) -Thái độ: Ở nơi khơng có điều kiện thực hành, khơng bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa II CHUẨN BỊ: Giáo viên 44 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Phương pháp cách thức tổ chức: PP quan sát, hỏi đáp, luyện tập - thực hành Đồ dùng: - Vật liệu dụng cụ: + Vườn trồng rau hoa học trước (hoặc trồng chậu, bầu đất) + Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục + Dầm xới, cuốc + Bình tưới nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động:(3p) TBLĐ kiểm tra đồ dùng học tập học sinh HĐ hình thành kiến thức mới: (27p) * Mục tiêu: Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa.Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa ácc bồn cây, chậu trường * Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, lớp HĐ2:HS thực hành chăm sóc rau, hoa - GV tổ chức cho HS làm 1, công việc chăm sóc hoạt động - GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành - GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: - GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực thao tác kỹ thuật + Chấp hành an toàn lao động có ý thức hồn thành cơng việc giao, đảm bảo thời gian qui định - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS Hoạt động tiếp nối: (3p) - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS Giáo viên 45 - HS hát - Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS nhắc lại tên cơng việc chăm sóc - HS thực hành chăm sóc rau, hoa - HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Bón phân cho rau, hoa” Điều chỉnh: _ Thể dục Tiết 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY,MANG, VÁC TC"CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I MỤC TIÊU: - Thực động tác phối họp chạy, nhảy, mang vác - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi tham gia chơi II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp-cách thức tổ chức: PP hỏi đáp, quan sát, luyện tập thực hành, pp làm mẫu Đồ dùng: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Định lượng NỘI DUNG HĐ Khởi động :(5p) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Tập thể dục phát triển chung * Trò chơi"Chim bay cò bay" HĐ bản: (27p) - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác GV hướng dẫn cách tập luyện tập, sau cho HS thực thử số lần tiến hành thi đua tổ với - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, chơi thức có tính số lần bóng vào rổ + Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ Hoạt động tiếp nối: (3p) - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống Giáo viên 46 PH/pháp hình thức tổ chức 1-2p 70-80m 2lx8nh 1p XXXXXXXX XXXXXXXX 8-10p XXXXXXXX XXXXXXXX   8-10p X X X ->  lần X X 1p 1-2p X X  X X Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - GV nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn tập nhảy dây kiểu chụm chân 1p X X X X Điều chỉnh: _ Thể dục Tiết 50: NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU TC "CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" YC biết cách chơi tham gia chơi II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp-cách thức tổ chức: PP hỏi đáp, quan sát, luyện tập thực hành, pp làm mẫu Đồ dùng: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Định lượng NỘI DUNG HĐ Khởi động :(5p) - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 1-2p học 2p - Đi chạy chậm theo vòng tròn, sau đứng lại khởi động khớp 1-2p - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê" 80-90m * Chạy chậm địa hình tự nhiên HĐ bản: (27p) - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước 10-12p chân sau + HS nhảy dây kiểu chụm hai chân lần, sau GV hướng dẫn cách nhảy dây làm mẫu cho HS quan sát để nắm cách nhảy + GV cho em thực nhảy tự trước, để HS nắm cách thực động tác nhảy, sau tập thức + Cho HS tập luyện theo tổ khu vực qui định.GV đến tổ nhắc nhở HS 7-8p bao quát lớp, HS thay nhảy đếm số lần cho bạn - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" GV tổ chức làm trọng tài cho em Giáo viên 47 PH/pháp hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X X X O O  Trường Tiểu học X X X X X Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 chơi Hoạt động tiếp nối: (3p) X X - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay hát 1-2p X X - Đứng chỗ hit thở sâu(dang tay hít vào, 4-5 lần X  X buông tay thở X X - GV HS hệ thống 2p X X - GV nhận xét kết học, nhà ôn nhảy dây cá nhân Điều chỉnh: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP HOẠT ĐỘNG TUẦN 25 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 I MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm mình, tổ tuần 25, biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm -Nắm kế hoạch hoạt động tuần 26 -GD cho HS có ý thức phấn đấu vươn lên II NỘI DUNG: 1/ Các tổ tự nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ tổ cá nhân Đi sâu vào việc thực nhiệm vụ học sinh Tiểu học 2/ Lớp trưởng điều khiển lần lợt tổ trưởng tổ lên nhận xét kết học tập rèn luyện tổ tuần 25 Các tổ khác nhận xét, bổ sung 3/ Lớp trưởng nhận xét chung 4/ GV chủ nhiệm nhận xét : *Ưu điểm: * Nhược điểm: 5/ GV chủ nhiệm phổ biến kế hoạch tuần 26: -Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt mừng Đảng, mừng xuân -Quyết tâm phát huy ưu điểm, khắc phục điểm tồn để xây dựng nếp lớp cho tốt Giáo viên 48 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 Giáo viên 49 Trường Tiểu học ... tiếp nối: (3p) - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà xem trước kể chuyện tuần 26 - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh: ... tất tập * Cách tiến hành: Cá nhân,nhóm, lớp Bài 1: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập Giáo viên 25 Trường Tiểu học Giáo án lớp Năm học 2017 - 2018 - Thực theo yêu cầu GV - Gọi HS chia sẻ, nhận

Ngày đăng: 28/02/2018, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan