LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn. Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng… Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: BÀI THI GIẢN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH BÀI: TÂY NGUYÊN.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng Đặc biệt là với Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn
Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao cho phù hợp Họ sưu tầm các hình ảnh,
âm thanh và videos từ Internet để bổ sung vào bài giảng khá vất
vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh, âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng…
Trang 2Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm, chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng Công cụ ở đây đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của họ,
từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt ghép, Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video
…… Chính vì vậy, mọi khó khăn về multimedia sẽ được giải quyết Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học Từ đó góp phần nâng chất lượng daỵ học Trân trọng giới thiệu tài liệu sau : BÀI THI GIẢN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH BÀI: TÂY NGUYÊN.
Trang 3Địa lí Kiểm tra bài cũ:
1/ Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của vùng trung du
Bắc Bộ
Trung du Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Trang 4Địa lí Kiểm tra bài cũ:
2/Vùng trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
Thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè.
Trang 5Địa lí Kiểm tra bài cũ:
3/ Người dân ở trung du Bắc Bộ trồng rừng để làm gì?
A Để che phủ đồi trọc.
B Để ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi.
C Cả hai ý trên.
Trang 6Lược đồ Tây Nguyên
Trang 7Địa lí
Tây Nguyên
1 Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Quan sát hình 1-SGK, em hãy đọc tên các cao nguyên (theo hướng từ Bắc xuống Nam) và chỉ vị trí của
chúng trên lược đồ.
Trang 8Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam:
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Trang 9Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2
Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Cao nguyên Cao nguyên Độ cao trung bình Độ cao trung bình
Kon Tum Đắk Lắk Lâm Viên
Trang 10Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Cao nguyên Độ cao trung bình
Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về độ cao của các cao nguyên?
Các cao nguyên có độ cao, thấp khác nhau.
Trang 11Cao nguyên Lâm Viên
Trang 12Cao nguyên Di Linh
Trang 14Cao nguyên Dắk Lắk
Trang 15Cao nguyên Plây ku
Trang 16Em hãy nhận xét về đặc điểm địa hình của Tây Nguyên?
Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
Trang 17Địa lí
Tây Nguyên
1 Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Trang 18Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Em hãy chỉ vị trí thành
phố Buôn Ma Thuột
trên hình 1- SGK.
Trang 19Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở
- Mùa mưa vào những tháng nào?
- Mùa khô vào những tháng nào?
Trang 20Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4
Em hãy quan sát các bức ảnh sau và cho biết mùa khô, mùa mưa ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?
Trang 21Địa lí
Tây Nguyên
1 Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Tây Nguyên là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
2 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và
mùa khô.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên,
cả núi rừng bị phủ một bức màn nước trắng xóa.
- Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Trang 22Câu 1: Tây Nguyên là xứ sở của các:
A Núi cao và khe sâu.
B Cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.
C Cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.
D Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
Câu 2: Cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên là:
A Kon Tum B Di Linh C Đắk Lắk D Lâm Viên
Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có:
A Bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
B Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, mùa đông rét.
C Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Câu 3: Cao nguyên cao nhất ở Tây Nguyên là:
A Kon Tum B Di Linh C Đắk Lắk D Lâm Viên
Trò chơi ai nhanh ai đúng
Trang 23Ghi nhớ
Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao
nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên,
Di Linh,… Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Trang 24Thực hiện: ………
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
Tiết học kết thúc