1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án MM - Chủ đề giao thông

95 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay qua việc hoạt động tạo hình tô màu, vẽ, xếp đếm… 2/ Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết được tên, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của một số loại

Trang 1

CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (3 TUẦN) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.

1/ Phát triển thể chất.

- Cháu biết phối hợp các vận động tay, chân nhịp nhàng của các bài vận động: Đi trong đường hẹp bước qua chướng ngại vật, đi theo đường díc dắc, đi chạy theo hiệu lệnh

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay qua việc hoạt động tạo hình tô màu, vẽ, xếp đếm…

2/ Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết được tên, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của một số loại phương tện giao thông

- Biết một số biển báo và luật lệ giao thông đơn giản

- Biết chấp hành tốt luật lệ giao thông

- Nhận biết phân loại phương tiện giao thông đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không

- Tách gộp trong phạm vi 5, xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác,

ôn các hình học

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Trẻ biết mô tả về một số đặc điểm nổi bật của một số loại PTGT

- Biết cách giao tiếp với mọi người xung quanh, biết đọc thơ mạch lạc, diễn cảm, kể chuyện về các loại PTGT…

4/ Phát triển thẩm mĩ:

- Trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp về các loại PTGT qua các bài thơ, câu

chuyện, qua tranh, ảnh, biết vẽ tô màu các hình học tạo ra những PTGT đẹp có bố

- Trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông

- Biết chơi quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết với bạn, nhường chỗ ngồi cho người khác khi ngồi trên xe đông

Trang 2

MẠNG NỘI DUNG

Trang 2

Phương tiện giao thông

đường thủy – hàng không

- Biết được một số đặc điểm

của PTGT đường thủy, hàng

không như: thuyền buồm, tàu

thủy, ca nô, suồn bè, máy bay,

xe đạp, xe máy, ôtô, xích lô…

- PTGT đường sắt : tàu hỏa, (tàu lửa)

- Biết được công dụng và chúng sử dụng nguyên liệu nào

- Xác định phái trái phía phải của đối tượng klhác

Luật lệ giao thông

- Trẻ biết được một số luật giao thông như: tín hiệu đèn, ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm, không chở 3…

- Biết luật được một số biển báo như:đường một chiều, làn đường dành cho người đi bộ, biển cắm xe ôtô, xe máy, động vật…

Trang 3

MẠNG HOẠT ĐỘNG

Trang 3

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Đi theo đường hẹp bức qua chướng ngại vật, đi theo đường ngoằnngèo

- Thực hiện vận động khéo léo củabàn tay, ngón tay : tếttóc, cầm bút,cầm kéo…

Dinh dưỡng sức khỏe :

- Giới thiệu các món ăn

và thành phần dinh dưỡng của chúng

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa

học :

- Tìm hiểu về một

số PTGT đường

bộ, sắt, hàng không, thủy

- Tìm hiểu về luật

lệ giao thông và một số biền báoLàm quen với toán :

-Xác định phái trái phía phải của đối tượng khác,

- Ôn các hình, -Dạy trẻ nhận biết sự rõ nét về chiều dài

- Sử dụng đadạng các vật liệu để :

- Dán ô tô,

xé dán thuyền trên biển, vẽ đèn tín hiệu

- Hát và vậnđộng bài:

Em tập lái ôtô, em đi chơi thuyền,

em đi qua ngã tư đường phố…

- Nghe hát: Lời cô dạy, anh phi công

ơi, đèn xanh đèn đỏ

- Trò chơi:

Ai nhanh nhất, tai ai

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

- XÃ HỘI

- Thực hiện một số nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày

- Trò chuyệntìm hiểu về văn hóa văn minh khi đi đường, khi

đi tàu xe

- Đóng vai gia đình, người bán hàng, người thợ xây,

- Xây ga ra ôtô

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Trang 4

Nhánh 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Các loại phương tiện giao thông ở địa phương, qua đó cháu biết được các loại xe và công dụng của chúng

Trang 5

TUẦN 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SĂT

(Thực hiện từ ngày 25/3/2013 đến ngày 29/3/2013)

- Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ

- Kể tên một số loại PTGT mà trẻ biết

- Trò chuyện về PTGT đường bộ

- Trò chuyện về PTGT đường sắt, năng lượng than

- Xem tranh ảnh về các loại PTGT đường bộ, đường sắt

- Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé

về PTGTđường bộ,đường sắt

- PTTC

- Đi theo đường hẹp, bước qua chướng ngại vật

- PTNNTruyện “Quađường”

- PTNT

- Xác địnhphía phải,phía trái củađối tượngkhác

- PTTMDán ô tô

- HĐCĐ:

Quan sát xe ô

tô TCVĐ:

- Chơi tự do:

- HĐCĐ: Tròchuyện vềcách đội mũbảo hiểm

- TCVĐ

- Chơi tự do:

- HĐCĐ:

Vệ sinhmôitrường.TCVĐ:

- Chơi tựdo:

- Phân vai: Gia đình

- Xây dựng: Ga tàu, bến xe

- Nghệ thuật: Vẽ, tô màu các PTGT

- Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT

- Làm quen với truyện “Qua đường”

- Hát vận động bài “Bác đưa thư vui tính”

- Hoạt động tạo hình tô màu PTGT đường bộ

- Văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối tuần

- Nhận xét cuối ngày

- Nhận xét cuối tuần

Trang 6

Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013 ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT:

Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ

I Yêu cầu:

- Cô giáo đến sớm thông thoáng phòng học, trang trí lớp đẹp mắt

- Đón trẻ gần gũi với trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ,

sở thích và những điểm yếu của trẻ

- Học sinh đến lớp biết các nội quy quy định của lớp, biết ngoan vâng lời cô giáo, biết kể về công việc mà trẻ làm được, những nơi trẻ đi chơi trong 2 ngày nghỉ

- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển tư duy ngôn ngữ

- Giáo dục cháu ngoan, lễ phép

- Cô đến lớp sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ

nhắc nhở cháu chào cô, chào ba mẹ vào lớp

- Đón trẻ vào lớp trao đổi phụ huynh về tình hình sức

khỏe của trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Cho trẻ ngồi vào ghế và trò chuyện

2 Nội dung:

- Hôm nay là thứ mấy?

- Trong 2 ngày nghỉ các con đã được đi chơi ở đâu? đã

làm gì giúp ông bà, ba mẹ nhỉ?

- Cô lần lượt cho cháu lên kể về việc làm của trẻ trong

2 ngày nghỉ

- Cô kể công việc của cô làm được trong 2 ngày nghỉ:

Các con à, 2 ngày nghỉ vừa rồi cô đã ở nhà giặt đồ, đi

chợ, nấu ăn, cho con cô ăn, và soạn bài, làm đồ dùng

để hôm nay cô đi dạy các con đấy Các con thấy cô

làm được nhiều việc không?

- Vậy trong tuần muốn có bé ngoan các con phải làm

- Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng theo cô

- Trẻ có thói quen nề nếp xếp hàng khi tập thể dục

- Phát triển các tố chất thể lực

Trang 7

- Rèn khả năng phản xạ nhanh so với hiệu lệnh

- Giáo dục cháu chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh

- Tập trung trẻ, cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các

kiểu đi khác nhau

- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang

2.Trọng động:

- Trẻ tập các động tác tay không theo nhạc

*Hô hấp: Làm gà gáy

*Động tác tay : Đưa tay ngang vai gặp khuỷu tay

TTCB:Đứng nghiêm chân rộng bằng vai, hai tay thả

xuôi

Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên một bước, đồng thời 2

tay dang ngang Nhịp 2 gặp khuyủ tay sau gáy Nhịp 3

như nhịp 1

Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị

*Động tác chân: thực hiện 4 lần

TTCB:Đứng nghiêm hai tay chống hông chân phải

bước lên trước đồng thời khủy chân xuống 45º, và trở

về tư thế ban đầu

*Động tác lườn :Quay sau 90 độ

TTCB:Đứng nghiêm hai tay thả xuôi đầu không cúi

Nhịp 1:Bước chân trái sang bên 1 bước đồng thời 2 tay

Nhịp 1:Hai tay chông hông

Nhịp 2:Bật tiến về phía trước

Nhịp 3:Như nhịp 1

3 Hồi tĩnh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “chim bay”

Trẻ đi các kiểu đi khác nhau

Nghe hát: “Đèn xanh đèn đỏ”

Trò chơi: Ai nhanh nhất

I Yêu cầu:

Trang 8

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung và biết vận động theo lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát rõ lời

3 Giáo dục:

- Trẻ biết đi đúng luật và biết cách khi tham gia giao thông

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh một số phương tiện( Ô tô, xe đạp…)

- Dụng cụ âm nhạc (trống, xắc xô, phách tre,…)

III Cách tiến hành:

1 Ổn định:

- Cho trẻ xem tranh ảnh về phương tiện giao thông

- Trên bức tranh có những phương tiện nào?

- Vậy ô tô là phương tiện giao thông gì?

- Có ai thích lái ô tô không? Muốn lái được ô tô phải

làm gì?

- Muốn lái được ô tô các con phải học giỏi, ăn nhiều

để trở thành người lớn thì sẽ lái được ô tô

- Có 1 bài hát nói về tập lái ô tô đấy, bây giờ cô sẽ

- Các con thấy bạn nhỏ ước mơ gì?

- Muốn biết bạn nhỏ ước mơ như thế nào nghe cô hát

lại nhé!

- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ và nhạc

- Cô hát 3 lần thể hiện tình cảm của bài hát kết hợp

giảng nội dung bài hát

- Cô dạy cháu hát và vận động theo nhạc của bài này

- Cô tổ chức cho cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân

Cô khuyến khích và động viên các cháu kịp thời

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói ô tô, vậy ô tô là phương tiện giao thông

gì?

- Kể cho cô và các bạn những phương tiện giao thông

đường bộ khác?

+ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc

+Trò chơi: “Ai nhanh nhất”

Trẻ quan sát

Trẻ kể tên

Trẻ lắng nghe

Trẻ hát và nhún theo nhạc

Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trang 9

- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi

- Cô tổ chức trẻ chơi

- Cô động viên và tuyên dương trẻ

+ Hoạt động 3: Nghe hát

- Nghe hát: “Đèn xanh đèn đỏ”

- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2 giảng nội dung

- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Đèn xanh đèn

Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe đạp

- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ?

- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?

- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?

- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?

+ Hoạt đông 2: Trò chơi vận động : “ Mèo bắt chuột ”

- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

Trẻ chơi

Trẻ chơi

Trang 10

- Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình

Góc xây dựng: Ga tàu bến xe

Góc học tập: Phân loại PTGT

Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu các loại PTGT

Góc thư viện: Xem tranh chuyện về các loài PTGT Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết các góc chơi trong lớp, góc chơi động và chơi tĩnh

- Khi chuyển góc chơi phải đăng ký cắm cờ ở góc đó

- Tô màu một số PTGT

2 Kỹ năng:

- Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà ga

- Rèn kỷ năng quan sát tô màu một số PTGT

- Rèn kỹ năng giao tiếp và biết thể hiện được vai chơi

- Phát triển nhận thức với môi trường xung quanh

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và thể hiện được vai chơi, biết chơi đoàn kết

- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép mọi người xung quanh

- Chơi xong thu don đồ chơi sắp xếp đúng nơi quy định của cô

+ Hoạt động 1: Trò chơi “Bóng biếc đi”

- Cô lăn bóng về góc nào cháu về góc đó để đàm

thoại:

* Góc xây dựng

- Hôm nay chúng ta hãy thi đua xây ga tàu bến xe cho

các hành khách chờ chuẩn bị lên tàu và còn tàu có

chổ dừng để khách lên

- Muốn xây ga tàu bến xe các cháu phải có, sử dụng

những đồ chơi gì? Xếp ntn?

* Góc phân vai: Trò chơi “Gia đình”

- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi, cô hướng dẫn trẻ tổ

chức

* Góc học tập: Cháu biết phân loại một số loại

Trẻ hát

Đàm thoại cùng cô Quan sát và kể Trả lời

Trả lời

Phân vai chơi

Trang 11

phương tiện giao thông để tô.

* Góc nghệ thuật: Cháu biết vẽ và tô một số loại

phương tiện giao thông mà trẻ thích( đường bộ,

đường thủy, hàng không…)

* Góc thư viện: Biết dở tranh chuyện về một số loại

phương tiện giao thông ( đường bộ, sắt, thủy, hàng

không )

* Thiên nhiên: Cháu tưới nước cho cây

+Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cô cho cháu về góc chơi mà cháu thích, cô để trẻ

tự phân vai chơi Cô bao quát hướng dẫn động

viên cháu chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo cô cho cháu liên kết các

góc chơi với nhau

+ Hoạt động 3: Nhận xét.

- Gần hết giờ chơi cô thông báo cho trẻ biết, cô đến

từng góc chơi cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét

- Tương tự cô cho trẻ chơi trong tuần và nhắc nhỡ trẻ

luân chuyển các góc chơi theo ngày

Theo yêu cầu của cô

Hứng thú xem và trò chuyện

Chăm sóc cây

Về góc chơi trẻ thích.Cháu liên kết góc chơi Chú ý nghe

Theo yêu cầu của cô

SINH HOẠT CHIỀU Truyện: “Xe lu và xe ca”

I.Yêu cầu

- Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu truyện

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ bạn, không chê bai coi thường bạn

- Cô cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”

- Các con vừa hát bài hát nói đến xe gì?

- Khi đi trên đường các con thấy những loại xe gì?

Lắng nghe cô kể chuyện

Trang 12

- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh

- Cô kể lần 3 trích dẫn nội dung

+ Hoạt động 2: Đàm thoại

- Trong câu chuyện cô vừa kể có những loại xe gì?

- Qua câu chuyện các con thấy ai đã giúp xe ca đi

qua đường lầy lội?

- Khi đi đến đoạn đường như thế nào thì xe ca

không đi được?

- Xe lu đã làm gì cho đường bằng phẳng?

• Cô giáo dục trẻ biết tôn trọng bạn, không chê

bai bạn, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn

- Trẻ thể hiện các bài hát theo chủ đề mạnh dạn tự tin

- Trẻ biết được bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan

- Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin trước các bạn, nhận xét thẳng thắn và thật thà

- Giáo dục trẻ ngoan lễ phép vâng lơi người lớn

- Cô và cháu cùng hát bài Em tập lái ô tô, Cá vàng

bơi, Chú voi con ở Bản Đôn

- Cho trẻ hát bài cả tuần đều ngoan

- Hôm nay là ngày đầu tuần các con đi học cô thấy

lớp mình rất ngoan và 1 số bạn chưa ngoan đi học

còn chưa chú ý, còn khóc nhè đấy nếu bạn nào

không ngoan có được cắm cờ không?

+ Hoạt động 2: Bình bé ngoan

Cô mời một bạn nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

Trẻ hátTrẻ thể hiện

Trẻ trả lời

Trang 13

- Cô mời một tổ nhận xét các tổ khác xem trong

tuần bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Vì sao?

- Cô cho cháu lên cắm cờ theo đúng ống cờ của

Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2013

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Trò chuyện về cách đi đường

I Yêu cầu:

- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là nơi mà trẻ hàng ngày phải đi đến trường

- Biết những xe chạy ở trên đường bộ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe

- Cháu biét cách đi đúng đường và đi an toàn

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông

- Câu hỏi đàm thoại

- Vậy người đi bộ thường đi ở đâu?

- Xe ô tô, xe máy, và xe đạp đi như thế nào?

Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trang 14

- Vậy muốn đi bộ cho an toàn các con phải đi như thế

nào?

- Phải đi phần đường dành cho người đi bộ hay đi ở

phía bên phải ở lề đường?

Các con à, khi đi bộ các con phải đi trên vạch sơn

trắng dành cho người đi bộ, khi đi xe đạp, xe máy, ô

tô… phải đi về phía bên tay phải đi đúng làn đường

dành cho người điều khiển phương tiện giao thông

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Trẻ biết được đặc điểm rõ nét của các PTGT đường bộ và đường sắt

- Trẻ so sánh phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của các loại phương tiện giao thông

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ và khả năng quan sát cho trẻ

- Trẻ biết diễn đạt ý của mình cho người khác hiểu

3 Thái độ:

Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường và làn đường quyđịnh, đi bộ thì đi trên vỉa hè, khi ngồi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm

II Chuẩn bị:

- 1 số tranh ảnh các phương tiện giao thông đường bộ, sắt

- Lô tô phương tiện giao thông

- Nhạc bài hát: “em tập lái ôtô”

- Câu hỏi đàm thoại

III Cách tiến hành:

1.Ổn định:

- Trẻ và cô cùng hát bài hát “em tập lái ô tô” Trò chuyện

về nội dung bài hát: bài hát nói về xe nào? (xe ô tô) thuộc

loại PTGT đường nào?

Hỏi trẻ khi ba mẹ đưa đến trường trên đường đi trẻ có

thấy có nhiều loại phương tiện giao thông không?

- Các loại xe, tàu, máy bay được gọi chung là phương

tiện giao thông và mỗi phương tiện có đặc điểm riêng cô

Trẻ trả lời

Trang 15

Xe đạp:

- Đố trẻ PTGT nào phải dùng sức người thì mới di

chuyển được? (xe đạp)

- Hỏi trẻ bộ phận của xe đạp và công dụng của chúng:

Bánh xe để làm gì? Có mấy bánh? Dạng hình tròn Bàn

đạp để làm gì? Tay lái để làm gì? Yên xe để làm gì? Rổ

xe để làm gì? khung xe để làm gì? (để lấp các bộ phận

khác vào) sườn xe được ví như bộ xương của chúng ta

Nếu không có bộ xương thì mình không thể đứng vững

được

- Để làm được xe đạp ta cần chất liệu nào? Cao su để làm

vỏ và ruột bánh xe, yên xe, còn lại các bộ phận khác

được làm bằng sắt, inox

- Lợi ích của xe đạp (để di chuyển từ nơi này đến nơi

khác hoặc để chở ít hàng hóa)

Ngoài xe đạp ra con còn biết loại xe nào phải dùng sức

người thì mới di chuyển được nữa không? (xe xích lô, xe

ngựa)

- Tất cả những chiếc xe đó được gọi là xe thô sơ đó các

con Vì có từ 2 – 3 bánh và phải dùng sức người hoặc sức

gia súc để di chuyển

Xe máy:

- Đố trẻ PTGT nào có gắn động cơ chạy bằng xăng mà

hàng ngày ba mẹ hay đưa con đi học? (xe máy)

- Hỏi trẻ bộ phận của xe máy?

- Vậy xe máy được làm bằng chất liệu gì? (giống xe đạp)

- Ngoài xe máy ra con còn biết loại xe nào có có 2 – 3

bánh chạy bằng xăng nữa không? (xe mô tô, xe lam, xe

ba gác…) đây được gọi là xe cơ giới 2 – 3 bánh

- Xe đạp và xe máy được xem là những loại phương tiện

phổ biến trong gia đình của người Việt Nam Khi xe thì

phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giỡn Nếu đi bộ thì

phải đi trên vỉa hè, đi lề bên phải

Xe ô tô:

- Các con có thấy loại xe nào có 4 bánh trở lên chạy bằng

xăng hoặc dầu không?

- Hỏi bộ phận của xe ô tô: Có 3 bộ phận chính: đầu xe có

gắng động cơ, thân xe để chở người và hàng hóa và bánh

xe giúp xe có thể chạy được

- Cho trẻ xem một số loại xe giống xe ô tô Hỏi trẻ về lợi

ích của các loại xe trên

- Các con đón xem nếu như không có xăng, dầu thì các

loại xe chúng ta vừa học có chạy được không? Không vì

không có xăng thì động cơ không thể hoạt động được

- So sánh xe đạp - xe máy

Trẻ trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe và trả lời

Trẻ chơi

Trang 16

Giống: đều có 2 bánh xe, có tay lái có khung xe.

Giúp chở người và hàng hóa Đều là PTGT đường bộ

Khác: xe máy có động cơ, chạy bằng xăng Xe đạp

chạy bằng sức người hoặc sức gia súc Xe máy chạy

nhanh hơn xe đạp

- So sánh xe máy - xe ô tô

Khác nhau: Ô tô có 4 bánh, xe máy có 2 bánh Ô tô

chạy nhanh hơn xe máy và chở được nhiều người hơn

Giống: chạy bằng xăng hoặc dầu, có động cơ, chúng

dùng để làm gì? (chở người và hàng hóa) được gọi chung

- Xe máy chạy được là nhờ gì?

- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?

- Ngoài xe máy ra còn có phương tiện gì nữa?

- Nơi đỗ của các loại phương tiện giao thông đường bộ

- các con có nghe tiếng gì không?

- Đó là tiếng kêu của phương tiện gì?

- Tàu hỏa còn có tên gọi là gì? (xe lửa)

- Xe lửa chạy trên đâu vậy các con? (trên đường ray hay

còn gọi là gì? (đường sắt))

- Bộ phận của xe lửa: Có nhiều bánh sắt, dạng hình tròn

giúp xe chạy trên đường ray - Đầu tàu để lái tàu và các

toa tàu để chở hàng hóa và người

- Có loại PTGT nào cũng chạy trên đường ray như tàu

hỏa không? (xe điện)

- Có đường tàu điện chạy trên mặt đất cũng có loại tàu

điện chạy dưới lòng đất thì gọi là tàu điện ngầm

- Lợi ích của tàu hỏa:

+ Chở được nhiều người và nhiều hàng hóa

cùng một lúc

- Vậy các con có thấy tàu hỏa ở đâu chưa? (Trong công

viên) Khi đi tàu hỏa phải mua vé

- Trẻ chơi

Trang 17

Cô khái quát lại: Các phương tiện giao thông khác nhau

về đặc điểm, cấu tạo và nơi hoạt động nhưng chúng giống

nhau ở điểm: cùng là các phươnng tiện giao thông dùng

để trở người và hàng hóa, giúp chúng ta đến được khắp

nơi để gặp gỡ người thân và bạn bè

- Ngoài các phương tiện giao thông này ra các con còn

biết những phương tiện giao thông nào nữa?

- Khi đi trên các phương tiện giao thông các con phải như

thế nào?

+ Hoạt động 2: Trò chơi

* Trò chơi 1 : “Bé nào sửa đúng”

- Cô đưa ra các đặc điểm đúng hoặc sai về phương tiện

giao thông để trẻ trả lời nhanh

Vd: Xe xích lô chạy bằng động cơ đúng hay sai?

* Trò chơi 2: “Tìm các phương tiện giao thông

không cùng nhóm”

- Trên tranh của cô có 4 phương tiện giao thông, trong đó

có 1 phương tiện giao thông không cùng nhóm Các đội

phải phát hiện thật nhanh xem phương tiện giao thông

nào khác với 3 phương tiện còn lại và lắc xắc xô thật

nhanh để giành quyền trả lời

Mỗi đội chỉ tả lời 1 lần, đội nào trả lời sai sẽ bị mất lượt

- Cô tô chức trẻ chơi

3 Kết thúc:- Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: “Em đi qua ngã

tư đường phố” và cùng ra sân

Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe máy

- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

Trang 18

- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì ?

- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?

- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?

- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?

+ Hoạt đông 2: Trò chơi vận động : “ Bịt mắt bắt dê ”

- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

- Cháu biết nội dung của câu chuyện “ qua đường”

- Biết tên các nhân vật trong truyện

- Trẻ biết thể hiện một số đoạn diễn cảm của câu chuyện

2 Kĩ năng :

- Cung cấp cho cháu một số kĩ năng nghe và thể hiện giọng kể diễn cảm, nghe

và hiếu câu hỏi của cô

- Trẻ biết trả lời đủ câu hỏi rõ lời mạch lạc

- Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết vâng lời bố mẹ, tham gia đúng luật giao thông đường bộ

II Chuẩn bị

Tranh ảnh theo nội dung truyện

Câu hỏi đàm thoại ngắn gọn dễ hiểu, cô thuộc chuyện và thể hiện giọng kể diễn cảm

PP chủ đạo trực quan hình ảnh ,đàm thoại

Nội dung tích hợp âm nhạc

- Một hôm anh em Thỏ xin phép mẹ cho đi chơi, hai

anh em dắt tay nhau đi trên đường bỏng nhiên lúc đó

Trẻ hát

Trẻ lắng nghe

Trang 19

gặp chú cảnh sát giao thông, chú ấy đã nói những gì

với hai chi em Thỏ Để hiểu rõ nội dung câu chuyện

như thế nào cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu câu

chuyện “Qua đường” nhé

2 Nội dung

Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm

- Lần 1 cô kể diễn cảm trọn vẹn câu chuyện

- Lần 2 kể kết hợp trực quan và giảng giải - giải

thích

+ “Từ đầu… xem đi.Khi được sự đồng ý của mẹ

hai chị em thỏ cùng nhau đi chơi và khi đi trên đường

hai chị em mãi chơi không chú y xe cộ ở đường

+ Phần tiếp theo: Thỏ em rât thích… Nghe chưa nào

Khi nhìn thấy hoa đẹp bên kia đường thì thỏ em vội

kéo tay chị sang đường và xuyt xảy ra tai nạn thì ngay

lúc dố có chú cảnh sát giao thông đã giúp 2 chị em

hiểu luật

+ còn lại: Hai chị em đã nhận ra lỗi của mình và lắng

nghe những lời dặn dò chú công an

- Cô kể lần 3 kể trích dẫn để làm rõ nét trong câu

chuyện

- Hai chị em thỏ xin phép mẹ đi chơi nhưng khi đi

trên đường thì Thỏ Nâu đã nhìn thấy gì và dắt tay chị

chạy nhanh qua đường, khi đến giữa đường thì bác tài

xế nói khi qua đường thì các cháu phải nhìn trước sau

có xe không rồi mới qua, vừa lúc đó chú cảnh sát giao

thông đã dặn dò hai chi em Thỏ phải chấp hành đúng

luật lệ giao thông…

Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Câu chuyện cô kể có tên là gì?

- Trong câu chuyện có những ai?

- Khi đi chơi Thỏ mẹ đã dặn những gì?

- Khi đi chơi thỏ nâu thỏ trắng nhìn thấy gì?

- Thỏ trắng rủ chị đi đâu?

- Chuyện gì xảy ra với hai chị em?

- Bác tài xế nói gì vói hai chị em?

- Ai là người dẫn hai chị em vào trong lề đường?

- Chú cảnh sát đã dặn những gì?

- Giáo dục trẻ: phải chấp hành đúng luật lệ giao

thông, đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được đi

.Khi đi bộ phải đi bên phải đường và đặc biệt các con

còn nhỏ khi đi ra đường phải có người lớn dắt nếu

không rất dễ xảy ra tai nạn, các con nhớ chưa…

Hoạt động 3: Tập cho trẻ đóng kịch

Trang 20

- Cho trẻ lên kể theo sự hướng dẫn của cô

- Cho trẻ đóng kịch theo câu chuyện

Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2013

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ và cách đi đường

I Yêu cầu:

- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là nơi mà trẻ hàng ngày phải đi đến trường

- Biết những xe chạy ở trên đường bộ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe

- Cháu biét cách đi đúng đường và đi an toàn

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông

- Câu hỏi đàm thoại

- Vậy người đi bộ thường đi ở đâu?

- Xe ô tô, xe máy, và xe đạp đi như thế nào?

- Vậy muốn đi bộ cho an toàn các con phải đi như thế

nào?

- Phải đi phần đường dành cho người đi bộ hay đi ở

Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trang 21

phía bên phải ở lề đường Các con nhớ chưa?

+ TTCB:Đứng nghiêm, đầu không cúi, chân rộng

bằng vai, hai tay thả xuôi

+ Tập 4lần 8 nhịp

* Động tác chân 3:

+ TTCB: Đầu không cúi, hai tay chống hong bước

chân trái lên trước, khụy gối

+4 lần 8 nhịp

* Bụng 3:

+TTCB: Đứng nghiêm, đầu không cúi, chân

rộng bằng vai ,hai tay thả xuôi

Hôm nay các con sẽ được học “Đi theo đường hẹp,

bước qua chướng ngại vật”

+ Lần 1 cô giới thiệu và làm mẫu cho trẻ quan sát

Trẻ đi các kiểu đi khác nhau

Trẻ thực hiện

Trẻ tập

Miệng kêu ếch ộp

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trang 22

+ Lần 2 cô làm mẫu và phân tích

- Khi có hiệu lệnh chân bước hai tay chống hông, mắt

nhìn thẳng và bước tiến về phía trước và bước qua

chướng ngại vật sau đó chậy về đứng ở cuối hàng

+ Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu “Đi theo đường hẹp,

bước qua chướng ngại vật”

- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện

- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho

trẻ

- Mời trẻ chưa thực hiện đúng lên làm lại

c Trò chơi vận động: Trò chơi: “ đua thuyền”

- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Quan sát xe ô tô

TCVĐ: Mèo bắt chuột

Chơi tự do

I Yêu cầu:

Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của xe ô tô

- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông đường bộ

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

- Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì ?

- Khi tham gia giao thông các con phải đi như thế nào?

- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?

- Nếu các con đi bộ các con phải đi ở đâu?

+ Hoạt đông 2: Trò chơi vận động : “ Mèo bắt chuột ”

Trẻ hát

Xem gì? xem gì?Trẻ trả lời

Trẻ chơi

Trang 23

- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

I Yêu cầu :

1 Kiến thức :

- Cháu biết nội dung của câu chuyện “ qua đường”

- Biết tên các nhân vật trong truyện

- Trẻ biết thể hiện một số đoạn diễn cảm của câu chuyện

2 Kĩ năng :

- Cung cấp cho cháu một số kĩ năng nghe và thể hiện giọng kể diễn cảm, nghe

và hiếu câu hỏi của cô

- Trẻ biết trả lời đủ câu hỏi rõ lời mạch lạc

- Phát triển khả năng ghi nhớ và quan sát cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết vâng lời bố mẹ, tham gia đúng luật giao thông đường bộ

II Chuẩn bị

Tranh ảnh theo nội dung truyện

Câu hỏi đàm thoại ngắn gọn dễ hiểu, cô thuộc chuyện và thể hiện giọng kể diễn cảm

PP chủ đạo trực quan hình ảnh ,đàm thoại

Nội dung tích hợp âm nhạc

- Một hôm anh em Thỏ xin phép mẹ cho đi chơi, hai

anh em dắt tay nhau đi trên đường bỏng nhiên lúc đó

gặp chú cảnh sát giao thông, chú ấy đã nói những gì

với hai chi em Thỏ Để hiểu rõ nội dung câu chuyện

như thế nào cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu câu

chuyện “Qua đường” nhé

2 Nội dung

Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm

- Lần 1 cô kể diễn cảm trọn vẹn câu chuyện

- Lần 2 kể kết hợp trực quan và giảng giải - giải

Trang 24

hai chị em thỏ cùng nhau đi chơi và khi đi trên đường

hai chị em mãi chơi không chú y xe cộ ở đường

+ Phần tiếp theo: Thỏ em rât thích… Nghe chưa nào

Khi nhìn thấy hoa đẹp bên kia đường thì thỏ em vội

kéo tay chị sang đường và xuyt xảy ra tai nạn thì ngay

lúc dố có chú cảnh sát giao thông đã giúp 2 chị em

hiểu luật

+ còn lại: Hai chị em đã nhận ra lỗi của mình và lắng

nghe những lời dặn dò chú công an

- Cô kể lần 3 kể trích dẫn để làm rõ nét trong câu

chuyện

- Hai chị em thỏ xin phép mẹ đi chơi nhưng khi đi

trên đường thì Thỏ Nâu đã nhìn thấy gì và dắt tay chị

chạy nhanh qua đường, khi đến giữa đường thì bác tài

xế nói khi qua đường thì các cháu phải nhìn trước sau

có xe không rồi mới qua, vừa lúc đó chú cảnh sát giao

thông đã dặn dò hai chi em Thỏ phải chấp hành đúng

luật lệ giao thông…

Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Câu chuyện cô kể có tên là gì?

- Trong câu chuyện có những ai?

- Khi đi chơi Thỏ mẹ đã dặn những gì?

- Khi đi chơi thỏ nâu thỏ trắng nhìn thấy gì?

- Thỏ trắng rủ chị đi đâu?

- Chuyện gì xảy ra với hai chị em?

- Bác tài xế nói gì vói hai chị em?

- Ai là người dẫn hai chị em vào trong lề đường?

- Chú cảnh sát đã dặn những gì?

- Giáo dục trẻ: phải chấp hành đúng luật lệ giao

thông, đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được đi

.Khi đi bộ phải đi bên phải đường và đặc biệt các con

còn nhỏ khi đi ra đường phải có người lớn dắt nếu

không rất dễ xảy ra tai nạn, các con nhớ chưa…

Hoạt động 3: Tập cho trẻ đóng kịch

- Cho trẻ lên kể theo sự hướng dẫn của cô

- Cho trẻ đóng kịch theo câu chuyện

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.

Trang 25

- Trẻ biết được đường sắt là nơi dành riêng cho tàu hỏa đi.

- Biết đặc điểm của tàu hỏa, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường sắt

- Câu hỏi đàm thoại

III Cách tiến hành:

1 Ổn định:

- Cho trẻ hát bài: “đoàn tàu”

- Các con vừa hát bài hát nhắc đến loại phương tiện

nào vậy?

2 Nội dung

- Đúng rồi! cô có tranh gì đây?

- Tàu hỏa là loại phương tiện giao thông đường gì?

- Các con đã được đi tàu hỏa chưa?

- Tàu hỏa có có đặc điểm gì?

- Phía trước là đầu tàu còn phía sau gọi là gì?

- Tàu hỏa chở những gỉ, chở được nhiều người hay ít

người?

- Tàu hỏa có đi trên đường bộ được không?vì sao?

- Khi có tàu hỏa đi qua đoạn đường mà chúng ta

chuẩn bị qua thì chúng ta phỉa làm sao?

- Tàu hỏa chạy bằng nhiên liệu gì?

- Giáo dục trẻ, nhận xét tuyên dương

I Yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết xác định được phía trái phía phải của đối tượng khác

- Biết chơi trò chơi

2 Kĩ năng:

- Phát triển kỷ năng quan sát

- Giúp trẻ xác định đúng vị trí

Trang 26

- Trẻ hát bài: "Đường em đi"

- Lớp hát làm điệu bộ theo bài hát

- Hỏi: Bài hát có tên gọi là gì?, Khuyên con điều gì?

- Thế khi ra đường con đi bên nào? - Trẻ trả lời

- Nhận xét khen trẻ

- Giáo dục: Khi đi ra đường các con luôn luôn phải đi

bên phải, đi 1 hàng và đi sát lề đường

2 Nội dung:

*Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết bên phải, bên trái

của bản thân:

- Lúc ăn cơm con cầm đủa, thìa bằng tay nào?

- Hoặc khi viết hoặc tô màu con cầm bút bằng tay

nào?

- Đúng rồi, khi cầm đủa, thìa hoặc cầm bút các con

cầm bằng tay phải

- Hỏi: Tay phải con đâu? Tay trái con đâu?

+ Cô nói: “Dấu tay, dấu tay” Trẻ: “Dấu đâu, dấu

đâu?”

Cô: “Dấu về phía sau” Trẻ: “Đưa tay về sau”

Cô: “Tay phải con đâu?” Trẻ: “Đưa tay phải lên và

nói: Tay

phải con đây” (Và ngược lại)

+ Hãy nghiên, hãy nghiên - Bên nào, bên nào

- Bên phải, bên phải bên trái, bên trái

- "Hãy nắm, hãy nắm" - Nắm gì, nắm gì?

- Nắm chân, nắm chân – Chân nào chân nào?

- Chân phải, chân phải (Và ngược lại)

*Hoạt dộng 2: Xác định phía phải, trái của đối

tượng khác

- Cho trẻ đọc đồng dao bài: “Nu na nu nống, mẹ bế

em đi đến nhà gởi trẻ em không khóc nhòe, nu na nu

nống mẹ dắt em đi đến nhà gởi trẻ em liền chào cô”,

Cô chọn 3 trẻ lên bảng, hỏi trẻ bạn A đứng bên nào

của bạn B và bạn C đứng bên nào của bạn B, (Sau đó

đổi chỗ cho trẻ đứng)

- Cô có một món quà tặng cho lớp, các con có thích

xem không nào? (Cô và trẻ cùng mở gói quà trong gói

Trang 27

quà có 1 xe ô tô khách, 1 xe ô tô tải, 1 xe ô tô con).

Cho trẻ gọi từng xe ô tô và đặc ra bàn hỏi trẻ bên phải,

bên trái của các loại xe đó

*Hoạt động 3: Luyện tập

+ Trò chơi 1: Bé nào chuyền giỏi.

- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội một quả

bóng, khi nào có yêu cầu của cô, con chuyền về bên

phải hoặc bên trái thì bạn đầu hàng chuyền xuống cho

bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng Đội

nào chuyền đúng theo yêu cầu của cô và không làm

rơi bóng đội đó được cô khen

+ Trò chơi 2: Bé cùng thi tài.

- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi con 1 chiếc rỗ,

trong chiếc rổ có rất nhiều PTGT các con hãy thực

hiện theo yêu cầu của cô

- "Hãy lấy, hãy lấy" - Lấy gì, lấy gì?

- Lấy đồ dùng đặt ra trước mặt

+ Con hãy nhặt xe ô tô cầm tay phải đưa lên cô xem

và đặc xe ô tô đó vào bên phải của con, Tương tự cho

trẻ sử dụng chiếc thuyền (ngược lại) - Nhận xét khen

trẻ

+ Trò chơi 3: Bé nào nhanh hơn.

- Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát đến khi bài hát

kết thúc cô yêu cầu con về bên nào thì con hãy về theo

bên yêu cầu của cô, trẻ chơi 4 lần (Cả lớp về bên

phải, cả lớp về bên trái, bạn trai về bên phải, bạn gái

về bên trái và ngược lại)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

HĐCĐ: Trò chuyện về cách đội mũ bảo hiểm

TCVĐ: “Ô tô chim sẻ”

CTD: Trên sân

I Yêu cầu:

- Trẻ biết đội mũ bảo hiểm đúng cách và biết được đội mũ bảo hiểm là đảm bảo

an toàn

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về 1 số đội mũ khi tham gia giao thông

- Câu hỏi đàm thoại

Trang 28

- Cô hướng dẫn trẻ cách đội

- Cô cho cả lớp cùng thử đội mũ

- Vậy muốn ngồi trên xe máy cho an toàn các con phải

như thế nào?

+ Hoạt động 2 Trò chơi: “Ôtô chim sẻ”

- Cô phổ biến luật chơi – cách chơi

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Cháu biết cách đi đúng đường và đi an toàn Chấp hành đúng luật lệ giao thông

II Chuẩn bị:

Trang 29

- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông như: xe máy, ôtô, xích lô,

- Cho trẻ quan sát tranh một số loại PTGT và hỏi

chúng thuộc loại PTGT đường gì?

- Ngoài những phương tiện các con vừa kể thì

còn những phương tiện nào chạy trên đường bộ

Trẻ lắng ngheTrẻ hát

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Dán ôtô

I Yêu cầu

1 Kiến thức:

- Cháu dán các loại ô tô theo ý thích của trẻ, biết kể tên các loại ô tô

- Biết cách dáng để tạo thành chiếc xe

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng dán, kỹ năng bôi hồ

- Phát triển tư duy trừu tượng, sự khéo léo của đôi tay, và phát triển óc thẩm mĩ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Cháu biết giữ gìn bài làm sạch sẽ và biết cất đồ dùng đúng nơi quy định

II Chuẩn bị:

- Tranh ô tô mẫu của cô

- Câu hỏi đàm thoại

- Giấy A4, các hình như tròn, chữ nhật, tam giác , hồ dán

III Cách tiến hành:

1.Ổn định:

- Cho cháu hát và vận động bài “Em tập lái ô tô”

- Các con vừa hát bài gì?

- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?

Trang 30

- Các con nhìn xem các loại xe ô tô này được làm bằng

- Cô hướng dẫn cách dán mẫu 1 ô tô tải: chọn hình

vuông làm đầu xe, hình chữ nhật làm thùng xe, hình

tròn làm bánh xe.chọn và xếp hòn thiện một chiếc xe

xếp sao cho hài hòa bố cục bức tranh, sau đó lật trái

hình bôi hồ và dán lần lượt lên giấy các phần của ôtô

cứ thế các con dán nhiều kiểu ô tô khác nhau đang

chạy trên đừơng nhé!

+Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ về theo tổ của mình rồi cùng thi đua dán ô

- Cô đi bao quát và hướng dẫn trẻ dán khuyến khích trẻ

làm sáng tạo hơn tạo thành nhiều chiếc ôtô

+Hoạt động 3: Nhận xét

- Cho trẻ treo sản phẩm lên giá và nhận xét

- vì sao con thích tranh của bạn?

- Cô nhận xét và tuyên dương

*Hoạt động nối tiếp: Hát theo chủ đề

3 Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe và quan sát

Trẻ thực hiện dán ô tô

Trưng bày sản phẩmTrẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Vệ sinh môi trường TCVĐ: Mèo bắt chuột

Trang 31

môi trường

- Các con hãy nhặt rác để cho sân trường sạc sẽ và

khi nhặt rồi bỏ rác vào thùng rác

2 Nội dung:

+ Hoạt động 1: Trẻ thực hiện

- Khi trẻ nhặt lá cô bao quát

- Trẻ nhặt xong cho trẻ đi rửa tay

- Giáo dục trẻ : Nhặt rác là bảo vệ môi trường xanh

sạch đẹp và không nên vứt rác bừa bãi

+ Hoạt động 2: TCVĐ “Mèo đuổi chuột”

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 2-3

lần

+ Hoạt động 3: Chơi trò chơi tự do

- Cho các cháu chơi xích đu cầu trượt

- Cô cho cháu chơi, cô bao quát

3 Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh vào lớp

Trẻ chơi

Trẻ chơi tự do

VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN- NÊU GƯƠNG

I Yêu cầu

- Trẻ thể hiện các bài hát theo chủ đề mạnh dạn tự tin

- Trẻ biết được bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan

- Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin trước các bạn, nhận xét thẳng thắn và thật thà

- Giáo dục trẻ ngoan lễ phép vâng lơi người lớn

+ Hoạt động 1: Biểu diễn

- Để mở đầu cho buổi văn nghệ tốp ca lớp

mình sẽ hát bài “Em tập lái ô tô”

- Tiếp theo tiết mục hát song ca “Gà trống,

mèo con và cún con”

- Tiếp theo là đôi song ca nam thể hiện bài hát:

“Cá vàng bơi”

- Cô và các cháu hái bài “Thương con mèo”

- Cho trẻ hát bài “cả tuần đều ngoan”

+ Hoạt động 2: Bình bé ngoan

Cô mời một bạn nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô mời một tổ nhận xét các tổ khác xem

trong tuần bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan?

Vì sao?

Trẻ thể hiện

Trẻ trả lời

Trẻ thực hiện

Trang 32

- Cô cho trẻ lên cắm cờ.

- Cô kiểm tra ống cờ của trẻ nào được 3 cờ trở

lên cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Cô động viên khuyến khích những trẻ không

được bé ngoan cố gắng tuần sau

Trang 33

Nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

ĐƯỜNG THỦY - ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

MẠNG NỘI DUNG:

PTGT ĐƯỜNG THỦY- HÀNG

Các loại phương tiện giao thông ở địa phương, qua đó cháu biết được các loại xe và công dụng của chúng

Trang 34

TUẦN 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

- Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ

- Kể tên một số loại PTGT đường thủy, đường hàng không trẻ biết

- Trò chuyện về PTGT đường thủy

- Trò chuyện về công việc của chú phi công

- Xem tranh ảnh về các loại PTGT đường thủy, năng lượng gió

- Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé”

- KPKH

- Tìm hiểu

về PTGTđường thủy,đường hàngkhông

- PTTC

- Đi theo đường ngoằn nghèo

- PTNNThơ chiếccầu mới

- PTNT

- Nhận biếtphân biệthình tamgiác, hìnhtròn

- PTTM

Xé dánnhữngchiếcthuyềntrên biển

- TCVĐ:

- Chơi tự do

- HĐCĐ:

Quan sáttàu thủy

TCVĐ:

- Chơi tựdo:

- HĐCĐ:

Trò chuyện

về côngviệc củathủy thủ láitàu

- TCVĐ:

- Chơi tựdo:

- HĐCĐ:

Vệ sinhmôitrường

- TCVĐ:

- Chơi tựdo:

Hoạt

động góc

buổi sáng

- Phân vai: Gia đình

- Xây dựng: Lắp ráp ô tô, ga tàu

- Nghệ thuật: Tô màu các PTGT

- Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT

- HT: Phân loại PTGT

- Thiên nhiên: Tưới nước cho cây

Trang 35

Sinh hoạt

chiều

Vệ sinh

nhận xét

- Ôn hát vận động bài “Em đi chơi thuyền” Chơi tự do ở các góc

- Làm quen với bài thơ: Chiếc cầu mới

- Biết thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5 thành thạo

- Cô giáo đến sớm thông thoáng phòng học, trang trí lớp đẹp mắt

- Đón trẻ gần gũi với trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ,

sở thích và những điểm yếu của trẻ

- Học sinh đến lớp biết các nội quy quy định của lớp, biết ngoan vâng lời cô giáo, biết kể về công việc mà trẻ làm cho ông bà, cha mẹ

- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển tư duy ngôn ngữ

- Giáo dục cháu ngoan, lễ phép

II Chuẩn bị:

- Câu hỏi đàm thoại

- Tranh về một số phương tiện giao thông

III Cách tiến hành.

1 Ổn định:

- Cô đến lớp sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ

nhắc nhở cháu chào cô, chào ba mẹ vào lớp

- Đón trẻ vào lớp trao đổi phụ huynh về tình hình sức

khỏe của trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Cho trẻ ngồi vào ghế và trò chuyện

2 Nội dung:

- Hôm nay là thứ mấy?

- Trong 2 ngày nghỉ các con đã được đi chơi ở đâu? đã

làm gì giúp ông bà, ba mẹ nhỉ?

- Cô lần lượt cho cháu lên kể về việc làm của trẻ trong

2 ngày nghỉ

- Hôm nay cô và các con cùng xem tranh về các

phương tiện giao thông nhé

+ Đây là bức tranh vẽ gì?

+ Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về một số

phương tiện giao thông nhé các con?

Trang 36

+ Có đặc điểm như thế nào?

Tương tự cô cùng trẻ quan sát một số phương tiện

- Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng theo cô

- Trẻ có thói quen nề nếp xếp hàng khi tập thể dục

- Phát triển các tố chất thể lực

- Rèn khả năng phản xạ nhanh so với hiệu lệnh

- Giáo dục cháu chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh

- Tập trung trẻ, cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các

kiểu đi khác nhau

- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang

2.Trọng động:

- Trẻ tập các động tác tay không theo nhạc

*Hô hấp: Làm gà gáy

*Động tác tay : Đưa tay ngang vai gặp khuỷu tay

*Động tác chân: Chân bước lên trước đồng thời khủy

chân xuống 45º

*Động tác lườn :Quay sau 90 độ

*Động tác bật: Bật tiến về phía trước

Cô cho trẻ tập các động tác 4 lần 8 nhịp

3 Hồi tĩnh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “chim bay”

Trẻ đi các kiểu đi khác nhau

Trẻ đi nhẹ nhàng

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Trang 37

Hát và vận động bài “Em đi chơi thuyền”

Nghe hát: “Anh phi công ơi”

Trò chơi: Ai nhanh nhất

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung và biết vận động theo lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát rõ lời

Cho trẻ đi tham quan mô hình bờ biển xinh đẹp

- Các con thấy vùng biển này có trong lành và đẹp

không? Có bao nhiêu chiếc thuyền trên biển nào? các

con có muốn đi thuyền vượt biển cùng cô không

- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về các các bạn

cuả chúng ta cũng đi chơi thuyền nhưng không biết

các bạn ấy đi chơi bằng thuyền gì nhỉ Bây giờ chúng

ta cùng hát và vân động bài hát “Em đi chơi thuyền”

sẽ rõ hơn nhé!

2 Nội dung

+ Hoạt động 1: Hát và vân động

- Cô hát lần 1 trọn vẹn bài hát

- Cô và trẻ cùng hát thể hiện nội dung bài hát

Bài hát “ Em đi chơi thuyền” là của nhạc sĩ nào? Bài

hát nói đến em bé làm gì?

Bài hát “ Em đi chơi thuyền” của nhạc sĩ Trần Kiết

Cường Bài hát nói đến các em bé đi Thảo Cầm Viên

chơi thuyền Những chiếc thuyền với những hình con

vịt, con rồng và dặn bé khi đi thuyền phải ngồi yên

chứ không thì ngã Các em rất thích và hẹn ngày mai

lại vào chơi thuyền

- Để bài hát hay hơn thì chúng ta cùng vận động múa

minh họa theo lời bài hát ha

-Cô hát và vận động vận động múa minh họa theo lời

bài hát cho cả lớp quan sát

Trẻ quan sát

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ chú ý quan sát

Trang 38

- Cô hướng dẫn, phân tích cách vận động minh họa.

- Cô mời cả lớp cùng hát và vận động vận động múa

minh họa theo lời bài hát nào

- Cô đàm thoại về nội dung bài hát

+ Bài hát có tên gì?

+ Những loại thuyền nào được nhắt trong bài hát?

- Cô mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ

+ Hoạt động 2: Nghe hát: “Anh phi công ơi”

- Cô hát lần 1 thể hiện nội dung bài hát

Cô hỏi tên tác giả và giảng nội dung

Bài hát “ Anh phi công ơi” của nhạc sĩ Xuân Giao nói

đến công việc của chú phi công là lái máy bay trên

bầu trời và em bé ứớc mơ lớn lên sẽ làm phi công lái

máy bay như anh

- Lần hai cô mở nhạc, cô và trẻ cùng hát và thể hiện

điệu bộ qua bài hát

+ Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”

- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

- Tổ chức trẻ chơi

- Cũng cố - giáo dục

3 Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài: “Em

đi chơi thuyền”

Trẻ trả lờiTrẻ hát

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

HĐCĐ: Quan sát máy bay TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu CTD: Đồ chơi trên sân

I Yêu cầu:

Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động của máy bay

- Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Giáo dục trẻ cách tham gia giao thông

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

II Chuẩn bị:

- Câu hỏi đàm thoại

- Tranh ảnh 1 số phương tiện ở địa phương

+ Hoạt động 1: Quan sát máy bay

- Các con hãy kể cho cô nghe 1 số loại PTGT đường

hàng không mà các con biết?

- Nhìn xem, nhìn xem?

Trẻ hát

Trẻ kểXem gì? xem gì?

Trang 39

- Các con có biết gì đây không?

- Các loại phương tiện này là phương tiện giao thông

đường gì?

- Có đặc điểm như thế nào?

- Khi tham ngồi trên máy bay các con phải như thế nào?

- Để đảm bảo an toàn các con phải làm gì?

+ Hoạt đông 2: Trò chơi vận động : “ Chuyền bóng

qua đầu ”

- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi

- Cô chú ý bao quát trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ

+ Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do

- Trẻ chơi tự do trên sân

- Cô bao quát trẻ chơi

Xây dựng: Lắp ráp ô tô, ga tàu

Nghệ thuật: Tô màu các PTGT.

Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT.

HT: Phân loại PTGT.

Thiên nhiên: Tưới nước cho cây.

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết các góc chơi trong lớp, góc chơi động và chơi tĩnh

- Khi chuyển góc chơi phải đăng ký cắm cờ ở góc đó

- Tô màu một số PTGT

2 Kỹ năng:

- Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà ga, biết lắp ráp ô tô

- Rèn kỷ năng quan sát tô màu một số PTGT

- Rèn kỹ năng giao tiếp và biết thể hiện được vai chơi

- Phát triển nhận thức với môi trường xung quanh

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và thể hiện được vai chơi, biết chơi đoàn kết

- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép mọi người xung quanh

- Chơi xong thu don đồ chơi sắp xếp đúng nơi quy định của cô

Trang 40

2 Nội dung

+ Hoạt động 1: Trò chơi “Bóng biếc đi”

- Cô lăn bóng về góc nào cháu về góc đó để đàm

thoại:

* Góc xây dựng

- Hôm nay chúng ta hãy thi đua xây ga tàu bến xe cho

các hành khách chờ chuẩn bị lên tàu và còn tàu có

chổ dừng để khách lên và rắp ráp ô tô nhé

- Muốn xây ga tàu bến xe các cháu phải có, sử dụng

những đồ chơi gì? Xếp ntn?

* Góc phân vai: Trò chơi “Gia đình”

- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi, cô hướng dẫn trẻ tổ

chức

* Góc học tập: Cháu biết phân loại một số loại

phương tiện giao thông để tô

* Góc nghệ thuật: Cháu biết tô một số loại phương

tiện giao thông mà trẻ thích( đường bộ, đường thủy,

hàng không…)

* Góc thư viện: Biết dở tranh chuyện về một số loại

phương tiện giao thông ( đường bộ, sắt, thủy, hàng

không )

* Thiên nhiên: Cháu tưới nước cho cây

+Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cô cho cháu về góc chơi mà cháu thích, cô để trẻ

tự phân vai chơi Cô bao quát hướng dẫn động

viên cháu chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo cô có thể cho trẻ liên kết

các góc trong quá trình chơi

+ Hoạt động 3: Nhận xét.

- Gần hết giờ chơi cô thông báo cho trẻ biết, cô đến

từng góc chơi cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét

chung

- Cho trẻ đi thăm quan ga ra, lắp ráp ôtô mà trẻ vừa

làm được ở góc xây dựng, cho trẻ nhận xét

- Cô nhận xét, giáo dục, tuyên dương trẻ

3 Kết thúc: Thu dọn đồ dùng

- Tương tự cô cho trẻ chơi trong tuần và nhắc nhỡ trẻ

luân chuyển các góc chơi theo ngày

Đàm thoại cùng cô Quan sát và kể

Trả lời

Trả lời

Phân vai chơi

Theo yêu cầu của cô

Hứng thú xem và trò chuyện

Chăm sóc cây

Về góc chơi trẻ thích.Trẻ liên kết góc chơi

Chú ý nghe

Theo yêu cầu của cô

SINH HOẠT CHIỀU

Ôn hát vận động bài “Em đi chơi thuyền” Chơi tự do ở các góc

A Ôn hát vận động bài “Em đi chơi thuyền”

I Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung và biết vận động theo lời bài hát

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

Ngày đăng: 28/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w