1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp chồi chủ đề 3

40 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động: * Ổn định: Cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng ở các góc gọi tên và nói tác dụng của đồ dùng.. - Cho cháu thực hiện nặn, cô quan sát giúp trẻ thực hiện dược sản

Trang 1

LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 2

Từ 07/09/2009  11/09/2009Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò truyện, thể dục buổi sáng, điểm danh

Thứ ba HĐTH Nặn bé trai, bé gái

Thứ tư GDAN Mẹ yêu không nào?Nghe: ru con

Trò chơi: Ai đang hátVận động: Vỗ tay theo nhíp

Hoạt động ngoài trời

- Hát và vận động toàn thân: “Ồ sao bé không lắc”

- Hát “Mẹ yêu không nào”

- Vẽ: bạn trai, bạn gái

- Hát: “Tay thơm, tay ngoan”

- Tập kể chuyện: “Dê con nhanh trí”

Hoạt động góc

- Xếp hình nhà

- Khám bệnh

- Làm quen đồ dùng sinh hoạt của bé

- Tô màu bé trai, bé gái

- Pha ít phẩm màu vào nước

Trò chơi có luật - Bạn có gì khác, nói đúng tên bạn

IV Thể dục buổi sáng:

1 yêu cầu:

- Cháu tập đều và đúng các động tác cho cơ, kết hợp hít tjhở sâu

Trang 2

- Cháu chú ý làm theo cơ:

+ Hơ hấp: Thổi bĩng bay

+ Tay: đưa ra trước, lên cao

+ Chân: ngồi xổm, đứng lên

+ Bụng: Xoay người sang trái, sang phải

1 Yêu cầu:- Cháu phản ánh lại các hoạt động của các y tá, bác sĩ, bệnh nhân

2 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho gĩc bác sĩ

3 Tổ chức hoạt động:

- Cơ trị chuyện củng trẻ về cơng việc của bác sĩ, ý tá

- Cơ hướng dẫn cahú cách phân vai làm bác sĩ

- Cơ quan sát hướng dẫn

II Gĩc xây dựng: Xếp hình nhà:

1 Yêu cầu: Trẻ xếp được nhiều kiểu nhà, con đường về nhà bằng nhiều hình khối

- Trẻ biết yêu thích ngơi nhà của mình

2 Chuẩn bị: Tranh vẽ đủ các loại đồ dùng sinh hoạt của bé

3 Tổ chức hoạt động: Cho trẻ xem tranh, gọi tên đồ dùng và khoanh trịng vào những đồ dùng sinh hoạt của bé

IV Gĩc nghệ thuật: Tơ màu bé trai, bé gái

1 Yêu cầu: Tẻ biết cách cầm viết và cách tơ màu

2 Chuẩn bị: Tranh vẽ bạn trai, bạn gái chưa tơ màu

3 Tổ chức hoạt động:

- Cơ hướng dẫn cháu biết cách tơ màu, khơng tơ lem ra ngồi, tĩc màu đen, quần

áo tuỳ thích

Trang 3

V Gĩc thiên nhiên: Pha ít phẩm màu vào nước.

1 Yêu cầu:

- Phát triển tư duy, ĩc quan sát

2 Chuẩn bị:

- Chai đựng nước, một chút phẩm màu

3 Tổ chức hoạt động: Cho trẻ quan sát nước khơng màu Khi cho ít phẩm màu vào thì nước sẽ chuyển thành màu gì?

- Phát triển khả năng quan sát, tư duy

- Giúp trẻ yêu thích bạn, tôn trọng bạn

2 Chuẩn bị:

- Tranh vẽ một số bạn đang vui chơi

- Một số đồ dùng, đồ chơi

Nội dung tích hợp:

- GDAN: Tay thơm, tay ngoan

3 Tổ chức hoạt động:

* Ổn định: Cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng ở các góc gọi tên và nói tác dụng của đồ dùng.( trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô)

Ví dụ: Đây là bình nước? Dùng để làm gì?

- Mỗi cháu ai cũng có những đồ dùng riêng, sở thích riêng Bây giờ các cháu hãy tự giới thiệu về mình

Trang 4

- Cô gợi ý để trẻ nói được hình dáng bên ngoài của mình, sở thích của mình, khả năng hoạt động và đồ dùng trong sinh hoạt ( Cháu tự gới thiệu về mình)

Ví dụ: Cháu tên Phú, cháu là con trai, nặng 14 Kg, sở thích của cháu là xem phim hoạt hình, hàng ngày đi học cháu đội nón màu vàng

- Hát “tay thơm, tay ngoan”

- Chuyển đội hình cho cháu quan sát tranh Trong tranh bạn là bé trai hay bé gái? Đang làm gì? ( Cháu quan sát và trả lờicâu hỏi của cô)

- bạn mặc quần áo như thế nào

- Trong các bạn ai cao nhất, ai thấp nhất?

- Cô chia lớp thành 3 nhóm thực hành, dọn dẹp

- Hướng dẫn trẻ vừa thu dọn đồ dùng vừa điểm danh các loại đồ dùng xem nhóm đồ dùng nào nhiều hơn, nhóm đồ dùng nào ít hơn ( Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô)

- Giáo dục trẻ gìn giữ đồ dùng cẩn thân, sạch sẽ

- Kết thúc giờ học

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

HÁT VÀ VẬN ĐỘNG TOÀN THÂN:

“Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC”

I Yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát và vận động theo bài hát: “Ồ sao bé không lắc”

II Chuẩn bị:

- Bài hát và các bước vận động:

III Tổ chức hoạt động:

- Cô hướng dẫn cháu vừa hát, vừa vận động theo cô Trò chơi có luật: Bạn có

gì khác, nói đúng tên bạn Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Cháu vui chơi 5 góc

- Nhận xét, nêu gương, cắm cờ, ra về

_

Thứ ba, ngày 08/09/2009

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

Trang 5

NẶN BÉ TRAI, BÉ GÁI

I Yêu cầu:

- Trẻ biết nặn tạo hình dáng bé trai, bé gái

- Phát triển khả năng khéo léo của đội tay

- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn, biết quý trọng sản phẩm

II Chuẩn bị:

- Mẫu nặn bé trai, bé gái

- Bảng co, đất nặn cho cả lớp

- Khăn lau, nước rửa

Nội dung tích hợp

- Toán: Nhận biết các khối tròn, chữ nhật, khối trụ và cơ quan cơ thể của bé

III Tổ chức hoạt động

* Oån định giới thiệu:

- hát: “ Bạn có biết tên tôi” Ở đây cô có 2 bạn các con có biết tên bạn không? ( Cháu hát)

- Cho cáhu quan sát mẫu nặn các bạn có những bộ phận gì? Hai bạn có gì giống nhau?

( Đầu của bạn là hình khối, mình khối chữ nhật, hai tay khối tròn nhỏ

- hai bạn khác nhau ở chỗ nào? (bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài)

miệng

- Cho cháu thực hiện nặn, cô quan sát giúp trẻ thực hiện dược sản phẩm có đầy đủ các bộ phận của cơ thể ( Cả lớp nặn bé trai, bé gái)

* Nhận xét sản phẩm:

- Cô xếp sản phẩm của bé lên bàn Cho cháu nhận xét Trong những sản phẩn này cháu thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? Các cháu đặt tên cho bạn mình được không? ( Các cháu nhận xát)

- Cô nhận xét tuyên dưng những bạn có sản phẩn đẹp, sáng tạo

- Giáo dục cháu biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn, biết giữ gìn sản phẩm

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHÁT “ MẸ YÊU KHÔNG NÀO”.

Trang 6

- Cô dạy cháu hát thuộc từng câu và múa minh hoạ theo lời bài hát.

- Trò chơi có luật: “Bạn có gì khác, nói đúng tên bạn”

- Chơi tự do

_

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Vui chơi 5 góc

Cháu hát vận động vỗ tay theo nhịp bài “Mẹ yêu không nào”

- Rèn luyện tính mạnh dạn tự tin

- Giáo dục hành vi chào hỏi trước khi đi và khi về

II/ Chuẩn bị:

- Cô thuộc bài hát, tranh mẹ và con, bài hát “mẹ yêu không nào”

Con cò bé bé nó đậu cành tre Đi không hỏi mẹ biết đi đường nào Khi đi em hỏi, khi về em chào Miệng em chúm chím, mẹ yêu không nào

* Nội dung tích hợp

MTXQ: Rèn thói quen hành vi chào hỏi

III/ Tổ chức hoạt động :

Hoạt động 1:

Cháu hát bài: Đi học về

Bài hát nói về điều gì? (Cháu trả lời)

Bài hát nói về các bạn biết lễ phép với ba mẹ Thế các cháu có ngoan giống như bạn trong bài hát không?

- Có một bài hát nói về một bạn rất ngoan nhưng lại nói về một con vật không ngoan đó là bài hát: “ Mẹ yêu không nào” của tác giả Lê Xuân Thọ

Hoạt động 2:

Trang 7

Cô hát lần 1: Tóm nội dung: Bài hát nói về một bạn rất ngoan đi biết thưa về biết chào đước mọi người yêu mến, không giống như chú cò đi không biết hỏi mẹ.

- Cô hát lần 2 + xem tranh bé chào hỏi

- Dạy cháu hát theo cô từng câu cho đến hết bài (Cháu hát theo cô)

- Mời tổ nhóm, cá nhân

- Cô chú ý sửa sai

Hoạt động 3:

* Dạy vận động (Trọng tâm)

Để bài hát hay hơn nữa các cháu nhìn xem cô vừa hát vừa vận động gì nhé!

- Cô hát và vận động vỗ tay theo nhịp Hỏi cháu cô vừa hát vừa làm gì (Vỗ theo nhịp)

- Vỗ theo nhịp là vỗ như thế nào? (1- nghỉ; 1-nghỉ)

- Dạy cháu luyện tập vỗ

- Cả lớp luyện tập kết hợp bài hát

- Mời tổ nhóm cá nhân luyện tập

Hoạt động 4:

“Trò chơi ai đang hát”

Cô giải thích cách chơi, cô mời một bạn lên đội mũ chp1 che kín mặt Cô mời một bạn ở dưới lên hát Khi hát xong, bạn đội mũ chóp mở mũ ra và đoán tên bạn vừa hát và hát ở phía nào (Trẻ chơi 2-3 lần)

Hoạt động 5:

Nghe hát “Ru con”

Cô hát lần một tóm nội dung

Cô hát lần hai

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

VẼ BẠN TRAI, BẠN GÁI.

1 yêu cầu:

- Cháu biết vẽ được hình bạn trai, bạn gái

2 Chuẩn bị:

- Phấn, bảng con

3 Tổ chức hoạt động:

Cô trò chuyện với trẻ về các đặc điểm giống và kgác nhau của bạn trai, bạn gái Cháu vẽ bạn theo ý thích

* Trò chơi có luật: bạn có gì khác, nói đúng tên bạn

_

Trang 8

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Vui chơi 5 góc

* Vệ sinh nêu gương ra về

Cho cháu đi vệ sinh

Nêu gương cắm cờ

- Phát nón cho trẻ ra về

_

Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2009

LÀM QUEN VĂN HỌCDÊ CON NHANH TRÍ

I/ Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và biểu hiện cảm xúc khi nghe kể chuyện

- Phát triển óc quan sát và trí tưởng tượng cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết vâng lời, dũng cảm tự tin trước người lạ

II/ Chuẩn bị:

- Rối câu chuyện dê con nhanh trí

- Hồ dán, giấy màu, lá cây cho trẻ

* Nội dung tích hợp

- Văn học: thơ mẹ và cô

- Tạo hình: Làm quen đồ dùng đồ chơi

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

Cô và trẻ đọc thơ mẹ và cô (Cả lớp cùng đọc)

Cô và mẹ có yêu thương các cháu không? Vậy các cháu phải làm gì để cô và mẹ vui (Cháu trả lới)

Để cô và mẹ vui thì các cháu phải ngoan, biết nghe lời Cô có một câu chuyện nói về chú dê rất là ngoan, biết nghe lời mẹ và còn rất dũng cảm, thông minh Đó là câu chuyện “dê con nhanh trí”

- Trong chuyện gồm có những nhân vật nào? (Cháu trả lời câu hỏi)

- Tại sao d6e con không bị chó sói ăn thịt?

- Dê con đã làm gì khi phát hiện ra chó sói?

- Nếu các cháu gặp người lạ bất nạt mình thí các cháu sẽ làm gì?

Trang 9

- Giáo dục trẻ tự tin, mạnh dạn trước người lạ, biết vâng lời cha me, cô giáo.

- Cô chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm làm một món đồ chơi để tặng dê con, làm đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng học tập (Trẻ làm đồ chơi tặng dê con

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

ÔN: TAY THƠM, TAY NGOAN.

I/ Yêu cầu:

- Cháu thuộc bài hát đúng nhịp bài hát

- Rèn luyện kỹ năng ca hát

II/ Chuẩn bị:

- Bài hát

III/ Tổ chức hoạt động:

- Cô và cả lớp cùng hát 2-3 lần

- Mời tổ – nhóm – cá nhân cháu hát

* Trò chơi có luật: Bạn có gì khác, nói đúng tên bạn Vui chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC.

- Vui chơi 5 góc

Vệ sinh nêu gương - ra về

- Cháu đi vệ sinh chải lại tóc gọn gàng

- Nêu gương cắm cờ

- Phát nón ra về

_

Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2009.

THỂ DỤCTRƯỜN SẤP CHUI QUA CỔNG.

I/ Yêu cầu:

- Cháu trườn đúng tư thế, chui không chạm cổng

- Phát triển toàn thân: Cơ bụng, tay, chân

- Rèn luyện sức khoẻ dẻo dai và khéo léo, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ khichơi tạo dáng

II/ Chuẩn bị:

- Cổng cho trẻ chui, nhà bé trai, bé gái

Trang 10

- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ.

Nội dung tích hợp

- Giáo dục âm nhạc: “Ồ saobé không lắc”

- Toán: Nhiều hơn, ít hơn

III/ Tổ chức hoạt động.

Hoạt động 1:

- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chuyển đội hình thể dục (trẻ thực hiện các kiểu đi)

Hoạt động 2:

* Bài tập phát triển chung

_ Cháu tập các động tác hỗ trợ kết hợp bài “Ồ sao bé không lắc”

* vận động cơ bản:

- Cô giới thiệu động tác “Trườn sấp chui qua cổng”

- Cô làm mẫu lần 1 + giải thích: Tư thế chuẩn bị nằm sấp ngay vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh thì trườn sát mặt đất kết hợp tay này chân kia Khi đến cổng thì nhẹ nhàng chui qua cổng Bạn gái về nhà bạn gái, bạn trai về nhà bạn trai (Cháu chú ý quan sát)

- Cô lam mẫu lần 2:

- mời một trẻ lên làm mẫu (Một trẻ thực hiện)

- Cả lớp luyện tập, cô chú ý sửa sai (Cả lớp thực hiện)

- Khi trẻ trườn xong, trẻ đến xem nhà nào có nhiều bạn hơn (Trẻ đến)

* Trò chơi vận động: Tạo dáng

Trẻ đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa hát đến cuối bài hát hoặc nghe hiệu lệnh thì tất cả các cháu tạo cho mình hình dáng khác nhau (Trẻ tham gia chơi)

Hoạt động 3:

Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu

- Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

TẬP KỂ CHUYỆN DÊ CON NHANH TRÍ

1 Yêu cầu:

- Cháu thuộc truyện, hiểu nội dung câu truyện

- Rèn luyện tính mạnh dạn

2 Chuẩn bị:

- Tranh vẽ

3 Tổ chức hoạt động:

- Cho cháu tập kể từng loại, chú ý sửa lời, nhấn giọng ở những chỗ cần thiết

Trang 11

Trò chơi có luật: Bạn có gì khác.

Chơi tự do

_

HOẠT ĐỘNG GÓC

- vui chơi 5 góc

VỆ SINH CUỐI TUẦN.

DỌN DẸP CÁC GÓC.

1.Yêu cầu:

- Cháu phụ cô lau chùi các góc, sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi ngay ngắn

- Giáo dục cháu biết yêu quý lao động

2 Chuẩn bị:

- Khăn lau nước sạch

3 Tổ chức:

- Cô phân công cho các tổ

+ Tổ 1: Lau góc xây dựng

+ Tổ 2: Lau góc nghệ thuật

+ Tổ 3: Lau góc phân vai

- Cô cùng các cháu làm và hướng dẫn các cháu làm nhẹ nhàng, không làm hư đồ chơi

_

NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN.

1 Yêu cầu:

- Cháu tự nhận xét tốt, xấu, cháu biết nhận lỗi

- Rèn luyện tính mạnh dạn

2 Chuẩn bị:

- Phiếu bông hồng, cờ, bảng bé ngoan

3 Tổ chức:

- Cô mời cháu 4 cờ lên phát phiếu bông hồng

- Mời cháu 3 cờ lên nhận xét, cả lớp nhận xét nếu ngoan cô cho cắm cờ và phát phiếu bông hồng

- Thi đua 3 tổ xem tổ nào nhiều bạn ngoan hơn, nhiều phiếu bông hồng hơn

- Văn nghệ cuối tuần

- Phát nón ra về

Trang 12

Những công việc của tôi ở lớpNhững công việc tự phục vụ tôi và tôi giúp mẹ ở nhà

Chủ Đề Con:Cơ Thể Tôi

1 Yêu cầu:

Trẻ biết được cơ thể gồm những bộ phận, các giác quan nào

-Có một số hiểu biết và nhận biết tác dụng của từng bộ phận, các giác quan

của cơ thể

-Biết sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt một số đồ vật, sự vật, hiện

tượng gần gũi

-Có một số hiểu biết về giữ gìn sức khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh, có thói quen

giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.Biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi

2 Mạng nội dung:

NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA TÔI

CƠ THỂ TÔI

CÁC GIÁC QUAN VÀ TÁC DỤNG KHÁC NHAU CỦA CHÚNG

Cơ thể tôi gồm các bộ phận khác nhau hợp thành.

Tác dụng khác nhau của các bộ phận cơ thể.

Tôi có thể cử động và quay đầu về phía khác

nhau.

Tôi có thể đi, đứng, chạy, nhảy, leo, trèo Vì sao?

-Tác dụng hai tay của tôi,ích lợi của cơ thể khoẻ

mạnh

( cơ thể tôi, cơ thể khoẻ mạnh và ốm đau).

Cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, vệ sinh cá nhân,

giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn cơ thể khi thời

tiết

thay đổi.

Tôi có 5 giác quan Phân biệt 5 giác quan.Nhận biết tác dụng và chức năng của các giác quan (nghe, nhìn, ngửi …) trong cuộc sống hàng ngày -Cách rèn luyện, chăm sóc bảo vệ các giác quan -Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt mộy số đồ vật, hiện tượng trong sinh hoạt hàng ngày Tôi có 5 giác quan Phân biệt 5 giác quan.Nhận biết tác dụng và chức năng của các giác quan (nghe, nhìn, ngửi …) trong cuộc sống hàng ngày

Trang 13

3 Mạng hoạt động:

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3

Từ 014/09/2009  18/09/2009Đón trẻ, hoạt động tự chọn, trò truyện, thể dục buổi sáng, điểm danh

Thứ hai LQMTXQ Trò chuyện về cơ thể và các giác quan

Thứ ba HĐTH Dán các bộ phận cơ thể

Thật đáng yêu

Vẽ bé trai hoặc bé gái

-Cắt dán tranh còn thiếu

(bổ sung cơ thể còn thiếu)

Dán những công việc hàng

ngày của tôi: Chân, tay,

mặt, mũi, tai bé làm được

cái gì

-Nặn kính đeo mắt, em búp

bê Làm đồ chơi búp bê

bằng phế liệu

Luyện tập cơ thể Trườn sấp chui qua cổng về nhà

-Thi ai ném xa,trèo lên cầu thang theo đường hẹp về nhà

-Trò chơi vận động: Tạo dáng chó sói xấu tính, mắt ai tinh

-Trò chuyện, đàm thoại về các bộ phận của cơ thể, tác dụng của các bộ phận trên cơ thể và các giác quan

-Trò chuyện, quá trình cần thiết phải giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, không ốm đau.Trò chuyện, đàm thoại các công việc ở nhà và ở lớp.Trải nghiệm và phân biệt các đồ vật,sự vật, hiện tượng gần gũi bằng các giác quan, tác dụng của các giác quan Quan sát và thực hành chăm sóc các bộ phận của cơ thể và các giác quan

Nghe kể chuyện mỗi người mỗi việc, cái mũi dài Tự kể chuyện về cơ thể của bé có những bộ phận, giác quan nào? Chúng để làm gì?

-Làm sách tranh về 5 giác quan của bé

-Đóng kịch “mỗi người mỗi việc”

-Thơ :” không vứt rác ra đường”,”đôi mắt”

Cho trẻ thực hành, so sánh, phân biệt sự bằng nhau, khác nhau của hai nhóm đồ dùng cá nhân.So sánh chiều cao của 2,3 trẻ-Trò chơi xác định phía phải trái của bản thân Tìm và tạo nhóm bặng nhau, khác nhau về đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh nhật, đồ chơi, đồ dùng học tập

- Đếm và so sánh số lượng 4-5 ở đâu nhiều hơn, ít hơn

Hát “tập đếm, vui đến trường”

nào chúng ta cùng tập thể dục,

vì sao mèo rửa mặt, hãy lắng

nghe cái mũi, xoè bàn tay,

đếm ngón tay

- Nghe hát: Gà gáy le te, ánh

trăng hoà bình Vận động minh

hoạ theo bài hát Trò chơi bạn

ở đâu? Tai ai tin

Chơi đóng vai gia đình: Mẹ con, phòng khám bệnh, giữ gìn sức khoẻ, cửa hàng siêu thị

- Trò chơi học tập: “chiếc túi kỳ lạ, tai ai tinh, mắt ai tinh, đặt đúng vị trí, đồng hồ

CƠ THỂ TÔI

Trang 14

Thứ tư GDAN Nghe: Xoẻ bàn tay đếm ngón tay.

Vận động: Vỗ tay theo nhịp

Trò chơi: Tai ai tinh

Thứ sáu LQVT So sánh bằng nhau, khác nhau của hai nhóm đối

tượngHoạt động ngoài trời

- Oân thơ: Mẹ và cô

- Làm quen bài hát thật đáng yêu

- Oân trò chơi bạn có gì khác

- Luyện trò chơi ai tinh mắt

- Thơ cô dạy

Hoạt động góc

- Xây công viên bé tập thể dục

- cửa hàng bán thực phẩm

- Xem sách, tranh về các bộ phận cơ thể

- Vẽ thêm các bộ phận càng thiếu

- Đong đầy, đong vơi

Trò chơi có luật - Mắt ai tinh

III Trò chuyện:

- Cô trò chuyện về chủ điểm, trò chuyện về các giác quan của cơ thể

IV Thể dục buổi sáng:

1 Yêu cầu:

- Cháu biết tập các động tác theo cô

- Rèn luyện thói quen thích tập thể dục

- Giáo dục cháu tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh

2 Chuẩn bị:

- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ:

3 Tổ chức hoạt động:

Trang 15

- Tay: Đưa ra trước, lên cao.

- Chân ngồi xổm

- Bụng: Cúi gập người, tay chạm ngón chân

- Bạt: Tách khép chân

c Hồi tỉnh.

- Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng

_

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc xây dựng: Xây công viên bé tập thể duc.

1 Yêu cầu:

- Trẻ xây được công viên bé tập thể dục

- Biết trong công viên có ghế đá, cây xanh, hoa cỏ

2 Chuẩn bị: Cây xanh, ghế đá, hàng rào, hoa cỏ

3 Tổ chức hoạt

- Cô hỏi cháu đã đi công viên chưa? Công viên gồm những gì?

- Cô quan sát hướng dẫn gợi ý cho cháu xếp, xây

* Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm.

1 Yêu cầu:

- Cháu biết phân vai bán hàng

- Rèn luyện kĩ năng bắt trước

2 Chuển bị:

- Các loại thực phẩm, tiền

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô hướng dẫn cháu tự phâ vai người bán, người mua

- Cháu chơi cô quan sát, gợi ý

* Góc học tập: Xem sách tranh về các bộ phận cơ thể.

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết lật sách, xem sách, tranh về các bộ phận cơ thể

- Biết được đặc điểm riêng của các bộ phận

2 Chuẩn bị:

- Tranh về các bộ phận của cơ thể

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ biết cách lật sách, nói tên được các bộ phận cơ thể, biết được tác dụng, lợi ích của các bộ phận

* Góc nghệ thuật: Vẽ thêm các bộ phận còn thiếu

1 Yêu cầu:

Trẻ biết vẽ các bộ phận còn thiếu

- Rèn luyện kỹ năng vẽ, tô màu

Trang 16

2 Chuẩn bị:

- Tranh hình người thiếu một số bộ phận

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô hướng dẫn cháu quan sát tranh còn thiếu bộ phận nào, sau đó cho cháu vẽ bộ phận còn thiếu vào và tô màu

- Cháu vẽ, cô quan sát, hướng dẫn gợi ý

* góc thiên nhiên: Đong đầy, đong vơi.

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết đong nước vào chai và đếm số lượng

- Rèn luyện sự chú ý quan sát

2 Chuẩn bị:

- Nước, chai, ly

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô hướng dẫn cháu biết đong nước vào chai và đếm số lượng Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn Trẻ không làm đổ nước

TRÒ CHƠI CÓ LUẬTMẮT AI TINH

1 Yêu cầu:

- Trẻ biết cáh chơi, hiểu luật chơi

- Rèn luyện sự nhạy bén, tinh mắt

2 Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng cá nhân của trẻ

3 Tổ chức hoạt động:

- Cách chơi: Cô xếp đồ vật lên bàn cho trẻ quan sát Trẻ sẽ lấy theo yêu cầu của cô xem ai tinh mắt nhìn đúng nhanh theo yêu cầu của cô

- Cô cho cháu chơi, nâng dần mức độ khó hơn

_

Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH:

TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN.I/ Yêu cầu:

- Biết được cơ thể người gồm những bộ phận nào

Trang 17

Trẻ kể tên được các bộ phận trong cơ thể.

- Giáo dục biết lợi ích, tác dụng của các giác quan

II/ Chuẩn bị:

- Tranh cơ thể bé, búp bê

* Nội dung tích hợp:

Giáo dục âm nhạc: Tay thơm, tay ngoan

- Toán đếm các bộ phận

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

- Hát: tay thơm tay ngoan (trẻ hát)

Hoạt động 2:

- Bài hát cho ta biết điều gì? (bàn tay)

- Hôm nay các cháu hãy quan sát cơ thể của bé gồm những bộ phận nào

- Cho trẻ quan sát trong cơ thể bé

- Cơ thể bé gồm có những bộ phận nào? (Đầu, mình, hai tay, hai chân)

- Đầu hình gì? Tay hình gì, chân có dạng hình gì? Mình có dạng hình gì? Mỗi người có bao nhiêu cái tay? Bàn tay có mấy ngón (trẻ trả lời)

- Giáo dục trẻ biết chức năng các bộ phận: Đầu dùng để điều khiến các hoạt động, tay dùng để làm việc, viết, chân để đi, đứng Mỗi bộ phận có một chức năng riêng Vì vậy các cháu phải bảo vệ, giữ gìn các bộ phận sạch sẽ

Hoạt động 3:

Các cháu quan sát đầu gồm có những giác quan nào (Trẻ quan sát)

- Mặt để nhì, mũi để ngửi, tai để nghe, lưỡi dùng nếm thức ăn, da (Súc giác biết đau, nóng, lạnh)

- Chuyển đội hình cho trẻ quan sát búp bê

- Cô giới thiệu các bộ phận: Đầu, mình, tay chân

- Cho trẻ chơi trò chơi: Gió thổi (trẻ tham gia chơi)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

ÔN THƠ: MẸ VÀ CÔ.

1 Yêu cầu:

- Cháu đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm và hiểu nội dung bài thơ

- Rèn luyện kĩ năng đọc thơ

2 Chuẩn bị:

- Tranh cô giáo

Trang 18

3 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần

- Mời tổ, nhóm, cá nhân luyện đọc

* Trò chơi có luật: Mắt ai tinh

* Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC.

Trẻ chơi ở năm góc

* Vệ sinh, nêu gương, ra về

- Trẻ đi vệ sinh, cô chải lại tóc

- Nêu gương, cắm cờ

_

Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2009

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.

DÁN CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ.

1.Yêu cầu:

- Trẻ biết dán các bộ phận cơ thể

- Rèn luyện kỹ năng bôi keo, dán đúng vị trí

- Giáo dục cháu biết lợi ích của các bộ phận cơ thể

2 Chuẩn bị:

- Keo, giấy A4

- Mẫu cắt các bộ phận cơ thể

- Mẫu của cô

- Tranh cơ thể của bé

* Nội dung tích hợp.

Giáo dục âm nhạc: Tay thơm , tay ngoan

- Môi trường xung quanh: Đàm thoại về các bộ phận cơ thể

- Toán: Đếm các bộ phận cơ thể

3 Tổ chức hoạt động.

Hoạt động 1:

Trang 19

- Hát: tay thơm, tay ngoan.(trẻ hát).

- Bài hát nói về gì? (bàn tay)

- Bàn tay có mấy ngón? Tay dùng để làm gì? (trẻ trả lời)

- Đàm thoại về các bộ phận cơ thể Chuyển đội hình hát : “Mẹ yêu không nào”(trẻ hát)

Cho trẻ xem tranh cơ thể bé Đầu có dạng hình gì ? Mình có dạng hình gì? Tay có dạng hình gì? Chân có dạng hình gì? (trẻ trả lời)

- Hôm nay cô sẽ cho lớp mình dán các bộ phận cơ thể Cháu nào nhắc lại cơ thể gồm những bộ phận nào? (Trẻ nhắc lại)

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên

- Giáo dục cháu biết lợi ích của các bộ phận của cơ thể

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

LÀM QUEN BÀI HÁT THẬT ĐÁNG YÊU.

1Yêu cầu:

_ Trẻ thuộc và hát được bài hát thật đáng yêu

- Rèn luyện kỹ năng ca hát

2 Chuẩn bị:

- Bài hát, Tranh bé tập thể dục

3 Tổ chức hoạt động.

- Cô tập trẻ hát thuộc từng câu cho đến hết bài

- Mời tổ, nhóm, cá nhân

* Trò chơi có luật: Mắt ai tinh.

* Chơi tự do.

Trang 20

HOẠT ĐỘNG GÓC.

Trẻ chơi ở năm góc

* Vệ sinh, nêu gương, ra về

- Trẻ đi vệ sinh, cô chải lại tóc

- Nêu gương, cắm cờ

_

Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2009.

GIÁO DỤC ÂM NHẠC: THẬT ĐÁNG YÊU.

NGHE: XOẺ BÀN TAY, ĐẾM NGÓN TAY.

VẬN ĐỘNG: VỖ TAY THEO NHỊP TRÒ CHƠI: TAI AI TINH

1 Yêu cầu:

- Trẻ hát diễn cảm đúng giọng bài hát

- Rèn kỹ năng ca hát

- Giáo dục trẻ biết thói quen chải răng là thói quen tốt

2 Chuẩn bị:

- Tranh bé chải răng, xắc xô, tranh lô tô

- Ba ngôi nhà vẽ: Bàn chải, ly nước, khăn lau mặt, bài hát: Thật đáng yêu.Dậy đi thôi là dậy bạn ơi, chim hót vang khi thấy ông mặt trời Dậy ra sân em tập em chơi, Cùng với chim em hát em cười Mẹ mua cho em bàn chải sinh, Như các anh em đánh răng một mình Mẹ khem bé mà vệ sinh, thật đáng yêu răng ai trắng tinh

* Nội dung tích hợp:

- MTXQ: Đàm thoại về cơ thể

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1:

- Trò chơi con thỏ: (Trẻ tham gia chơi)

- Buổi sáng các cháu thức dạy có tập thể dục không? Có dánh răng rửa mặt thật sạch không? (trẻ trả lời) Buổi sáng thức dạy các cháu phải đánh răng, tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh Đó là nội dung bài hát mà hôn nay cô sẽ dạy chocác cháu Đó là bài “Thật đáng yêu”

Hoạt động 2:

- Dạy hát: ( trọng tâm)

- Cô hát mẫu lần 1 + tóm nội dung: Bài hát nói về buổi sáng các bạn ngủ dạy

ra sân tập thể dục và hát theo tiếng chim hót Bé chải răng sạch sẽ như các anhvà được mẹ khen.(Nghe cô hát)

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w