Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
Tuần 5 Thứ 2 ngày 03 tháng 10 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 13) Ngời lính dũng cảm I/ Mục đích yêu cầu: A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phơng ngữ: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên t- ớng, thầy giáo) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết. - Hiểu cốt truyện và điều câu truyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Nh vậy mới là ngời dũng cảm. B/ Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK kể lại lại đợc câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe: Chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Tập đọc 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên đọc bài Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau bài Ông ngoại -Ttrả lời câu hỏi về nội dung bài 2/ Dạy bài mới: - Lớp nhận xét. a, Giới thiệu bài: - GV nêu đều bài - GV ghi đề bài lên bảng b, Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - HS nhắc lại đề bài - HS ghi đề bài vào vở - HS theo dõi . Giọng ngời dẫn chuyện gọn rõ, nhanh, nhấn giọng ở từ hạ lệnh, ngập ngừng, chối tai . Giọng viên tớng tự tin, ra lệnh . Giọng chú lính nhỏ rụt rè, bối rối sau đó chuyển thành quả quyết . Giọng thấy giáo: nghiêm khắc, buồn bã - Hớng dẫn luyện đọc . Hớng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn: Thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã . Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh .) Lu ý đọc đúng các câu: . Vợt rào, bắt sống lấy nó! . Chỉ những thằng hèn mới chui. . Về thôi! (mệnh lệnh , dứt khoát) . Chui vào à? (rụt rè) . Ra vờn đi! . Nhng nh vậy là hèn (quả quyết) + Thủ lĩnh ,quả quyết là gì? - Đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi. 3/ Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo + Các bạn nhỏ trong chuyện trơi chò gì? ở đâu? - Đoạn 2: + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới chân rào? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? - Đoạn 3: + Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ "run lên" khi thầy giáo hỏi? - Đoạn 4: + Phản ứng của chú lính thế nào khi nghe lệnh "Về thôi" của viên tớng? d/ Luyện Đọc: - HS theo dõi. - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau (đọc 2 vòng) - HS luyện phát âm đúng. - 4 đoạn - 4 em đọc nối tiếp nhau (mỗi em đọc 1 đoạn) - Đọc chú giải SGK. - Học đọc câu khó - Đặt câu với 2 từ đó - Nhóm 4 HS đọc nỗi tiếp nhau, mỗi em đọc 1 đoạn. - Cả lớp đọc thầm + Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng + Chú lính sợ làm đổ hàng rào vờn trờng + Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính - Cả lớp đọc thầm + .dũng cảm nhận khuyết điểm + HS trả lời các ý khác nhau (vì sợ hãi ) - 1 HS đọc + Chú nói "Nh vậy là hèn" rồi quả quyết bớc về phía vờn tr- ờng. + Mọi ngời sững nhìn chú, rồi bớc nhanh theo chú. - GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài và hớng dẫn HS cách đọc đúng, đọc hay - Đọc đoạn - Đọc phân vai - HS lắng nghe. - 4 em thi đọc đoạn văn - 4 em khác thi đọc phân vai kể chuyện 1. Giáo viên giới thiệu bài: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu truyện trong - HS lắng nghe. SGK để tập kể lại. - HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ SGK 2. H ớng dẫn kể chuyện : - GV treo tranh minh hoạ mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu truyện, nếu HS lúng túng. GV gợi ý: - Tranh 1: Viên tớng ra lệnh thế nào? chú lính nhỏ có thái độ ra sao? - Tranh 2: Cả tốp vợt rào bằng cách nào? Chí lính nhỏ vợt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì - Tranh 4: Viên tớng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Khi có lỗi phải dám nhận lỗi. Ngời dám nhận lỗi , dám sửa chữa lỗi của mình là ngời dũng cảm. + Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè và ngời thân * Thi kể giữa các nhóm: * Củng cố + Thái độ của các bạn nhỏ ra sao trớc hành động của chú lính nhỏ? + Ai là ngời lính dũng cảm trong truyện tranh - HS quan sát tranh min hoạ - 1 HS kể - HS nhận xét - HS kể - HS nhận xét - 1 HS kể đoạn 1, 2 - 1 HS kể đoạn 3 - 1 HS kể đoạn 4 - 1 HS kể đoạn 3, 4 - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm - HS ghi nhớ - Bốn nhóm tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện. - 1 em kể lại toàn truyện - HS trả lời + Chú lính nhỏ, vì chú dám nhận này? Vì sao? + Các em có khi nào dũng cảm dám nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong truyện không? * Dặn dò:Về kể lại chuyện cho mọi ngời nghe. - Nhận xét tiết học. lỗi và sửa lỗi + HS trả lời - HS lắng nghe Toán (Tiết 21) nhân một số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) A/ Mục tiêu: - Giúp HS - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia cha biết B/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 HS lên bảng làm bài 1/28 (vở bài tập) 2/ Bài mới: a, Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số * GV nêu và viết phép nhân lên bảng 26 x 3 =? Gọi HS lên bảng đặt tính - Hớng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái: 3 x 6 = 18 , viết 8 nhớ 1. 3 x 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 (ở hàng chục) Vậy 26 x 3 = 78 * GV nêu và viết phép nhân lên bảng 54 x 6 =? Gọi 1 em lên bảng đặt tính Hớng dẫn HS tính: 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2, 6 x 5 = 30 thêm 2 bằng 32, viết 32 Vậy 54 x 6 = 324 b, Thực hành: Bài 1/22: Tính Cho HS làm vào vở và gọi một số em lên bảng làm bài - HS sửa , HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đặt tính x 26 3 78 2 HS nêu lại cách nhân HS đặt tính x 54 6 224 HS nêu lại cách nhân - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS làm trên bảng và nêu cách tính. Lớp nhận xét x 47 x 16 x 99 2 6 3 Bài 2/22: Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm Gọi HS nhận xét Bài 3/22: Tìm x - GV viết phép tính lên bảng Gọi HS nêu các số trong phép tính Muốn tìm số bị chia em làm nh thế nào? Gọi 2 em lên bảng chữa bài 4/ Củng cố: Cử đại diện 3 em của 3 nhóm lên làm phép tính và nêu cách thực hiện - 2 em đọc đề, thảo luận nhóm 2 2 nhóm trình bày Cả lớp làm vào vở 1 em lên làm bài trên bảng Bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số 70 m - HS nhận xét, sửa bài - HS tự làm vào vở - 2 em gọi tên các số trong phép tính em lấy thơng nhân với số chia - HS nhận xét và tự sửa bài vào vở (nếu em nào làm sai) x 37 x 52 x 17 2 2 3 HĐNT 5/ Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Về nhà làm bài tập ở trong vở bài tâp toán. thể dục (Tiết 9) ôn : đi vợt chớng ngại vật I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu và thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác - Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác đúng - Chơi trò chơi "Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tơng đối chủ động II/ Địa điểm, ph ơng tiện : - Địa điểm: sân trờng dọn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: còi, kẻ sân, vạch III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : Nội dung và phơng pháp ĐL vận động Biện pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp - Trò chơi: Có chúng em - Chạy chậm theo vòng tròn rộng 2/ Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái GV uốn nắn cho HS thực hiện cha tốt - Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Em nọ cách em kia 3 m Cách tập theo dòng nớc chảy Mỗi hàng ôn đi vợt chớng ngại vật GV sửa sai cho HS khi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hớng, đi lệch ra ngoài đờng kẻ sẵn Trò chơi: Thi xếp hàng Khi tập luyện chú ý bảo đảm trật tự và phòng tránh chấn thơng. 3/ Phần kết thúc - Đi thờng theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ luyện tập Bài tập về nhà: Ôn luyện đi vợt chớng ngại vật. 2' 1' 1' 1' 17' 2 lần 2 lần 1 lần 8' 3 lần 5' - Hàng ngang Hàng dọc Đội hình vòng tròn Hàng ngang Lần 1: GV hô Lần 2: Lớp trởng hô Hàng ngang Hàng dọc Cho 1 em làm tốt, đi trớc để những em làm sai đi theo sau và làm theo. Hàng dọc Đội hình vòng tròn Hàng ngang Thứ ba ngày tháng năm 2009 Đạo đức (Tiết 5) tự làm lấy việc của mình I/ Mục tiêu: HS hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình - ích lợi của vuệc tự làm lấy việc của mình - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của mình - HS biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở nhà - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình II/ Đồ dùng học tập: - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1) - Phiếu thảo luận nhóm (HĐ 2) - Vở bài tập Đạo đức 3 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạtđộng 1 : Xử lý tình huống *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình * Cách tiến hành: - Nêu tình huống :"Gặp bài toán khó Đại loay hoay mãi mà vẫn cha giải đợc. Thấy vậy An đa bài đã giải sẵn cho Đại chép. - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và lựa chọn cách ứng xử đúng Kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và phải tự làm lấy việc của mình * Mục tiêu: HS hiểu đợc thế nào là tự làm lấy việc của mình * Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung sau: - Điền những từ (tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm) vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp. a, Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không . vào ngời khác b, Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau . và không . ngời khác - HS lắng nghe - HS tìm cách giải quyết và nêu cách giải quyết của mình - Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại - Nhóm 2 thảo luận, trình bày - HS ghi nhớ - Các nhóm độc lập thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhóm 1 câu a Nhóm 2 câu b Các nhóm khác bổ sung * Hoạt động 3 : Xử lý tình huống Hớng dẫn HS thực hành - GV kết luận: Tự cố gắng bản thân . dựa dẫm . Tự tiến bộ .làm phiền *Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống bài tập 3 - Nếu em là Việt , em có đồng ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao? - GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, hai bạn cần tự làm lấy việc của mình - Tự làm lấy những công việc của mình ở trờng và ở nhà - Su tầm những mẩu chuyện , tấm gơng về việc tự làm lấy việc của mình - Nhận xét tiết học. - HS suy nghĩ cách giải quyết - HS nêu cách xử lí của mình (6 em) từ đó các bạn khác có thể nêu cách khác - HS ghi nhớ - HS lắng nghe Thủ công bài 4: gấp , cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng I/ Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, dán ngôi sao 5 cánh - Gấp, cắt, dán đợc ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật II/ Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu, giấy màu, tranh quy trình gấp cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng - HS: Giấy màu , kéo . III/ Các hoạt động dạy - học: HĐSP 1/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài: Con ếch - HS theo dõi 2/ Dạy bài mới: a, Hoạt động 1: Giới thiệu: Nêu mục tiêu b, Hoạt động 2: Hớng dẫn quan sát, nhận xét mẫu - Lá cờ màu gì, hình gì, ở giữa có gì? - HS lắng nghe - HS quan sát bài mẫu - Ngôi sao có mấy cánh? Các cánh nh thế nào? GV: Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài lá cờ - Mọi ngời thờng treo cờ vào dịp nào? ở đâu? c, Hoạt động 3: Hớng dẫn mẫu: * Gấp giấy để cắt ngôi sao * Cắt ngôi sao: GV hớng dẫn HS tiến hành cách làm theo quy trình h- ớng dẫn của SGV * Dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ: - Cắt lá cờ bằng tờ giấy màu đỏ dài 21 ô, rộng 14 ô - Dán ngôi sao vào chính giữa tờ giấy màu đỏ, một cánh của ngôi sao hớng lên cạnh dài phía trên . màu đỏ, hình chữ nhật, có ngôi sao vàng ở giữa màu vàng - 5 cánh bằng nhau - HS ghi nhớ - Dịp lễ, tết; treo ở nhà, ở cơ quan, công sở . - HS theo dõi từng bớc theo hớng dẫn của GV. - HS theo dõi - HS thực hành gấp, cắt ngôi sao vàng để dán vào lá cờ màu đỏ. HĐNT 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán - Xem một số sản phẩm và nhận xét ngôi sao 5 cánh - Dặn dò: Về nhà tập làm lại - Nhận xét tiết học chính tả (tiết 9) ngời lính dũng cảm (nghe viết) I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết chính xác một đoạn văn , viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn en/eng 2/ Ôn bảng chữ: - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại (ng, ngh, nh, ph) - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b , bảng kẻ bảng chữ - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng con - 2 HS viết bảng các tiếng chứa âm, vần khó theo lời đọc của GV: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. 2 HS học thuộc lòng 19 tên chữ đã học - Lớp theo dõi nhận xét. ở tuần 1, tuần 3 B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2/ Hớng dẫn: - GV hỏi: Đoạn văn này kể chuyện gì? - Hớng dẫn HS nhận xét chính tả + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn đợc viết hoa? + Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng những dấu gì? - GV đọc tiếng khó: Quả quyết, vờn trờng, viên t- ớng, sững lại, khoát tay. GV đọc từng cụm từ hoặc từng câu ngắn cho HS viết Kết hợp theo dõi, uốn nắn cho HS viết 3/Chấm, chữa bài: - GV chấm tổ 3 - Nhận xét về chữ viết, chính tả, cách trình bày * Bài tập 2b Giúp HS nắm yêu cầu bài tập - HS lắng nghe. - 1 em đọc đoạn cần viết Lớp học đọc thầm, trả lời: (lớp học tan chú lính nhỏ rủ viên tớng ra vờn sửa hàng rào viên tớng không nghe. Chú nói: "Nhng nh vật là hèn" và quả quyết bớc về phía vờn trờng. Các bạn nhìn chú ngạc nhiên rồi bớc theo chú) - 6 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng - Dấu hai chấm, xuống dòng gạch ngang đầu dòng - HS viết bảng con - HS viết vào vở HS sửa lỗi bằng bút chì ngoài lề [...]... đồng hồ Bài 4/ 23: Cho HS tự nêu nhiệm vụ phải HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ theo mặt nội dung bài Nhận làm xét, tự chữa bài - 3 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút - HS nêu yêu cầu - 6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút 3 em nỗi phép nhân ở dòng trên với phép Bài 5/ 23: 2 phép nhân nào có kết quả nhân thích hợp ở dòng dới bằng nhau 2 x3 = 3 x 2 6x4=4x6 GV treo bảng phụ 3 x 5 = 5x 3 2 x6 = 6x 2 Cho... Phộp tớnh khụng cú trong bng chia 6 l 30 : 5 ; 30 : 3 48 cm ct thnh 6 an bi toỏn hi mi on bao nhiờu m C lp lm PHT 1 HS lờn bng lm ; Bi gii -GV cht ý BT1 chuyn sang BT3 di mi on dõy ng l: -Goi 1 HS c bi 3 48 : 6 = 8 (cm) -GV hi bi 3 yờu cu gỡ? S : 8 cm -GV ghi túm tt lờn bng -C lp theo dừi nhn xột bi trờn -Cỏc em ó bit 1si dõy ng di 48 cm ct bng ph thnh 6 an bi toỏn hi mi on bao nhiờu HS dọc ;... cũ: - Yêu cầu HS sửa bài 2 ,3/ 27 SBT - Yêu cầu cả lớp nhận xét 2/ Bài mới: Bài 1/ 23: Tính GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài Gọi 1 HS nêu cách nhân - 3 HS sửa bài - Lớp theo dõi, nhận xétHS làm bài vào SGK HS đọc kết quả x 49 x 27 x 57 2 4 6 98 108 32 4 18 x 64 5 3 90 192 Đặt tính rồi tính HS làm bài vào bảng con Cả lớp nhận xét 38 27 53 x x x 2 6 4 76 162 212 x Bài 2/ 23: Đặt tính rồi tính Yêu cầu... bit k tờn cỏc b phn ca c quan bi tit nc tiu v chc nng ca chỳng -Gii thớch ti sao hng ngy mi ngi u cn n ung nc -Cun b: -Tranh trong SGK, hỡnh c quan bi tit nc tiu II DNG DY HC - Cỏc hỡnh SGK trang 22 , 23 - Hỡnh c quan bi tit nc tiu phúng to III HOT NG DY HC HOT NG DY Kim tra bi c : -Gv nờu yờu cu -Nhc li tờn c quan chc nng trao i khớ gia c th v mụi trng bờn ngoi, c quan cú chc nng vn chuyn mỏu... x3 = 3 x 2 6x4=4x6 GV treo bảng phụ 3 x 5 = 5x 3 2 x6 = 6x 2 Cho HS thi đua xem nhóm nào nhanh 5 x6 = 6 x5 - Cho lớp nhận xét Bài 3/ 23: Hớng dẫn phân tích Mỗi ngày có bai nhiêu giờ - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Gọi 1 HS lên bảng làm HS tính và nêu cách tính 3 x 7 = 21 viết 1 x 27 3 nhớ 2, 3 x 2 = 6, thêm 2 3/ Củng cố: Ghi phép tính lên bảng yêu 81 = 8, viết 8 kết quả = 81 cầu 1 HS tính và nêu cách... ó c truyn Cuc hp ch vit , ó bit cỏc ch cỏi v du cõu t chc cuc hp nh th no Hụm nay cỏc em s t chc cuc hp theo n v t Cui gi , cỏc t s d thi bỡnh chn ngi iu khin cuc hp gii nht , t hp nghiờm tỳc nht HS nhc li ta bi - Ghi ta * Hng dn HS lm bi tp -HS nờu yờu cu ca bi, c lp c -Cuc hp ca ch vit: ó cho cỏc em bit thm t chc 1 cuc hp cỏc em phi chỳ ý nhng -HS suy ngh v xỏc nh ró ni iu gỡ ? dung cuc hp Tho... v S một vi 1 b qun ỏo l : -GV treo bng ph lờn 18 : 6 = 3( m) *Bi 4: Gi HS c yờu cu bi 4 ỏp s : 3 một -Bi 4 yờu cu gỡ ? -HS theo dừi nhn xột - GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh v tỡm hỡnh ó c chia thnh 6 phn bng tỡm trong 3 hỡnh , hỡnh no ó tụ mu nhau vo 1/6 mi hỡnh Hỡnh 2 v 3 mi hỡnh c chia thnh 6 - GV cht ý Hỡnh 2 -3 ó c chia thnh phn v c hỡnh 2 v 3 ó tụ mu vo 1/6 6 phn bng nhau v ó tụ mu vo 1/6 mi hỡnh... -HS quan sỏt hỡnh 1, 2 ,3 trong -Bc 1:Tho lun nhúm SGK v hi ỏp v tng nhõn vt +Gv nờu yờu cu HS tho lun: -HS tho lun theo nhúm - la tui no thng hay b bnh thp tim ? i din nhúm nờu -Bnh thp tim nguy him nh th no ? -Nguyờn nhõn ngõy ra bnh thp tim ? +Gv quan sỏt v giỳp cỏc nhúm tho lun -Bc 2:Tho lun cp ụi Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 4,5,6 trang 21 v nờu cỏc cỏch phũng chng bnh tim mch -HS nờu c bi hc -Bc 3 :... lờn bng 6:6=1 12 : 6 = 2 36 : 6 = 6 42 : 6 = 18 : 6 = 3 48 : 6 = 8 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 30 : 6 = 5 60 : 6 = 10 -GV hng dn c bng chia 6 -Gi HS c bng chia 6 ni tip nhau *Bi 1: Gi HS nờu yờu cu -GV hi bi 1 yờu cu gỡ -GV núi cỏc em da vo bng chia 6 va hc lm bi tp 1 -Trong BT1 phộp chia no khụng cú trong bng chia 6 -GV cht ý Phộp tớnh khụng cú trong bng chia 6 l 30 : 5 ; 30 : 3 -HS lng nghe -HS theo... õu? + Nc tiu c thi ra ngoi bng ng no? - Gi i din nhúm nờu kt qu HOT NG HC -HS lờn bng tr li -Vi HS lờn bng tr li lp theo dừi nhn xột HS nhc li ta bi -2 HS quan sỏt hỡnh 1 trang 22, 1em hi 1 em tr li -1 HS ch c lp quan sỏt -HS quan sỏt hỡnh 2 trang 23, tho lun theo nhúm -Nhúm trng iu khin -HS tho lun nhúm tr li cỏc cõu hi theo yờu cu ca Gv i din nhúm bỏo cỏo -Cỏc nhúm theo dừi nhn xột b sung -GV khyn . tính không có trong bảng chia 6 là 30 : 5 ; 30 : 3 -GV chốt ý. BT1 chuyển sang BT3. -Goi 1 HS đọc bài 3. -GV hỏi bài 3 yêu cầu gì? -GV ghi tóm tắt lên bảng chữa bài. - HS nêu yêu cầu 3 em nỗi phép nhân ở dòng trên với phép nhân thích hợp ở dòng dới 2 x3 = 3 x 2 6 x 4 = 4 x 6 3 x 5 = 5x 3 2 x6 = 6x 2 5 x6 = 6 x5