Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
694,5 KB
Nội dung
TUẦN 7 Th hai ng ày th áng n m 2009ứ ă TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (2 Tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng − Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . − Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : − dẫn bóng, − cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới, . − Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ 2. Đọc hiểu − Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường − vì dễ gây tai nạn − . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng − ( Trả lời được các CH trong SGK ) − Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, − đối phương, húi cua. B - Kể chuyện • Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn • Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể) • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc • Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Ổn định tổ chức (1 ’ ) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 . Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) • Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. • GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới − Giới thiệu bài (1 ’ ) - Theo các em, chúng ta có nênchơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao - Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. - Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội. Hoạt động 1 : Luyện đọc (31 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên - Theo dõi GV đọc mẫu + Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội đến Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lông, / vừa mếu máo: // - Ông ơi … // cụ ơi …!// Cháu xin lỗi cụ. // - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lược từng em đọc một đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7 ’ ) - GV gọi 1 HS đọc ®o¹n1. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. - Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵn xuống. Một bác đứng tuổi đã cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. - Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: Quang nấp sau một gốc cây và lén Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh trước tai nạn do mình gây ra. nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn chi minh và người khác./ … Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5 ’ ) - GV đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 5 : Xác đinh yêu cầu (2 ’ ) - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhận vật. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Các nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bác đi xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô. - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật trên để kể. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19 ’ ) Kể mẫu. + HS khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bị thương nhưng em đã biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn cái lưng của ông cụ, em nghĩ đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. [...]... Hoạt động 3: Đánh giá hành vi - Phát phiếu giao việc cho các nhóm - Thảo luận trong nhóm => Tiểu kết: 3- Củng cố: Nhận xét giờ học 4- Thực hành: Su tầm câu chuyện, bài hát về tình cảm gia đình thủ công Bài 5: gấp, cắt, dán bông hoa (2 tiết) I Mục đích yêu cầu: HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh Gấp, cắt, dán đợc bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo đúng... thích Yêu thích giờ học gấp, cắt, dán hình II Đồ dùng dạy học: - Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đợc gấp, cắt từ giấy màu - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền - Kéo thủ công, hồ dán, bút màu IV Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Thờ i Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS g i a n Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát... vẽ và cắt lợn theo đờng cong sẽ đợc 5 cánh hoa hình dạng khác nhau b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh SGV tr.208 - HS quan sát và nêu một số nhận xét - 1, 2 HS lên bảng thực hiện gấp, cắt ngôi sao 5 cánh - 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 8 cánh Ghi chú c) Dán các hình bông hoa SGV tr.209 - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh CHNH T TP CHẫP: TRN BểNG DI LềNG NG... thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời về cách gấp, cắt bông hoa năm cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trớc SGV tr.206 - GV liên hệ thực tế SGV tr.207 Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: - GV giúp HS củng cố vận dụng kỹ năng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa - Hớng dẫn HS cắt, gấp bông hoa 5 cánh theo các bớc SGV tr.207... bng nhau - G/v kt lun: Khi i ch cỏc tha s ca phộp nhõn thỡ tớch khụng thay i * Bi 2 - Thc hin t trỏi sang phi - Y/c h/s nờu th t thc hin phộp - 4 h/s lờn bng lm, lp lm vo v tớnh a./ - Y/c h/s t lm bi 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 90 b./ 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60 - Cha bi, ghi im * Bi 3 - Y/c h/s t lm bi - G/v theo dừi h/s lm bi, kốm h/s yu - G/v nhn xột,... 7 qu tp Gii: Con S qu cam m hỏi: M 7 x 5 = 35 (qu) ? qu ỏp s: 35 (qu) - Cha bi v cho im Bi 3: Bi toỏn yờu cu ta lm gỡ? - HS c ni dung ca ct u tiờn - HS t chm + S u tiờn l s 3, Vy nhiu hn s ó - Vit s thớch hp vo cho (3) 5 n v l s no? Vỡ sao? ụ - HS lm tip phn cũn li - 2 HS c - Cha bi v cho im HS - L s 8 - Yờu cu HS v nh luyn tp thờm gp mt s lờn nhiu ln - vỡ 3 + 5 = 8 - Phõn bit gp lờn nhiu ln vi thờm... khổ 2 và 3 của bài thơ Bận - Ôn luyện vần khó: en/oen; làm đúng các BT phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần iên/iêng II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2 - Mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng (xem mẫu phần lời giải) để nhóm làm BT3a hay 3b III Các hoạt động dạy học: Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả... từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 3 lần - GV theo dõi, uốn nắn 2 .3 Chấm, chữa bài: - HS viết tiếng khó vào bảng con (giấy nháp) - HS viết bài vào vở Lu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều đợc viết vào giữa trang vở (lùi vào 2 3 ô) - GV đọc lại cả bài - Chấm một số vở, nhận xét - HS tự soát lỗi 3 Hớng dẫn làm bài tập: - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 3. 1 Bài tập 1: - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài -... tht vi ln -Bc3: Kt thỳc trũ chi, bn no thua s b -Hs tr li pht hỏt hoc mỳa 1 bi -Gv khen nhng bn cú phn x nhanh -Hi: +Phn x l gỡ? Nờu 1 vi vớ d v nhng phn x thng gp trong i sng ? +B phn no ca c quan thn kinh iu khin hot ng phn x? Nhn xột -dn dũ (2 phỳt) -Nhn xột tit hc -Dn hs hc bi -Chun b bi sau: Hot ng thn kinh Toán Tiết 33 : Gấp một số lên nhiều lần A- Mục tiêu: - HS biết giải bài toán gấp một số... trong 5 l l 7 x 5 = 35 (bụng) ỏp sụ: 35 bụng hoa - H/s nhn xột - Vit phộp nhõn thớch hp vo ụ trng - H/s nờu p/t: 7 x 4 = 28 (ụ vuụng) - H/s nờu p/t: 4 x 7 = 28 (ụ vuụng) -7x4=4x7 - G/v nờu phn b - 1 h/s c y/c 2 - Cho h/s s : 7 x 4 v 4 x 7 a./ 14, 21, 28, 35 , 42 * Bi 5 b./ 56, 49, 42, 35 , 28 - Vit dóy s lờn bng, y/c h/s c v tỡm 2 ca dóy s ny? - G/v cht li cỏch lm 4 Cng c, dn dũ. (3 ) - Gọi một số em . hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu. hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy