GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

21 558 0
GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ Hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc bảng quay ghi sẵn dán lại BT4 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Vài HS đọc lại bảng chia 7. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Những em nào có kết quả đúng như bạn? GV nhận xét, khen. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. GV cùng HS sửa bài. Bài 3: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng. - YC HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải - Cho HS đổi vở kiểm tra. Những em nào đúng? - GV NX chốt, nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn. Bài 4 : HS làm bài rồi chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học. - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau. - 5 HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần. - 3 HS lên bảng làm bài - Đọc kết quả lần lượt cốt - Lớp theo dõi tự chữa. - Củng cố bảng nhân, chia 7 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - 6 HS lên bảng làm, mỗi em một phép tính: - HS đổi chéo vở KT - chữa bài. - 2 HS đọc đề toán. - HS dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho và yêu cầu rồi trả lời. … chia 35 HS thành các nhóm, mỗi nhóm 7 HS … Có bao nhiêu nhóm? 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số nhóm HS được chia là: 35: 7 = 5 (nhóm ) Đáp số.5 nhóm - Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai nếu cần. Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 127 TUẦN 8 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: A/ Tập đọc: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. - - - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được CH 1, 2, 3, 4) B/ Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Đọc và trả lời câu hỏi bài: “Bận” + Mọi người xunh quanh bé bận những gì? + Vì sao mọi người bận mà vui?. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Các em nhỏ và cụ già”. b. Hướng dẫn luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài TTND. Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu: * Mỗi em đọc một câu, (chú ý từ khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng . * Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu HS đặt câu với từ: u sầu, nghẹn ngào. * Luyện đọc theo đoạn. * Đọc đoạn theo nhóm. - GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng * Thi đọc theo nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các - 3 – 4 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn + trả lời câu hỏi gắn với ND đoạn. - Theo dõi GV đọc. - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp đến hết bài. - HS đọc các đoạn trước lớp. - HS dựa vào SGK để trả lời. + Hôm nay, bạn Na có gì buồn mà vẻ mặt u sầu. + Em bé nói trong tiếng nức nở nghẹn ngào. - HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm. - Từng nhóm HS đọc bài. - 2 nhóm HS thi đọc. HS đọc thầm và TLCH: - 2 HS đọc đoạn 1 + 2 - Các bạn đi về nhà sau một cuộc chơi Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 128 bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? GV: Các bạn nhỏ đi chơi về vui vẻ nhìn thấy một ông cụ ngồi ven đường mặt u sầu. Thấy vậy các bạn nhỏ băn khoăn, trao đổi và đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? GV chốt: Bà cụ ốm năng đang nằm bệnh viện nên ông cụ buồn. Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ. + Em chọn tên khác cho truyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Các bạn nhỏ không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm giúp đỡ và thông cảm với nhau là rất cần thiết. Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau quan vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường, vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau đoán …rồi đến tận nơi hỏi thăm ông cụ - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - 2 HS đọc lại đoạn 3–4. HS đọc thầm và TLCH. … cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. + Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ. + Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện. Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ. Ông thấy được an ủi ví các bạn nhỏ quan tâm đến ông. Ông cảm thấy lòng ấm lại vì các bạn nhỏ. … - 2 –3 HS đọc lại đoạn 5. Cả lớp đọc thầm. HS các nhóm thảo luận. Cử đại diện báo cáo. + Những đứa trẻ tốt bụng Vì các bạn nhỏ trong truyện thật tốt bụng, giàu tình thương người. + Các bạn nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nỗi buồn, làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. Vì vậy đặt tên truyện là chia sẻ + Ông cụ đã cám ơn các bạn nhỏ quan tâm tới cụ, làm lòng cụ ấm lại. Vì vậy đặt tên khác cho truyện là: Cảm ơn các cháu. + Con người phải biết quan tâm giúp đỡ nhau. + Con người phải thương yêu nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. + Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần thiết, rất đáng quý. - HS lắng nghe. Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 129 tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy lo lắng, buồn phiền dịu bớt làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. d. Luyện đọc lại: - Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai. -1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ). - GV và cả lớp bình chọn CN và nhóm đọc tốt nhất. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu N/vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện) 2. HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ * GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV NX nhanh về ND; diễn đạt; cách thể hiện. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - NX bình chọn TD. - GDTT cho HS. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện. - Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ. - Về ND: kể có đủ ý, đúng trình tự không? - Về diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa (mức độ cao )? - Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? (cần đặc biệt khen những HS có lời kể sáng tạo ). Chú ý: Lời xưng hô phải nhất quán. - Lắng nghe và ghi nhận. Thứ Ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC : TIẾNG RU I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời được CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK. Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 130 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Đọc và trả lời câu hỏi bài: “Các em nhỏ và cụ già” - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài thơ “Tiếng ru” . b. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. Tóm tắt ND: Tranh các bạn nhỏ đang hớn hở đi giữa cánh đồng lúa chín vàng rực có ong bay hoa nở . b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Chia đoạn cho các nhóm. - GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng . - Kết hợp giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi. * Đọc từng đoạn trước lớp: - GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng. * Thi đọc theo nhóm. - Lớp đọc đồng thanh. HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1. Câu 1: Con ong, con cá, con chim yêu những gì, vì sao? * GV chốt lại: + Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật + Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội và sống được. + Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn. Câu 2: Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? * GV chốt: Vô vàn thân lúa chín mới làm nên mùa vàng, nhiều người mới làm nên - 3 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện, - Lớp theo dõi nhận xét - HS theo dõi SGK. - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ (1-2 lượt). - Đọc từng đoạn trước lớp: HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm. + Từng cặp HS đọc. - 2 nhóm nối tiếp nhau thi đọc 2 đoạn. - HS thi đọc cả bài. - HS đọc thầm khổ 1 và TLCH . … Con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu trời vì hoa có mật giúp ong làm mật, nước để cá bơi lội, trời cao rộng cho chim tung cánh và hót. - Lắng nghe. - HS đọc thầm khổ 2 và TLCH …Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ý nói: + Nhiều thân lúa chín mới làm nên Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 131 nhân loại nếu sống cô đơn một mình con người giống đóm lửa nhỏ không toả sáng sẽ tàn. - Cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối. Câu 3: Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? Câu 4: Câu lục bát nào trong khổ thơ một nói lên ý chính của cả bài thơ? GV chốt: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em bạn bè đồng chí. Luyện đọc lại và học thuộc bài thơ: - GV đọc diễn cảm cả bài thơ. - HDHS đọc khổ thơ 1 giọng tình cảm thiết tha nghỉ hơi hợp lý. - HDHS đọc thuộc từng khổ thơ sau đó thuộc cả bài. - HS thi (nâng cao). - GV NX tuyên dương chọn người chiến thắng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ muốn nói gì? * NX TD - Về nhà đọc bài cho người thân nghe. - Học thuộc cả bài * Chuẩn bị bài tiếp theo. mùa vàng. + Chỉ một thân lúa chín không thể có mùa vàng… … + Sống một mình cô độc như một đám lửa đang tàn lụi. …… - Cả lớp đọc thầm, một HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối … Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. - Biển khồng chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. - HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. … Con người muốn sống, con ơi! Phải yêu đồng chí yêu người anh em. - Lớp lắng nghe - Mỗi nhóm thi đọc. - Lớp theo dõi lắng nghe - HS đọc cá nhân thuộc cả bài. (bình chọn người chiến thắng) - Bài thơ muốn nói con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè đồng chí. TOÁN: GIẢM ÐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Chuẩn bị: - Các tranh vẽ như SGK hoặc dùng bông hoa, hình vuông thay thế hình con gà. - Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2. III. Các hoạt động dạy - học : Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 132 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Luyện tập - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học “ Giảm đi một số lần” b. Hướng dẫn làm bài tập: - GV treo bảng phụ có số ô vuông. + Số ô vuông ở hàng trên có bao nhiêu? + Số ô vuông ở hàng dưới so với hàng trên giảm 3 lần thì số ô vuông ở hàng dưới ? - GV ghi tóm tắt: Hàng trên; 6 ô vuông Hàng dưới; 6: 3 = 2 (ô vuông) - Số ô vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số ô vuông ở hàng dưới. - GV kẻ đoạn thẳng AB và CD như SGK rồi HD tương tự. - Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? - Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào? - Qua các ví dụ trên em cho biết muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? Hướng dẫn thực hành: Bài 1: HS làm bài và chữa bài - Những em nào có kết quả đúng như bạn? Bài 2: GV hỏi để tóm tắt: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS nêu yêu cầu BT. b. Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV NX chốt bài 2 nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn. Bài 3: Cho HS nêu y/c. - Cho HS đứng dậy trình bày. - Lớp NX - GV chốt, lưu ý phân biệt giảm 4 lần và giảm 4cm. - HS nộp vở (1 tổ ) - 3 HS lên bảng làm bài. … Có 6 ô hình vuông … Giảm 3 lần ta có 6 : 3 = 2 (ô vuông) - HS nhắc lại tóm tắt - Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta chia 8cm cho 4. - Muốn giảm 10kg đi 5 lần ta chia 10kg cho 5. … Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - HS nêu yêu cầu và tìm kết quả phép tính ghi vào vở nháp. - HS tự đọc đề toán, tóm tắt và làm bài vào vở. 1 HS lên giải ở bảng lớp. - 2 HS đọc bài toán và trả lời. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - Hai HS lên bảng làm: - HS1 làm bài 3a tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD, 8: 4 = 2(cm) - HS 2 làm bài 3b; Tính nhẩm độ dài của đoạn thăng MN; 8 - 4 = 4(cm). -Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm - HS tự tính và nêu cách giải. - HS đổi chéo vở KT - chữa bài. - Nhận xét sửa sai nếu cần Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 133 - GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: . - NX tiết học - Về nhà học bài, - Xem trước bài sau. “Luyện tập”. CHÍNH TẢ: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn BT 2 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV đọc từ khó nhoẻn cười, nghẹn ngào, kiên trung, kiêng nể. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học “ Các em nhỏ và cụ già” b. Hướng dẫn viết chính tả: a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. + Đoạn này kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS về cách trình bày bài: + Đoạn văn gồm có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn. - HD viết bảng con từ khó. - GV nhận xét sửa sai ở bảng con. Tuyên - 3 H/S viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: - HS nhận xét cho bạn Cả lớp theo dõi SGK. … Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn. Vì các bạn đã làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn. … 7 câu. … Các chữ đầu câu. dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng. - HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. - Lớp chép bài. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 134 dương b. GV cho HS chép bài vào vở: - GV quan sát lớp nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút. c. Chấm chữa bài. - Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt: ND bài chép (đúng /sai ), chữ viết (đúng /sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp /xấu ). Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) HD HS làm. NX - chữa bài: a. giặt – rát – dọc b. buồn – buồng - chuông - Chấm điểm cho HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở. - Y/C HS về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT. - Chuẩn bị bài: nghe viết “ Tiếp theo ” vở. - Cả lớp viết vào vở. - 2 HS lên bảng viết, lớp làm vở nháp. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó. Thứ Tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng ( BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) - HS khá, giỏi làm được BT2. II. Chuẩn bị: - Bốn băng giấy hoặc bảng phụ trình bày bảng phân loại.ở bài tập 1 - Bảng lớp viết các câu văn ở BT 3, 4 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Bài tuần 7. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, lớp nộp vở một tổ để KT. Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 135 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Ghi sẵn) - GV ghi bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Những người trong cộng đồng. Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. * Thái độ, hoạt động trong cộng đồng. Cộng tác, đồng tâm. Bài 2: (Ghi sẵn) - HD mẫu, theo dõi HS làm việc theo cặp. - Gợi ý giải nghĩa từ cật trong câu “Chung lưng đấu cật”: lưng là phần lưng ở chổ ngang bụng “bụng đói cật rét”. - Giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. + Chung lưng đấu cật là đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ những người ích kỷ, thờ ơ chỉ biết mình không quan tâm dến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: Chỉ những người sống có nghĩa có tình thuỷ chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Bài tập 3: - Giúp HS nắm yêu cầu bài đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì. - GV nhận xét tuyên dương chốt lời giải đúng. a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? c. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi Ai? Làm gì? Bài 4: - GV hỏi 3 câu văn được nêu trong bài tập, được viết theo mẫu câu nào? - Bài tập này yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ - 2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp. - 1 bạn nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS chữa bài vào VBT. - 2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm. - 1 HS làm. - HS nối tiếp phát biểu tự do. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c không tán thành với thái độ ở câu b. - 1 HS đọc nội dung cả lớp đọc thầm theo. - 3 HS lên bảng làm 3 câu. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV+HS NX, chấm điểm thi đua. - HS chữa bài vào VBT. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. - 1 HS đọc Y/c và trả lời - Ai, làm gì? Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 136 [...]... Nhn xột - ghi im 3 Bi mi: a Gii thiu bi: - GV gii thiu bi hc Luyn tp b Hng dn HS lm bi tp: Bi1: Tỡm x - GV nhn xột sa bi - Bi 1 cng c cho ta dng toỏn no? Giaựo aựn Lụựp 3 Hot ng ca HS - HS np v - HS 1 lm BT3 - HS2 lm BT 2b HS3 lm BT2C - Lp theo dừi nhn xột - 3 HS nhc li - 2 HS nờu yờu cu ca bi C lp lm bng con N1; X + 12 = 36 ; X 25 = 15; 80 X = 30 N2; X x 6 = 30 ; X : 7 = 5 ; 42 : Trang 145 X=7 cỏch... Cú chỳng em. - Khi ng xoay khp c tay, c chõn, u gi, khp hụng, khp vai theo nhp hụ 2 x 8 nhp 2 Phn c bn.: - GV chia tng t KT cỏc ng tỏc HN v RLTTCB, quan sỏt NX sa sai - ễn i chuyn hng phi, trỏi - Cho hs tp hp hng ngang dúng thng Giaựo aựn Lụựp 3 TG 5 phỳt i hỡnh tp luyn t 23 phỳt t Trang 144 hng ngang nhiu ln K hi K/T nờn ỏp dng nhiu hỡnh thc khỏc nhau di dng thi ua, trỡnh din cho thờm... Trang 1 38 Phỏp * Lu ý cỏch vit tờn riờng * HS vit cõu ng dng: - Gii thiu ND cõu tc ng: HS c cõu ng dng Khụn ngoan i ỏp ngi ngoi G cựng mt m ch hoi ỏ nhau - GV giỳp HS hiu ni dung cõu tc ng: Cõu tc ng khuyờn ta anh em trong nh phi on kt thng yờu nhau Hng dn vit vo v TV: - GV nờu y/c: + Vit ch G, C, Kh: 1 dũng c nh + Vit tờn Gũ Cụng: 1 dũng c nh + Vit cõu tc ng: 1 ln - GV nhc nh HS vit bi - Chm nhanh... cỏnh, 4 cỏnh, 8 cỏnh - Ct t giy hỡnh vuụng ri gp giy ging nh gp ngụi sao 5 cỏnh Sau Trang 1 43 ú v v ct theo ng cong, m ra ta c bụng hoa 5 cỏnh - Gp t giy hỡnh vuụng lm 8 phn bng nhau, sau ú v v ct theo ng cong ri m ra ta c hoa 4 cỏnh - Gp t giy hỡnh vuụng thnh 16 phn bng nhau, sau ú ta ct theo ng cong ri m ra ta c hoa 8 cỏnh - HS np SP cho GV ỏnh giỏ - Gp ct dỏn hoa 4 cỏnh - Gp ct dỏn hoa 8 cỏnh 4 Cng... Bi 1: GV cho Bi 2: GV cho HS lm bi - Bi 2 cng c cho ta gỡ? Bi 3: HS khỏ, gii - Bi toỏn cho bit gỡ? - bi Y/c gỡ? - GV-NX- TD - GV NX, bng lp TD nhng HS lm tt 4 Cng c - Dn dũ: - NX tit hc - V nh hc bi - Xem trc bi sau Luyn tp - HS nờu kt qu tớnh nhm bng ming - 3 HS lờn bng lm N 1 12 : X = 2 ; 36 : X = 4 N 2 42 : X = 6 ; X : 5=4 N 3 27 : X = 3 ; X x 7 = 70 cng c cho v kin thc tỡm s chia, s b chia, tỡm... hoa 5 cỏnh, 4 cỏnh, 8 cỏnh Cỏc cỏnh ca bụng hoa u nhau - Cú th ct c nhiu bụng hoa, trỡnh by p II Chun b: - Kộo, h, giy, mu III Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng ca GV 1 n nh: 2 KTBC: - Kim tra s chun b ca HS - Nhn xột - ghi im 3 Bi mi: a Gii thiu bi: b Hng dn HS thc hin cỏc bc: - GV gii thiu mu ó lm sn - Cho HS quan sỏt li tranh qui trỡnh gp, ct, dỏn - Gp ct dỏn hoa 5 cỏnh Giaựo aựn Lụựp 3 Hot ng ca HS - HS... xột - ghi im 3 Bi mi: a Gii thiu bi: - GV gii thiu bi tp vit b Hng dn vit: HD vit trờn bng con: * Luyn vit ch hoa: * Tỡm cỏc ch hoa cú trong bi? - GV vit mu * HS vit t ng dng ( tờn riờng) -GV: Gũ Cụng l tờn mt th xó thuc tnh Tin Giang, trc õy l ni úng quõn ca Trng nh mt lónh t ngha quõn chng Giaựo aựn Lụựp 3 Hot ng ca HS - 3 HS lờn bng vit t v cõu ng dng C lp vit bng con ấ-ờ, Em G, C, K - 3 HS nhc li... Lng nghe v chun b cho tit sau kim tra Th sỏu, ngy 15 thỏng 10 nm 2010 TH DC: TP HP HNG NGANG DểNG HNG TRề CHI chim v t I Mc tiờu: - Bit cỏch tp hp hng ngang, nhanh dúng thng hng ngang - Chi Trũ chi Chim v t Bc u bit cỏch chi v tham gia chi c II a im v phng tin: 1 a im: sõn trng, v sinh sch, thoỏng mỏt, bo m an ton 2 Phng tin: cũi, k vch cho trũ chi, bn, gh kim tra III Cỏc hot ng dy - hc: Ni dung... cú my hỡnh trũn - GV ghi nh SGK 6 : 2 = 3 Hot ng ca HS - HS np v - 2 HS lm BT 2a, b - HS NX bi lm ca bn - HS c lp thc hin theo yờu cu - Mi hng cú 3 hỡnh trũn - HS nờu tng tờn gi tng thnh phn ca phộp chia S b chia S chia thng + Mun tỡm s chia ta lm nh th no? Mun tỡm s chia (2) ta ly s b chia (6) chia cho thng (3) - HS nờu 2 = 6 : 3 - GV va núi va ghi bng 2 = 6 : 3 - Trong phộp chia ht mun tỡm s + Qua... nhc li - GV nờu: Tỡm x bit: 30 : x = 5 - Bi toỏn yờu cu ta tỡm s chia x + Bi toỏn yờu cu ta tỡm gỡ? cha bit - Mun tỡm s chia ta ly s b chia + Mun tỡm s chia x ta lm nh th no? chia cho thng - Yờu cu HS lờn bng thc hin, lp thc - 1 HS lờn bng lm Lp lm bng con hin B/con 30 : x = 5 - GV nhn xột tuyờn dng x = 30 : 5 x= 6 - HS nhn xột bn sa sai nu cn c.Thc hnh Giaựo aựn Lụựp 3 Trang 142 Bi 1: GV cho Bi 2: GV . xe buýt. - Lớp chép bài. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 134 dương b. GV cho HS chép bài vào vở: - GV quan sát lớp nhắc nhở. xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu, lớp nộp vở một tổ để KT. Giaùo aùn Lôùp 3 Trang 135 - GV nêu mục

Ngày đăng: 10/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT2 a/b. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

ghe.

viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT2 a/b Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bài 2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

i.

2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) Xem tại trang 9 của tài liệu.
-1 HS nêu cách giải và lên bảng giải. - Lớp đọc đề nêu cách làm và làm. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

1.

HS nêu cách giải và lên bảng giải. - Lớp đọc đề nêu cách làm và làm Xem tại trang 12 của tài liệu.
- HS viết bảng con các chữ Khơn, Gà. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

vi.

ết bảng con các chữ Khơn, Gà Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn 2 lần BT2. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

Bảng ph.

ụ viết sẵn 2 lần BT2 Xem tại trang 14 của tài liệu.
-2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Thi đua chơi TC:  - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

2.

HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Thi đua chơi TC: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- 6 hình trịn bằng nhựa như SGK, bảng phụ, phiếu học tập. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

6.

hình trịn bằng nhựa như SGK, bảng phụ, phiếu học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
-GV NX, bảng lớp. TD những HS làm tốt. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

b.

ảng lớp. TD những HS làm tốt Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Gấp tờ giấy hình vuơng làm 8 phần bằng   nhau,   sau   đĩ   vẽ   và   cắt   theo  đường cong rồi mở ra ta được hoa 4  cánh. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

p.

tờ giấy hình vuơng làm 8 phần bằng nhau, sau đĩ vẽ và cắt theo đường cong rồi mở ra ta được hoa 4 cánh Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. VBT + bảng con. - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập. VBT + bảng con Xem tại trang 19 của tài liệu.
TỐN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

c.

tiêu: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- 8 HS lần lượt lên bảng làm 6 phép tính. Cả lớp bảng con;  - GIÁO AN LỚP 3 TUẦN 8 (CKTKN)

8.

HS lần lượt lên bảng làm 6 phép tính. Cả lớp bảng con; Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan