MỤC TIÊU – NỘI DUNG – KẾT QUẢ MONG ĐỢICHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG LỚP: CHỒI 2 nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt hưởng của nhiên liệu các phương tiện giao thông đối với sức khoẻ động nguy hi
Trang 1MỤC TIÊU – NỘI DUNG – KẾT QUẢ MONG ĐỢI
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG LỚP: CHỒI 2
nhỏ của đôi bàn tay
thông qua các hoạt
hưởng của nhiên liệu
các phương tiện giao
thông đối với sức khoẻ
động nguy hiểm khi đi
trên các phương tiện
giao thông, giữ gìn
phương tiện giao
- Dạy trẻ phối hợp cơthể để thực hiện cácbài tập:
+ VĐCB: Bật xa 45cm, đi theo đườnghẹp, Đi – chạy bướcqua chướng ngại vật,đập bóng xuống sàn,bắt bóng khi bóng nảy+ TCVĐ: Tung caohơn nữa, Làm theo tínhiệu, thuyền về bến,bắt chước tạo dáng
30 Dạy trẻ biết phốihợp tay, mắt trongmột số hoạt động:
lắp ghép xe, xếpthuyền, vỗ tay theonhạc, sử dụng nhạc
cụ, lắp ghép tàu hỏa,xếp máy bay
- Trao đổi với trẻ vềmột số nhiên liệu gây
ô nhiễm môi trường,cháy nổ, ảnh hưởngđến sức khỏe conngười Nhắc nhỡ khi
ra đường phải đeokính, đeo khẩu trang
- Dạy trẻ nhận biếtnhững nơi nguy hiểm,biết kêu cứu khi gặpnạn
- Dạy trẻ biết tránhnhững hành độngnguy hiểm khi đi trêncác PTGT
- Thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng, các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh của cô
- Thực hiện được các vận động: Bật xa 30-45cm, đi theo đường hẹp, Đi – chạy bước qua chướng ngại vật, đâp bóng xuống sàn, bắt bóng khi bóng nảy
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động:Xây dựng, lắp ghép, xếp hột hạt, vẽ, nặn, cắtdán
- Biết khói bụi gây ra từmột số nhiên liệu làm ảnh hưởng môi trường, khi ra đường phải đeo kính, đeo khẩu trang
- Nhận biết được nguy
cơ không an tòan khi tham gia giao thông và phòng tránh
- Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh
và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có
đủ chất dinh dưỡng
- Biết ăn nhiều loại thức
ăn, ăn chín, uống nước
Trang 2- Dạy trẻ cách chảirăng đúng qui trình.
- Dạy trẻ biết cách mởnút áo, mặc quần áo, gấp quần áo…
đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều
đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe
- Tập chải răng đúng qui trình
- Tự thay quần, áo khi
bị ướt, bẩn, gấp quần áo
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định Bỏ rác đúng nơi qui định
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
-Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, cấu tạo, hình
dạng,… cách di
chuyển, người điều
khiển, nơi hoạt động
- Trẻ biết được lợi ích
của các phương tiện
giao thông
- Trẻ biết hình vuông
hình chữ nhật, biết
đọc số xe trên biển số
xe, biết so sánh chiều
dài của 2, 3 đối tượng
- Dạy trẻ nhận biếtđặc điểm, cấu tạo,hình dạng gọi đúngtên một số phươngtiện giao thông:
đường bộ, đườngthủy, đường sắt vàđường hàng không
- Dạy trẻ quan sát, mô
tả, so sánh, phân loạicác phương tiện giaothông, một số qui địnhgiao thông, các tínhiệu đèn, các biểnbáo…, các dịch vụgiao thông Biết lợiích của các phươngtiện giao thông
- Trẻ phân biệt hìnhvuông – hình chữ nhật
- Đếm theo khả năng,đọc số đã học trênbiển số xe, so sánhchiều dài của 2, 3 đốitượng
- Nói đúng tên cácphương tiện giao thôngkhi được hỏi, trò chuyện
- Nhận xét, thảo luận vềđặc điểm, sự khác nhau,giống nhau của các đốitượng được quan sát
- Thu thập thông tin vềđối tượng bằng nhiềucách khác nhau: xemsách tranh ảnh, bănghình, trò chuyện và thảoluận
- Trẻ phân biệt đượchình vuông – hình chữnhật
- Đếm được theo khảnăng và đọc số đã họctrên biển số xe, so sánhđược chiều dài của 2, 3đối tượng
Trang 3nghe, hiểu, truyền đạt
thông tin bằng nhiều
nhận được nội dung
bài thơ, câu chuyện
- Dạy trẻ biết lắngnghe kể chuyện và đặtcâu hỏi để tìm sự giảithích
- Dạy trẻ biết kể lạicác việc đơn giản theotrình tự thời gian
- Tổ chức cho trẻ tròchuyện về một sốphương tiện giaothông mà trẻ biết, gọiđúng tên các biển báo:
biển báo có trẻ em,cấm đi ngược chiều,cấm rẽ trái, rẽ phải,chạy theo vòng xuyến
…
- Dạy trẻ làm quen vớimột số ký hiệu thôngthường trong cuộcsống (nhà vệ sinh, lối
ra, nơi nguy hiểm,biển báo giao thông:
đường dành cho người
đi bộ )
- Dạy trẻ phát biểutròn câu, tròn ý, rõràng Động viên trẻmạnh dạn, tự tin giaotiếp với cô và bạn
- Dạy trẻ đọc, kể diễncảm các bài thơ, câuchuyện về chủ đề giaothông
- Cô dạy con, khuyênbạn, Thỏ con đi học ,qua đường, đèn giaothông
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô kể chuyện và biết đặtcâu hỏi , trả lời tròncâu
- Kể lại các việc đơngiản theo trình tự thờigian
- Sử dụng được các từchỉ sự vật, hoạt động,đặc điểm,…
- Nhận ra kí hiệu thôngthường trong cuộcsống: nhà vệ sinh, cấmlửa, nơi nguy hiểm, lối
ra, lối vào, biển báogiao thông…
- Nói ra để người nghe
có thể hiểu được, khôngnói lí nhí
- Đọc thuộc bài thơ, cadao, đồng dao hiểunội dung câu chuyện,bài thơ
- Kể lại sự việc theotrình tự
- Kể chuyện có mở đầu,kết thúc
- Bắt chước giọng nói,điệu bộ của nhân vậttrong truyện
đẹp thông qua các bài
thơ, câu chuyện
- Biết được vẻ đẹp củacác PTGT, không đậpphá làm hư PT củamình và người khác
- Hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện
Trang 4về các phương tiệngiao thông.
- Dạy trẻ biết nói lêncảm xúc của bản thân
sắc thái của bài hát quagiọng hát, nét mặt, điệu
bộ
- Vận động nhịp nhàngtheo nhịp điệu các bàihát, bản nhạc với cáchình thức (vỗ tay theonhịp, tiết tấu, múa )
- Xé theo đường thẳng,đường cong và dánthành sản phẩm có màusắc, bố cục
- Thích thú, ngắm nhìn,chỉ, sờ và sử dụng các
từ gợi cảm nói lên cảmxúc của mình (về màusắc, hình dạng…) củacác tác phẩm tạo hình
- Dạy trẻ biết làm việc
cá nhân và biết phốihợp với các bạn
- Dạy trẻ biết ơn, kínhtrọng những kỹ sư,công nhân chế tạo, lắpráp, người điều
khiển PTGT
- Dạy trẻ yêu thích, có
ý thức giữ gìn PTGTcủa gia đình, biết íchlợi của các PTGT, thểhiện tình cảm củamình qua các bài thơ,bài hát, câu chuyện
- Động viên trẻ thựchiện văn hóa giaothông: đội mũ bảohiểm có quai đúngcách khi đi xe máy,tham gia giao thôngphải trật tự nghiêmtúc, không đùa giởntrên đường phố
- Biết giữ gìn PTGTcủa gia đình, biết ích lợicủa các PTGT
- Biết ứng xử lễ phép,giao tiếp lịch sự, độinón bảo hiểm có quaiđúng cách, không đùagiỡn, không xô đẩy,chen lấn, không khạcnhổ, không vứt rácxuống đường khi đitrên các PTGT
- Nhận biết được hành
vi sai, không được bắtchước làm theo
Trang 5LỊCH BÁO GIẢNG
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
GV: Nguyễn Thanh Nga LỚP: Chồi 2 Thời gian thực hiện: Từ 29/9/2014 đến 24/ 10/ 2014.
Trang 6hẹp
TCVĐ:
Làm theo tín hiệu
MTXQ:
Tìm hiểu
xe đạp – xemáy
“Những con đường
biết số 2
VH: Dạy trẻ đọc thơ
chướng ngại vật
TCVĐ:
Thuyền vào bến
MTXQ:
Tìm hiểu PTGT đường thủy
ÂN: Hát +
vận động theo nhịp bài hát
"Em đi chơi thuyền"
TC: Lắng
nghe âm thanh
NH: Lá
thuyền ướcmơ
VH: dạy trẻ đọc thơ
"Cô dạy con"
TH: Vẽ
thuyền buồm
LQVT: So
sánh chiều dài 2 đối tượng
VH: Kể
chuyện bé nghe “Tàu thủy tí hon”
TCVĐ:
Bắt chước tạo dáng
MTXQ:
Tìm hiểu PTGT đường sắt
ÂN: Dạy
hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
TC: Hát
theo hình vẽ
TH: Tô
màu Tàu hỏa
LQVT: So
sánh chiều dài 3 đối tượng
TCVĐ:
Máy bay cất cánh,
hạ cánh
MTXQ:
Tìm hiểu PTGT đường hàng không
ÂN: Dạy
hát “Bạn ơi
có biết”
TC: Hát xướng âm
NH: Anh
phi công ơi
VH: Dạy
trẻ đọc thơ
“Ơi chiếc máy bay”
Trang 7- Nhắc ba mẹ phải đội mũ bảo hiểm khi
đi trên đường, phải tham gia đúng luật
giao thông, chạy đúng phần đường của
- Trẻ biết công việc của bác lái tàu
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên tàu thuyền
- Biết giữ trật tự, không đùa giỡn khi đi trên tàu thuyền
- Không vứt rác bừa bãi trên sông
Trang 8MẠNG HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT CHỦ ĐỀ THEO LĨNH
- Trẻ biết công việc của anh phi công
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên máy bay
- Biết giữ trật tự, không đùa giỡn khi đi trên máy bay
ĐƯỜNG SẮT
- Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt
động, lợi ích của PTGT đường sắt
- Trẻ biết những đặc điểm cơ bản của
tàu hỏa
- Trẻ biết công việc của bác lái tàu
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi đi trên
tàu hỏa
- Biết giữ trật tự, không đùa giỡn khi
đi trên tàu, xe
- Không vứt rác bừa bãi trên đường
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- VDCB: Đi theo đường hẹp; đi chạy bước
qua chướng ngại vật; dập bóng xuống sàn,
bắt bóng khi bóng nẩy; ném xa bằng một
tay
- TCVĐ: Làm theo tín hiệu; thuyền vào bến;
bắt chước tạo dáng; máy bay cất cánh, hạ
cánh
- VĐT: Tập cử động bàn tay, ngón tay: cài,
cởi cút áo, lắp ghép, xếp hình
- Biết tên các loại PTGT đường bộ, đường
thủy, đường sắt, đường hàng không
- Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, giữ vệ sinh răng miệng
- Dạy trẻ biết đi đúng làn đường quy
định, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
- Thơ: Đèn giao thông; Cô dạy con; Khuyênbạn; Tàu hỏa; Ơi chiếc máy bay; Tập gấp máy bay
- Kể chuyện: Qua đường; Tàu thủy tí hon
- Nghe và đọc thơ, ca dao: Dung dăng dung dẻ
- Kể chuyện theo tranh vẽ: Về một ngày kể chuyện ở Giao thông
- Xem tranh, sách về PTGT làm album ảnh
về các loại PTGT
Trang 9CHUẨN BỊ
I.BỔ SUNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bổ sung đồ dùng đồ chơi ở các góc theo chủ đề
- Bổ sung 1 số tranh ảnh về các bài thơ, câu chuyện
- Bổ sung tranh ảnh trang trí lớp theo chủ đề
- Bổ sung 1 số giáo cụ phục vụ tiết dạy
- Trò chơi, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề.
- Kéo, bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu,
- TH: Tô màu ô tô tải; vẽ thuyền buồm;
Tô màu tàu hỏa; Vẽ máy bay
- Hát: Những con đường em yêu; Em đi
chơi thuyền; Đoàn tàu nhỏ xíu; Bạn ơi
có biết
- VĐTN: Vỗ tay theo nhịp, múa minh
họa
- NH: Nhớ lời cô dặn; Lá thuyền ước
mơ; Bạn ơi có biết; Anh phi công ơi
- TCÂN: Bác đưa thư; Lắng nghe âm
thanh; Hát theo hình vẽ; Hát xướng âm
- Trẻ biết tiết kiệm nước, khi ra khỏi phòng nhớ nhắc ba mẹ tắt đèn tắt quạt
(SDNLTKHQ)
- Tham gia các trò chơi đóng vai, các trò chơi lắp
Trang 10-Làm đồ chơi , đồ dùng từ nguyên vật liệu mở như:
gỗ, mút, nút chai, hộp giấy
- Làm các loại PTGT bằng hộp giấy, nút chai
III.PHỤ HUYNH HỖ TRỢ
- Truyện tranh theo chủ đề Giao thông
- Phụ huynh cho trẻ biết thêm về luật giao thông,
các phương tiện giao thông gần gũi với trẻ
- Phụ huynh hỗ trợ 1 số nguyên vật liệu mở:
hạt bí, vỏ hến, hộp rau câu, trái dừa con, nút chai …
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG MỘT TUẦN
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi
- Các loại xe
đồ chơi: gắn máy, xe đạp,
xe ôtô
- Đồ chơi gia đình
- Cô gợi ý cho trẻ nhớlại những công việc của người bán hàng
và hướng dẫn trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ phân vai chơi các thành viên trong gia đình
-Hoa kiểng , cây xanh , đồ chơi, đèn giao thông, vạch qua đường
- Cơ gợi ý cho trẻ nhớ lại ngã tư đường phố mà trẻ đã đi qua
và hướng dẫn trẻ vẽ
Trang 11- Trẻ biết xếp đường
đi bằng những viên gạch
- Gạch - Cô gợi ý cho trẻ xếp
đường đi là 2 đường thẳng song song
- Trẻ vận dụng các kỹnăng đã học để tạo hình được các PTGT ĐB
- Các bài hát
về giao thông
- Giấy màu, bút vẽ, keo,
hồ, giấy trắng, đất nặn
- Trẻ hát và vận động các bài hát về giao thông qua hình thức biểu diễn văn nghệ
- Cô hướng dẫn trẻ tạo hình các PTGT vàcho trẻ thực hiện Cô động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ biết tìm những hình giống nhau
-Trẻ nhận biết được biển số xe
- Một số sáchtruyện tranh
về PTGT-Tranh lật hình về PTGT
- Các biển số xe
- Trẻ biết xem sách
và kể lại nội dung tranh truyện ở góc thư viện
- Cô hướng dẫn trẻ luật chơi và cách chơi
và cho trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ nhận biết và đọc các biển số xe
- Trẻ biết chơi vớinước, xếp thuyền thảvào nước.Trẻ biết bỏđá,những vật nặngcho xuồng nước
- Hoa kiểngcác loại
- Thau nước, giấy, đá, sỏi, miềng gỗ
- Cô hướng dẫn trẻcách chăm sóc cây :Hái bỏ lá vàng, lau lá.Nhắc nhở trẻ tướinước vừa phải để câykhông bị thối
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
Trang 12KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ hai, ngày 29 Tháng 9 năm 2014
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
TÌM HIỂU XE ĐẠP – XE MÁY
THỂ DỤC
ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP
I- MỤC TIÊU:
- Biết làm việc cá nhân và biết phối hợp với các bạn (CS 16)
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm công dụng của xe đạp, xe máy, biết ích lợi của cácphương tiện trên
- Trẻ biết so sánh phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau giữa xeđạp và xe máy
- Trẻ hứng thú khi học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến
- Giáo dục trẻ khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
- Trẻ biết tên vận động: “Đi theo đường hẹp”
- Trẻ đi trong đường hẹp, chân không chạm vạch
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập
- Giáo dục trẻ đi đúng luật giao thông
- Tranh ô tô, xe đạp, xe máy cho mỗi trẻ
- Mô hình xây dựng ngã tư đường phố
- MTXQ: Trò chuyện về phương tiên giao
thông đường bộ, tìm hiểu về chiếc xe đạp –
xe máy
-Nghe âm thanh đoán tên PTGT
-Hát: Em đi qua ngã tư đường phố
- Quan sát xe chạy trên đường
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, chơi tự do
- HĐG: Biết làm việc cá nhân và biết
phối hợp với các bạn (CS 16)
+PV: Cửa hàng bán xe.
+ XD:Xây ngã tư đường phố
- TDVĐCB:Đi theo đường hẹp
- TCVĐ:Làm theo tín hiệu
Thứ 5, ngày 02/10/2014
TÔ MÀU Ô TÔ TẢI
- Hát : "Em tập lái ô tô"
- Quan sát tranh xe ô tô tải
- TH: Tô màu ô tô tải
- Trò chuyện với trẻ các PTGT chạy trên đường, TCVĐ: Ô tô vào bến
- HDDG: +NT:Biểu diễn văn nghệ +KH: Khám phá cấu tạo các
- Hát: "Em đi qua ngã tư dường phố".
- Trò chuyện với trẻ về luật giao thông
- Kể chuyện: “Qua đường”
- TC: Đi đúng tín hiệu đường
- Lắng nghe âm thanh của các PTGT
NHỮNG CON ĐƯỜNG EM YÊU
- Quan sát tranh ô tô tải và ô tô khách
- Dạy trẻ hát: “Những con đường em
+NT :Biểu diễn văn nghệ.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Trang 13Đón trẻ – Trao đổi với PH.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiên Giao thông đường bộ
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
2 Trọng động:
Bài tập phát triển chung: Kết hợp bài hát "Chim bồ câu trắng"
- ĐT1: Hô hấp
- ĐT2: Tay
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi
Nhịp 1: Hai tay dang ngang bằng vai,chân trái bước sang trái Nhịp 2: Hai tay đặt lên vai
Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT3: Chân
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi
Nhịp 1: Hai tay chống hông
Nhịp 2: Nhón chân lên cao
Nhịp 3: khụy gối
Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT4: Bụng
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi
Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang Hai tay chống hông
Nhịp 2: Hai tay đưa lên khỏi đầu, chết về phía bên trái
Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
Trang 14- Trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn:bằng mũi chân,gót chân nghiêng bàn chân.
2 Trọng động:
- Trẻ tập các BTPTC kết hợp bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Tay : Hai tay giả làm vô lăng xoay trái,xoay phải
- Chân : Hai tay chống hông,đứng co từng chân
- Bụng : Hai tay chống hông nghiêng người qua 2 bên
- Bật: Bật tại chỗ
- VĐCB:Đi theo đường hẹp
- Cô làm mẫu và giải thích
- TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
-Khi nghe hiệu lệnh bước từng chân kết đánh tay nhịp nhàng
- 1 Cháu thực hiện, cô và cháu cùng nhận xét
Luyện tập:
- Từng cháu lên thực hiện cho hết lớp (2 lần)
- Cho trẻ thi đua
- Cho trẻ biểu diễn
3 TCVĐ: “Làm theo tín hiệu”:
- Cô giải thích cách chơi
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần
- Biết làm việc cá nhân và biết phối hợp với các bạn (CS 16)
- Xây dựng: Xây dựng ngã tư đường
-TN:Chăm sóc cây - Chơi chất hòa tan
+ Trẻ biết phối hợp với nhau để bố trí mô hình sao cho cân đối hợp lý,biết cách xếp làn vạch trắng dành cho người đi bộ
+ Biết cách sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây Thực hiện các thaotác chăm sóc cây, tỉa lá, bắt sâu Biết khuấy đều các chất tan được trongnước
- Cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường phố
- Đàm thoại theo tranh về các loại PTGT, bình luận hành vi đi đường của hình ảnh trong tranh
- Kể tên các loại xe chạy trên đường
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- Chơi đá bóng ở sát lòng đường điều gì xảy ra ?
- Theo ý con phải chơi ở đâu để không xảy ra tay nạn ? Và người đi bộ phải đi nhu thế nào ?
Bé biết gì về xe
Trang 15- Câu đố về xe đạp, xe máy.
Quan sát tranh xe đạp :
Trẻ mô tả từng bộ phận xe: Tay cầm, yên ngồi, bàn đạp, bánh xe, căm
xe, dây sên
- Xe đạp chạy được nhờ gì? - Xe đạp chở ít người hay nhiều người? - Xe đạp chạy nhanh hay chậm? Quan sát tranh xe máy. - Xe máy chạy bằng gì? - Xe máy chạy nhanh hay chậm? - Ngoài chở người ra, xe máy là phương tiện dùng để làm gì nữa? - So sánh sự giống nhau và khác nhau của xe đạp và xe máy. - Xe đạp và xe máy là phương tiện giao thông gì? - Kể tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ - Khi đi đường các con phải như thế nào? - Các con suy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra khi các con đùa giỡn trên đường phố ? - Như vậy các con phải đi như thế nào? - Tiếng còi trên đường phố - Nghe âm thanh của còi xe, đoán tên nhận ra phương tiện xe - Lớp, cá nhân từng đội thi đua chọn tranh ô tô theo tiếng còi Vệ sinh cho trẻ: - Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình - Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay Hoạt động trả trẻ Nhận xét nêu gương cuối ngày: - Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày - Cả lớp nhận xét bạn - Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu ngoan - Nhắc nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố gắng khắc phục khuyết điểm để những ngày sau được cờ “ Bé ngoan” - Cho trẻ chơi tự do, xem phim, đọc truyện cho trẻ nghe Nhận xét ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 16- Trẻ thuộc lời bài hát “những con đường em yêu”, biết tên tác giả.
- Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát Nhanh nhẹn linh hoạt khi tham giatrò chơi “ Bác đưa thư”
- Trẻ hứng thú tham gia học, nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường phải đi bên lề phải, không vứt rác bừa bãi trênđường
- Kéo, giấy màu, giấy vẽ, keo…
- Micro, đàn, mũ văn nghệ, bông
Trang 17- Trò chuyện về PTGT, ô tô tải, ô tô khách.
- Quan sát, mô tả tranh ngã tư đường phố
- Trong tranh nhìn thấy những hình ảnh nào?
- Con chơi với bạn, đối với ban ra sao?
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô
Hoạt động
học
BÉ NHÌN THẤY GÌ TRÊN ĐƯỜNG?
- Xem tranh mọi người chạy xe trên đường
- Con thấy hình ảnh gì trong tranh?
- Xe chạy ở đâu? Người đi bộ đi ở đâu?
- Như vậy con phải ngồi như thế nào?
CON ĐƯỜNG EM YÊU
- Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Những con đường em yêu”
- Cô đàn hát cho trẻ nghe
- Giải thích nội dung bài hát
- Cô hát từng câu cho trẻ hát theo
- Cô giải thích cách chơi
- Trẻ tham gia chơi 2-3 lần
Nghe hát: Nhớ lời cô dặn
- Cô đàn giai điệu
- Cô hát theo đàn – nói nội dung
- Cô hát múa minh họa
- Giáo dục trẻ khi đi trên đường phải đi bên lề phải, không vứt rác bừa
Trang 18bãi trên đường.
- Nhận xét
Hoạt động
Ngoài trời
Dạo chơi sân trường
- Quan sát bầu trời, chơi đồ chơi ngoài trời
- Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
Trang 19Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014
KỂ CHUYỆN TRẺ NGHE QUA ĐƯỜNG
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
+ Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem và nhìn tranh nói nội dung
+ Trẻ biết cách sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây Thực hiện các thao tác
chăm sóc cây, tỉa lá, bắt sâu Biết khuấy đều các chất tan được trong nước
- Cô và trẻ trò chuyện về mũi, cơ quan khứu giác
+ Đoán thử xem, cô có món ăn gì? Chai này là chai gì?
+ Không được thấy chúng thì con phải làm sao để biết chúng đây?
Thể dục sáng:
1 Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
Trang 20- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
- Hát vận động “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Quan sát tranh lòng đường có nhiều xe qua lại, có bạn nhỏ tự ý đi qua đường 1 mình
- Trong trah con thấy những hình ảnh gì?
- Điều gì xảy ra khi bạn đi qua đường 1 mình?
- Nếu là con thì con có đi qua đường 1 mình không? Tại sao?
- Con muốn đi sang đường thì phải làm thế nào?
Bé làm gì khi đi qua đường đúng luật
- Cô kể diển cảm chuyện “ Qua Đường “
- Kể lần 2 kèm tranh minh họa
- Đàm thoại cùng cô
- Cô vừa kể con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Khi được mẹ cho đi chơi thì thỏ nâu và thỏ trắng làm gì?
- Vì sao 2 chị em nhà thỏ bị cảnh sát giao thông giữ lại?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Ngoài đường phố các con tự y đi và đùa giỡn khi đi qua đường không? Các con phải làm gì?
BÉ ĐI CHƠI GIAO THÔNG
- Cho trẻ chơi trò chơi:’Đèn xanh đàn đỏ”
- Trẻ vừa đi vừa hát và làm theo hiệu lệnh của cô
Hoạt động
Ngoài trời
Dạo chơi sân trường
- Lắng nghe âm thanh của các PTGTĐB
- Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”
-Chơi tự do
Hoạt động
góc
GÓC CHƠI CỦA BÉ
-TV :Xem tranh ảnh về PTGTĐB và nói lên nội dung tranh
-TN:Chăm sóc cây - Chơi chất hòa tan
Hoạt động
chiều - Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Trang 21Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
Trang 22I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết kể các bô phận của xe ô tô tải có đầu, thân, và bánh xe
- Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết tô màu từ tốn để không bị lem rangoài
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn Dạy trẻ khi tham gia giaothông phải đúng làn đường qui định, đội mũ và mang khẩu trang khi đi xe gắn máy,chấp hành tốt luật giao thông
- Một số tranh mẫu về ô tô tải
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn đã được cắt sẵn cho trẻ, keo dán, giấymiết
- Trò chuyện với ô tô tải
- Các con còn thấy những phương tiện nào hoạt động trên đường bộ nữa
- Điều gì xảy ra khi chạy không đúng luật giao thông
Thể dục sáng:
1 Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
Trang 23Điểm danh
- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại cho cô
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô
Hoạt động
học
Cô dạy điều gì?
- Đọc thơ: “ Cô dạy con”
- Cô dạy con những gì?
- Kể tên một số PTGT đường bộ mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đúng làn đường qui định,đội mũ và mang khẩu trang khi đi xe gắn máy, chấp hành tốt luật giaothông
- Cho trẻ xem1 số tranh ô tô tải và nhận xét
- Cô cho trẻ quan sát mẫu
- Cô tô màu mẫu ô tô tải và giải thích
- Trẻ quan sát và thực hiện
Chiếc xe đáng yêu
- Hát: “ Em tập lái ô tô” Cho trẻ di chuyển vào bàn theo 3 nhóm để tômàu bức tranh ô tô tải
- Cô theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở trẻ còn yếu trong khi tô màu
- Động viên trẻ vẽ sáng tạo các bức tranh ô tô tải chạy trên đường phố
Sản phẩm nào đẹp
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét một nhóm cùng cô
- Chơi trò chơi: “ Ô tô và chim sẽ”
Cách chơi: các chú chim sẽ đi ăn trên đường phố, ô tô chạy đến chim sẽbay vào lề, chú chim nào bay chậm bị xe đụng ra khỏi vòng chơi
- Dạy trẻ kỹ năng chải răng đúng cách
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đượng bộ
- Cho trẻ làm quen bài hát: Những con đường em yêu
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
- Cả lớp nhận xét bạn
- Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ “ Bé ngoan” cho những cháu
Trang 24Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2014
LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐẾM ĐẾN 2 VÀ NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 2
DẠY TRẺ ĐỌC THƠ ĐÈN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết đếm từ trái sang phải,tập đọc biển số xe.
- Trẻ phân biệt được các biển số xe
- Trẻ hứng thú luyện tập và tham gia đúng luật giao thông
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “ đèn giao thông”
Trang 25- Trẻ đọc thơ to rõ, diễn cảm.
- Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ cùng cô và các bạn
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi tham gia giao thông
- Tranh lô tô các loại PTGT
- Đồ chơi xây dựng ngã tư đường phố
- Các biển số xe
Đồ dùng của cô:
- Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Tranh ngã tư đường phố.
- Tranh nội dung bài thơ
Trao đổi với phụ huynh về:
+ Tình hình học tập và sức khỏe trong một tuần qua
+ Chủ đề nhánh mới “ Giao thông của bé ”
- Trò chuyện với trẻ về các PTGT đường bộ
- Xe máy chạy ở đâu?
- Xe chạy được nhờ có gì?
Thể dục sáng:
1 Khởi động:
- Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc
- Chuyển đội hình thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
Trang 26Điểm danh
- Hát bài “Khám tay” cho tổ trực nhật đi khám tay các bạn và báo lại cho cô
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
- Có 1 xe máy thì tương ứng với số mấy?( số 1)
- Cho trẻ lên gắn thẻ số tương ứng
- Cô cho xuất hiện 2 chiếc xe ô tô
- Cô cho trẻ đếm
- Có 2 ô tô thì tương ứng với số mấy?( số 2)
- Cô cho xuất hiện số 2 và giải thích số 2 ( số 2 gồm 2 nét, một nétcong tròn bên phải và một nét gạch ngang bên dưới) Cho cả lớp lặplại
- Cô có nhóm PTGT khác xuất hiện, cho trẻ đếm và gắn thẻ số tươngứng, giải thích lại số 2
- Cho trẻ vẽ số 2 trên không và chuyền tay nhau sờ số 2
- Cho trẻ luyện tập với rỗ tranh lô tô, lấy theo yêu cầu của cô.
Bé tài ba
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”
- Cách chơi: Trên tay trẻ cầm thẻ lô tô có hình PTGT.Trẻ vừa đi chơivừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô “ Kết bạn” trẻ chạy về đúng nhóm có
số lượng theo yêu cầu của cô
- Nâng yêu cầu trẻ về đúng số lượng và đúng loại PTGT trẻ cầm trêntay và đếm xem nhóm đó có bao nhiêu PTGT
Em đi qua ngã tư đường phố
- Cô đàn giai điệu
- Trẻ đoán tên bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trò chuyện với trẻ:
Trang 27+ Khi đi qua ngã tư đường phố con thấy gì?
+ Đèn đỏ con phải làm sao?
+ Con đi qua đường khi thấy đèn gì?
- Cô có bài thơ nói về những tín hiệu đèn giao thông “ Đèn giao thông” các con cùng đọc với cô nhe!
Thơ đèn giao thông
- Cô đọc thơ lần 1
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
- Cô đọc từng câu cho trẻ đọc theo và giải thích từ khó
- Cả lớp đọc thơ cùng cô
- Từng tổ đọc thơ
- Nhóm bạn trai- nhóm bạn gái đọc thơ
- Cá nhân
Tín hiệu đèn giao thông
- Trò chơi: làm theo tín hiệu đèn
- Cô giải thích trò chơi, cách chơi
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ chơi 3- 4 lần
- Nhận xét trò chơi
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
Trang 28KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG MỘT TUẦN
Phân
vai
- Bác lái tàu
- Cửa hàng bán các loại xe
- Trẻ thể hiện được vai chơi củangười lái tàu:
cầm vô lăng, giả tiếng còi…
-Trẻ biết thể hiện vai chơi của người bán hàng:
mời khách mua
xe và tính tiền
- Vô lăng, ghế
-Một xe bằng đồ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ biết công việc của người lái tàu và cho trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ cách mời khách mua xe và cho trẻ chơi
Trang 29- Trẻ biết xếp thuyền bằng hột
- Hoa kiểng , cây xanh , đồ chơi, đèn giao thông, vạch qua đường
- Hạt me,giấy
- Cô gợi ý cho trẻ xây dựng bến phà
và cho trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ cách xếp thuyền bằng hột ,hạt
phương tiện và luật giao thông
- Trẻ biết tô màu
và thoa hồ để dánđược chiếc thuyền buồm
- Các bài hát về giao thông
- Giấy màu, bút
vẽ, keo, hồ, giấy trắng
- Trẻ hát và vận động các bài hát
về giao thông qua hình thức biểu diễn văn nghệ
- Cô hướng dẫn trẻ
tô màu và cách dán chiếc thuyền Cô cho trẻthực hiện Cô động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ biết phân loại PTGT nhờ vào các đặc điềm
và hình dạng
-Trẻ biết chơi tranh so hình về các PTGT
- Một số sách truyện tranh về PTGT
-Lô tô tranh PTGT
-Bộ tranh so hình
về PTGT đường thuỷ
- Trẻ biết xem sách và kể lại nội dung tranh truyện
ở góc thư viện
- Cô gợi ý cho trẻ nói giống và khác nhau của PTGT vàhướng dẫn trẻ phân loại-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi
- Trẻ biết chơi với nước, xếp thuyền thả vào nước.Trẻ biết bỏ
- Đất, thùng nước,
ca, bình tưới…
- Thau nước, giấy,đá,sỏi,miềng gỗ
- Trẻ cùng nhau chăm sóc cho cây kiểng, hái lá vàng cho cây, nhổ cỏ, thêm đất tưới nướccho cây…
- Cô hướng dẫn trẻchơi
Trang 30đá,những vật nặng cho xuồng nước
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2014
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TÌM HIỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG THỦY
THỂ DỤC
ĐI CHẠY BƯỚC QUA CHƯỚNG
NGẠI VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Trẻ biết quan sát và gọi đúng tên 1 số phương tiện giao thông trên sông.Nêu 1
số đặc điểm rõ nét, cấu tạo động cơ, tốc độ, nơi hoạt động,ích lợi của các phương tiện giao thông trên sông
- Trẻ có kỹ năng nhận biết, gọi tên các phương tiện giao thông giống nhau
- Trẻ thích thú khi được tìm hiểu các loại PTGT đường thủy, tham gia tốt các
hoạt động học
- Giáo dục trẻ biết giữ trật tự, không đùa giỡ khi đi trên thuyền, phà
- Trẻ biết đi chạy bước qua chướng ngại vật
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi chạy và bước qua chướng ngại vật
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Thứ 5, ngày 09/10/2014
VẼ THUYỀN BUỒM
- Hát bài Em đi chơi thuyền
- Trò chuyện về luật giao thông đường thủy
+PV:Buôn bán ghe ,xuồng
- Kể chuyện: Tàu thủy tí hon
Thứ 2, ngày 06/10/2014 TÌM HIỂU PTGT ĐƯỜNG THỦY
- VĐCB:Đi chạy bước qua chướng ngại
vật
- TCVĐ:Thuyền vào bến
- Cho xem tranh PTGT đường thủy
- Kể chuyện theo tranh: Kêu Đò,
- MTXQ: Tìm hiểu PTGT đường thủy
- Quan sát mô tả về ghe, xuồng, đò
- TC: Chèo thuyền.
- HĐG: +HT:Chơi tranh so hình
+ Xây dựng: bến tàu Vĩnh Long.
Thứ 4, ngày 08/10/2014
CÔ DẠY CON
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau
giữa thuyền và ca nô
- Quan sát tranh mô tả theo hình vẽ
- Đọc thơ: Cô dạy con.
- Hát vận động minh họa theo bài hát
- Quan sát tàu thuyền đánh cá, tàu thuỷ
- Giao thông đường biển
- Cùng nhau đếm thuyền
- Hát vận động: Em đi chơi thuyền
- So sánh chiều dài 2 đối tượng.
- Trò chơi: Đi chạy qua 2 đoạn đường
dài
- HĐG: + PV:Bác lái tàu +TN: Chăm sóc cây xanh
Thứ 3, ngày 07/10/2014
EM ĐI CHƠI THUYỀN
- Thơ: Dạo quanh bờ hồ
- Quan sát mô tả tranh vẽ Bé và gia đình
đi chơi thuyền
- Hát vận động vỗ tay theo nhịp bài
“Em đi chơi thuyền”
- Nghe hát: Lá thuyền ước mơ
- Trò chơi: Lắng nghe âm thanh PTGT.
- HĐG: + TV: Xem tranh, sách về
PTGT đường thủy
+ NT: Xếp thuyền bằng hột lạt.
PTGT ĐƯỜNG THỦY
Trang 31- 1 số tranh về phương tiện giao thông đường thủy.
- Ghe, xuồng, đò bằng nhựa, bằng giấy muốt
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô cho trẻ
- Viết, giấy A4 in hình các phương tiện giao thông đường sông
- Vật liệu xây dựng,tranh so hình PTGT đường thủy
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi
Nhịp 1: Hai tay dang ngang bằng vai,chân trái bước sang trái
Nhịp 2: Hai tay đặt lên vai
Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT3: Chân
TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi
Nhịp 1: Hai tay chống hông
Nhịp 2: Nhón chân lên cao
Nhịp 3: khụy gối
Nhịp 4: Trở về tư thế CHUẨN BỊ
- ĐT4: Bụng
TTCB: Đứng thẳng
Trang 32hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang Hai tay chống hông Nhịp 2: Hai tay đưa lên khỏi đầu, chết về phía bên trái Nhịp 3: Như nhịp 1
- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
- Trẻ tập các BTPTC kết hợp bài hát: “Em đi chơi thuyền”
- VĐCB: Đi chạy,bước qua chướng ngại vật
- Cô làm mẫu và giải thích
- TTCB: Đứng ngay vạch chuẩn,chân phải trước,chân trái sau-Khi nghe hiệu lệnh bước chân đi phối hợp tay nọ chân kia ,trẻ chạybước chân phải qua chướng ngại vật xong rồi tới chân trái
- 1 Cháu thực hiện, cô và cháu cùng nhận xét
Luyện tập:
- Từng cháu lên thực hiện cho hết lớp (2 lần)
- Cho trẻ thi đua
- Cho trẻ biểu diễn
3 TCVĐ: “Thuyền về bến”:
- Cô giải thích cách chơi
- Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần.
+ Trẻ biết chọn các hình phù hợp để ghép vào cho đúng
+ Trẻ biết lắp ghép băng ghế, sắp xếp mô hình bến tàu hợp lý
Hoạt động MTXQ: Tìm hiểu PTGT đường thủyBé tìm hiểu PTGTĐT
Trang 33+ Chiếc xuồng đang làm gì?
-Cho trẻ quan sát chiếc ghe và xuồng
- Trẻ quan sát và mô tả đặc điểm của ghe, xuồng (động cơ chạy bằng gì? Tốc độ, nơi hoạt động: dầm, chèo, sào, máy xăng, dầu, bếnđò )
+ Con quan sát chiếc xuồng và ghe có đặc điểm gì?
+ Làm cách nào để xuồng ,ghe chạy được trên sông?
-Cho cháu thực hiện động tác bơi, chèo + Xuồng và ghe giúp ích gì cho đời sống con người?
+ Khi đi xuồng, ghe con có cảm giác như thế nào?
+ Xuồng là phương tiện giao thông gì?
+ Con thử suy nghĩ xem xuồng , ghe có đi ra biển được không?
Vì sao?
-Cho trẻ so sánh điểm khác nhau giữa chiếc xuồng và chiếc ghe
- Khi Ba Mẹ đưa con đi chơi hay về thăm quê thì con phải ngồi trênnhững PT đó như thế nào?
- Con suy nghĩ xem, điều gì xảy ra khi con không ngồi ngay ngắn ở trên thuyền, đò hoặc tự ý đứng ở trước mũi thuyền? như thế nào?
CHƠI CHÈO THUYỀN
- Chơi trò chơi: Chèo thuyềnTrẻ tay giả cầm dầm, chèo thuyền vừa đi vừa hát Khi nghe tín hiệu thì chèo vừa đi vừa chạy về bến đò
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
Trang 34NGHE HÁT
LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ
Trang 35I- MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, nhận ra giai điệu bài hát
- Trẻ có kỹ năng nhận được giai điều bài hát Nhanh nhẹn, lắng nghe âm thanh các PTGT qua trò chơi
- Trẻ hứng thú tham gia học hát
- Giáo dục trẻ biết giữ trật tự, không đùa giỡn khi ngồi trên thuyền, phà
+ Trẻ biết lật từng trang sách, nói được tên các PTGT
+ Trẻ biết dùng sỏi, hột, hạt để xếp các PTGT đường thủy
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Đàn, gáo dừa, xắt xô, trống lắc, phách tre
- Bài hát: Em đi chơi thuyền
- Tranh vẽ bé và gia đình đi chơi thuyền ở bờ hồ khu du lịch
- Quan sát, mô tả tranh “Bé và gia đình đi chơi thuyền”
- Trong tranh con nhìn thấy những hình ảnh nào?
- Ở khu du lịch, thảo cầm viên có những loại thuyền nào?
- Các thuyền đó hoạt động ở đâu? Dành cho những ai?
- Khi đi chơi thuyền các con ngồi như thế nào mới được?
Trang 36• Vì sao gọi là thuyền có mui?
• Vì sao gọi là thuyền không có mui?
• Người lái thuyền ngồi ở đâu?
• Chúng giống nhau ở điểm nào?
• Khác nhau ở điểm nào?
- Cảm nghĩ của con khi được đi trên thuyền?
- Đọc các số đã học trên biển số thuyền?
BÉ CHƠI THUYỀN RỒNG
- Cô đàn, cháu đoán tên: “Em đi chơi thuyền”
- Cô đàn trẻ hát theo cô (2 lần)
- Cô Vỗ tay theo nhịp (cô giải thích và làm mẫu)
- Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.(không đàn)
- Lớp, nhóm vận động theo cô.(không đàn)
- Cả lớp ,tổ,nhóm vận động kết hợp nhạc cụ (có đàn)
- Cá nhân, lớp biểu diễn theo ý thích
Lá thuyền ước mơ
- Nghe hát: “ Lá thuyền ước mơ”
- Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Lá thuyền ước mơ”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
- Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô hát và vận động theo nhạc cụ
- Cô hát múa cho trẻ nghe
ĐOÁN XEM ÂM THANH GÌ NHÉ!
- Các con lắng nghe âm thanh (Còi tàu, tiếng xe máy, tiếng kèn xe)
- Đoán tên âm thanh của PTGT gì
- Tiếp tục Cô giáo làm tiếng còi, trẻ đoán tên
Hoạt động
ngoài trời
Vui chơi sân trường
- Dạo chơi quanh sân trường
- Quan sát đàm thoại về luật giao thông đường thủy
- Chơi trò chơi “Thuyền về bến”
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đường thủy
- Cho trẻ làm quen bài hát: Em đi chơi thuyền
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước
Trang 37rửa tay theo qui trình.
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày
Trang 38Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2014
DẠY TRẺ ĐỌC THƠ
CÔ DẠY CON
I- MỤC TIÊU:
- Biết kể lại các việc đơn gian theo trình tự thời gian (CS 14)
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc thơ
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi mạch lạc
- Trẻ yêu quý cô, nghe lời cô dạy
- Trẻ chấp hành đúng luật an toàn giao thông
+Trẻ biết xem lô tô phân loại các PTGT
+Trẻ biết chơi góc khoa học thả sỏi và xếp thuyền trên nước (sỏi chìm, thuyềnnổi)
II CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
-Tranh minh hoạ câu chuyện
-Mô hình minh họa câu chuyện
- Trò chuyện về thuyền buồm và ca nô
- Cho trẻ quan sát tranh và mô tả qua hình vẽ
- Thuyền buồm và ca nô giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
- Thuyền buồm di chuyển được nhờ đâu?
- Ca nô chạy được nhờ vào cái gì?
- Thuyền buồm và ca nô hoạt động ở đâu?
Thể dục sáng:
Trang 39- Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ vào lớp uống nước vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ
Điểm danh:
- Trẻ tự kiểm tra trong tổ mình xem vắng bạn nào báo cáo lại với cô
Hoạt động
học
Đi chơi đường phố
- Hát: “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Gặp dèn đỏ thì các con làm sao? Gặp đèn xanh thì thế nào?
- Còn người đi bộ đi ở đâu?
Nhớ lời cô dạy
- Đó là một số luật đi đường, còn các tuyến giao thông thì thế nào?.Muốn biết các con hãy nghe Cô dạy nhé!
- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe
- Nội dung: Cô dạy bé bài PTGT, máy bay bay đường không, ô tôchạy đường bộ, tàu thuyền, ca nô chạy đường thủy và một số luậtgiao thông đi bộ trên vỉa hè, ngồi tàu xe không thò đầu ra cửa sổ, gặpđèn đỏ dừng lại, đèn xanh sáng mới qua Lời cô dặn bé nhớ khôngbao giờ quên
- Cô đọc diễn cảm lần 2 phân đoạn+ xem tranh + cho trẻ phát hiện từkhó( cô giải đáp từ khó khi trẻ không hiểu )
- Cô vừa đọc cho các con nghe qua bài thơ tên gì? Ai là tác giả?( BùiThị Tình)
- Các con cảm nhận được gì về nội dung bài thơ?
- Dạy cho trẻ đọc từng câu
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc theo yêu cầu của cô( đọc nối tiếp )( cô chú ý cách phát âm và sửa sai cho trẻ )
Vấn đáp
- Đàm thoại + Cô dạy cho bé những gì ? + Khi đi bộ đi ở đâu ?+ Khi đi tàu xe thì phải làm sao ?+ Đến ngã tư gặp đèn đỏ thì sao? Gặp đèn xanh thế nào?
+ Bé có vâng lời cô không ? + Nếu là con khi con đi qua đường không có cột đèn tín hiệu
Trang 40con phải làm sao ? + Bé nhận xét gì về bài thơ?.
- Con hãy đọc câu thơ, đoạn thơ mà con thích Vì sao?
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông
Trò chơi: “ Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu”.
- Cách chơi: Cô đưa ra tín hiệu của phương tiện nào thì trẻ chọn đúngphương tiện của tín hiệu đó
Ví dụ: Cô đưa ra tín hiệu đèn xanh đèn đỏ thì trẻ chọn phương tiệngiao thông đường bộ hay cô đưa ra tín hiệu đèn phao giữa sông thì trẻchọn phương tiện giao thông đường thủy
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
Hoạt động
ngoài trời
Vui chơi sân trường
- Dạo chơi quanh sân trường, lắng nghe phân biệt tiếng động của các PTGT
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt
- Cô cho trẻ kể tên lại các PTGT đường thủy
- Cho trẻ làm quen bài hát: Em đi chơi thuyền
Vệ sinh cho trẻ:
- Cho trẻ rửa tay trước khi đi ăn, cô quan sát nhắc nhỡ trẻ các bước rửa tay theo qui trình
- Cho trẻ đi ăn – ăn xong trẻ về lớp tự súc miệng, rửa mặt, rửa tay
Hoạt động
trả trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày