1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4._phat_trien_nganh_che_bien_go

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM I Tình hình chung ngành chế biến gỗ Việt Nam: Một số thành tựu: Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đạt nhiều thay đổi tích cực năm vừa qua, sản lượng chất lượng sản phẩm tăng cao, sản phẩm tiêu thụ rộng rãi nhiều nước giới Trong thời gian từ năm 2000 đến nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam có nhiều thay đổi sâu sắc Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tăng nhanh từ 1.200 doanh nghiệp năm 2000, đến cuối năm 2007 có 2.526 doanh nghiệp, tăng 2,8 lần so với năm 2000 cuối năm 2013 có trên3.000 doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp chế biến gỗ Phần lớn doanh nghiệp tập trung chủ yếu miền Nam với 80% số lượng doanh nghiệp nước Trong đó, tập trung chủ yếu Đông Nam với 1796 doanh nghiệp, chiếm 59,79% tổng số doanh nghiệp nước tập trung chủ yếu Đồng Nai, Bình Dương TP.Hồ Chí Minh Cả nước có khu cơng nghiệp chế biến gỗ khu cơng nghiệp tập trung miền Nam TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Bình Định Số doanh nghiệp chế biến gỗ miền Bắc tăng chậm miền Nam tăng từ 351 doanh nghiệp năm 2000 lên 591 doanh nghiệp năm 2010 Theo VIFORES thời điểm năm 2000, tổng số doanh nghiệp chế biến gỗ doanh nghiệp nhà nước chiếm 40,85%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 57,1 %, lại doanh nghiệp liên doanh chiếm 2,05% Đến năm 2007, doanh nghiệp nhà nước chiếm 4,27% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân chiếm 77,63% doanh nghiệp liên doanh chiếm 18,1% Theo cục chế biến thương mại nơng lâm sản đến năm 2013 nước có 3.000 doanh nghiệp chế biến gỗ thuộc loại hình sở hữu khác nhau, có 95% thuộc sở hữu tư nhân lại thuộc nhà nước Quy mô sản xuất doanh nghiệp ngày mở rộng chiều rộng lẫn chiều sâu Tính theo tiêu chí vốn đầu tư doanh nghiệp năm 2005 vốn đầu tư bình quân doanh nghiệp nước 5.988 triệu đồng, vốn đầu tư bình qn doanh nghiệp chế biến gỗ miền Nam 5.800 triệu đồng miền Bắc 3096 triệu đồng Tính theo tiêu chí vốn đầu tư lao động vốn đầu tư /lao động bình quân nước 94,5 triệu đồng/lao động, miền Nam tiêu 65,5 triệu đồng/lao động miền Bắc 76,1 triệu đồng Cùng với phát triển nên kinh tế đất nước, thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, ngành chế biến xuất gỗ đạt thành tựu to lớn số lượng, chất lượng doanh nghiệp chế biến, kim ngạch xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm, Các sản phẩm gỗ chế biến ngày trở nên đa dạng hơn, có mẫu mã chất lượng sản phẩm ngày phù hợp với thị trường nước xuất Từ chỗ tập trung để tái xuất sang nước thứ ba, đến sản phẩm gỗ chế biến Việt Nam có mặt ổn định 120-150 nước vùng lãnh thổ toàn giới với nhiều doanh nghiệp trực tiếp xuất sang thị trường dành cho người tiêu dùng Nguồn lao động làm việc doanh nghiệp chế biến gỗ tăng lên đáng kể Trong năm 2005 bình quân doanh nghiệp có 63,5 lao động, đến năm 2007 93,3 lao động Các doanh nghiệp có quy mơ lao động lớn tập trung Nam trung 205 lao động/doanh nghiệp, Đông Nam 111 lao động/doanh nghiệp Với quy mơ đa số doanh nghiệp chế biến gỗ nước ta quy mô vừa nhỏ Cũng theo Cục Chế biến Thương mại nông lâm sản Nghề muối cho biết, tính mức độ sử dụng lao động có đến 46% tổng số doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ siêu nhỏ; 49% quy mô nhỏ; 1,7% quy mơ vừa; 2,5% quy mơ lớn Cịn xét vốn đầu tư, có đến 93% số doanh nghiệp chế biến gỗ quy mô nhỏ siêu nhỏ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phát triển Đặc biệt bối cảnh hội nhập mở cửa kinh tế tạo điều kiện mở rộng thị trường, tăng giá trị xuất khẩu, khuyến khích ngành cơng nghiệp phát triển, có ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Đây ngành công nghiệp chế biến chủ lực Việt Nam Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay, ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, phát triển nhanh số lượng chất lượng sản phẩm góp phần tạo nguồn thu nhập cho đất nước nói chung tạo cơng ăn việc làm cho người dân nói riêng Theo kết điều tra Phòng chế biến bảo quản lâm sản thuộc Cục chế biến nơng lâm thủy hải sản số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tăng từ 1.200 doanh nghiệp năm 2000 lên đến gần 4000 doanh nghiệp tính đến hết năm 2013, tăng 1,74 lần so với năm 2005 tăng 3,34 lần so với năm 2000 Trong đó, doanh nghiệp chế biến gỗ ngồi quốc doanh chiếm 65,4%, doanh nghiệp Nhà nước chiếm 31%, lại doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngồi đầu tư Trong năm qua ngành cơng nghiệp chế biến gỗ có tăng trưởng mạnh mẽ, không ngừng tăng nhanh số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm Các sản phẩm gỗ Việt Nam khơng có uy tín tiêu thụ nước mà tiêu thụ 120 quốc gia giới với 3000 mặt hàng sản phẩm loại đưa Việt Nam trở thành năm nước có giá trị xuất đồ gỗ lớn giới Cũng theo số liệu Phòng chế biến lâm sản quy mô chế biến tăng từ triệu m3 gỗ nguyên liệu/năm năm 2005 lên khoảng 15 triệu m3 gỗ tròn/năm năm 2012.Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam tăng từ 219 triệu USD năm 2000 lên 3,9 tỷ USD năm 2011 4,68 tỷ USD năm 2013, góp phần quan trọng đưa tổng kim ngạch xuất sản phẩm nông, lâm, thủy sản năm 2013 lên mức 27,5 tỷ USD Những nhược điểm ngành chế biến gỗ Việt Nam: Mặc dù đạt nhiều thành tựu 10 năm vừa qua ngành chế biến gỗ bộc lộ nhiều yếu phát triển mang tính thiếu bền vững, cụ thể chất lượng sản phẩm sản xuất có giá trị chưa cao, thiếu thông tin thị trường, thiếu nguồn vốn đầu tư máy móc thiết bị tay nghề lao động cịn lạc hậu, chưa có thương hiệu riêng cho sản phẩm, không chủ động nguồn nguyên liệu mà phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên với khoảng 70-80% nhu cầu nguyên liệu gỗ nước, sản phẩm bị cáo buộc việc sử dụng nguồn nguyên liệu bất hợp pháp, chưa khai thác hết khả vốn có để nâng cao hiệu quả, hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ vừa nhỏ, chưa có liên kết với nhau… khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với giới đặc biệt bối cảnh kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, nước đưa nhiều tiêu chuẩn, khắt khe Ngồi khó khăn chung trên, doanh nghiệp chế biến gỗ gặp phải khó khăn mang tính đặt thù ngành cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan; chi phí đầu vào nước ta có chiều hướng gia tăng không ổn định sản phẩm giới đa phần có xu hướng giảm giá, nâng cao chất lượng để cạnh tranh; ra, gia nhập vào kinh tế giới nói chung, gặp phải nhiều trở ngại khía cạnh pháp lý, tiêu chuẩn sản phẩm, thiếu hiểu biết thị trường gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Chế biến gỗ phát triển cách thiếu quy hoạch, đặc biệt quy hoạch phát triển cấp địa phương quy hoạch phát triển cho nhóm sản phẩm chủ đạo Chính vậy, phân bố doanh nghiệp nước chưa phù hợp chưa phát huy lợi nguồn nguyên liệu Cơ cấu sản phẩm chưa cân đối, tương xứng với nhu cầu thị trường Một số nhóm sản phẩm phát triển nóng làm ảnh hưởng đến phát triển nhóm sản phẩm khác, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro khơng đáng có Chất lượng tăng trưởng không cao Tăng trưởng ngành chế biến gỗ Việt Nam giai đoạn vừa qua chủ yếu dựa vào xuất khẩu, mà phần lớn gia công theo đơn đặt hàng với thiết kế mẫu mã từ khách hàng nước ngồi Chỉ số doanh nghiệp lớn nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ động đầu tư cơng nghệ, thiết bị có khả tự sản xuất theo thiết kế tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Đa phần doanh nghiệp cịn lại chưa có đầu tư công nghệ, thiết bị chế biến để tạo chuyển biến sâu sắc, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Nhiều sở chế biến nhỏ siêu nhỏ, khu vực làng nghề, người lao động không đào tạo nên khả làm chủ công nghệ, thiết bị sản xuất không cao Do vậy, nói lực lượng lao động chế biến gỗ có trình độ đại học cao đẳng cịn ít, số công nhân kỹ thuật công nhân lao động trực tiếp đào tạo nghề đòi hỏi trình độ chun mơn sâu chế biến gỗ khơng nhiều Đây ngun nhân doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm cao cấp để cạnh tranh với sản phẩm nước Trong doanh nghiệp chế biến gỗ có vốn đầu tư nước ngồi có tổng vốn đầu tư bình quân doanh nghiệp 1.317.900 USD, doanh nghiệp chủ yếu sản xuất sản phẩm để xuất khẩu, đóng góp 50% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ nước họ chiếm 16% Họ có lợi kinh nghiệm sản xuất, lực tài chính, chủ động thị trường đầu vào đầu Nhu cầu sử dụng sản phẩm đồ gỗ giới lớn, Việt Nam đáp ứng 1,6% thị phần giới, khoảng 300 tỷ USD Các doanh nghiệp nước phần lớn có suất thấp nên nhận đơn hàng khoảng từ 40-50 container/tháng Còn đơn hàng từ 100 container/tháng nằm tay doanh nghiệp FDI.Những doanh nghiệp đạt kim ngạch cao cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty Cty TNHH Scancom Việt Nam, kim ngạch xuất đạt 41,6 triệu USD; công ty TNHH Green River Wood & Lumber kim ngạch xuất 40,8 triệu USD… 20 doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ đạt kim ngạch cao năm 2013 chiếm 26,8% tổng kim ngạch, đạt 510,22 triệu USD Đa số doanh nghiệp nội địa sản xuất đủ lực chủ yếu chuẩn bị cho việc tái cấu Hiệu sản xuất kinh doanh nhìn chung cịn thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp yếu Phần lớn doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô nhỏ vừa, phát triển từ mô hình sản xuất nhỏ kiểu hộ gia đình, hợp tác xã, tổ hợp tác chuyển đổi từ mô hình cơng ty nhà nước nên có nhiều hạn chế Hạn chế thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa hoạch định chiến lược phát triển dài hạn nên bị động lúng túng trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh phần lớn doanh nghiệp hạn chế vốn, khả huy động vốn Công nghệ, thiết bị hầu hết lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên nhiên vật liệu, lượng, khiến cho giá thành sản phẩm cao, lại chậm đầu tư nâng cấp đổi Khả thiết kế sản phẩm, lực quản lý doanh nghiệp xúc tiến thương mại hạn chế nên doanh nghiệp chưa chủ động sản xuất mà phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng Ngồi ra, doanh nghiệp cịn chưa chủ động liên kết với để đáp ứng đơn hàng với khối lượng lớn chưa thật chia sẻ thông tin khai thác thị trường Nhìn chung, doanh nghiệp chế biến gỗ người Việt thường yếu doanh nghiệp chế biến gỗ có vốn đầu tư nước ngồi Cơng tác đào tạo, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề chưa coi trọng Do vậy, số lượng chất lượng đội ngũ công nhân chế biến gỗ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Hầu hết cơng nhân cịn thiếu nhiều kỹ bản, khả tận dụng thời gian thao tác, sử dụng máy chế biến, chưa có ý thức tiết kiệm lượng nguyên liệu gỗ Chưa hình thành mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp chế biến gỗ với người trồng rừng chủ rừng Hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ bị động nguồn nguyên liệu gỗ Trong hàng năm phải nhập lượng không nhỏ gỗ nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu chế biến nhà máy băm dăm gỗ để xuất lại phát triển nhanh, vượt khả cung cấp nguyên liệu từ rừng trồng nước Công nghiệp hỗ trợ manh nha, chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Phần lớn nguyên, phụ liệu phục vụ chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh nhập Các doanh nghiệp chế biến gỗ chưa chuẩn bị đầy đủ để thích nghi với trình hội nhập kinh tế quốc tế rào cản kỹ thuật thương mại việc chứng minh nguồn gốc nguyên liệu gỗ, chứng nhận FSC-CoC, quy định kiểm dịch thực vật,… lại ngày chặt chẽ Việc phát triển xưởng cưa nhỏ, xưởng cưa ven rừng, xưởng thủ công nghiệp hoạt động vùng nông thôn, làng nghề,… làm tăng việc khai thác bn bán gỗ trái phép, làm giảm nguồn cung cấp, khả kiểm soát gỗ hợp pháp Số lượng doanh nghiệp chế biến, xuất gỗ nhiều, chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm gỗ Việt Nam, đồng thời chưa có hệ thống phân phối sản phẩm thị trường quan trọng nên bị động thị trường hiệu cạnh tranh Thị trường nước chưa quan tâm, khai thác mức có hiệu quả, cho dù thị trường mang lại nhiều lợi cho doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Trong thị trường mở rộng kim ngạch tăng nhanh nhiều doanh nghiệp lĩnh vực đồ gỗ doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Định khó khăn tìm kiếm gỗ ngun liệu để trì sản xuất Theo Bộ Cơng Thương, nguồn ngun liệu cho ngành gỗ xuất thiếu trầm trọng Hàng năm phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm Hơn 90% gỗ nhập từ Lào Campuchia nguồn cạn kiệt Kể từ năm 2005 đến nay, hai nước Malaysia Indonesia đóng cửa mặt hàng gỗ xẻ, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Giá nhiều loại gỗ tăng bình quân từ 5% - 7%, đặc biệt gỗ cứng tăng từ 30% - 40%, làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng khơng có lợi nhuận lợi nhuận thấp Đối với nguồn gỗ nước, cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập, dự án phát triển rừng nguyên liệu chưa quan tâm mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến xuất không cải thiện Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu phát triển 825.000 rừng nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam, có kết hợp loại có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên Sản lượng dự kiến khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 đạt 20 triệu m3/năm có 10 triệu m3 gỗ lớn, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu Theo tính tốn Hiệp hội gỗ, cịn phải chờ 10 năm hy vọng chủ động phần nguyên liệu nước khu rừng trồng gỗ lớn doanh nghiệp phát triển bắt đầu cho khai thác Còn tương lai gần, khơng có cách khác phải tiếp tục nhập gỗ nguyên liệu Hiện phần lớn đất rừng, gần triệu lâm trường quốc doanh quyền địa phương quản lý, khoảng 3,1 triệu giao cho triệu hộ gia đình cá nhân, có 20-30% diện tích sử dụng mục đích, 70% lại chưa đem lại hiệu mong muốn Trong đó, nhiều nhà đầu tư lớn muốn đầu tư vào rừng trồng lại khơng có đất trồng rừng Tuy nhiên, đến xuất số mơ hình hợp tác, liên kết doanh nghiệp chủ rừng để trồng rừng sản xuất Có doanh nghiệp chọn hình thức đầu tư tiền, giống, kỹ thuật cho hộ dân trồng rừng, đến kỳ khai thác, hộ dân hoàn trả cho doanh nghiệp sản lượng gỗ định, phần sản lượng tăng thêm thuộc người trồng rừng Công tác xây dựng mạng lưới chế biến gỗ toàn quốc chưa có thống để sử dụng nguồn nguyên liệu vốn khan Cùng với hạn chế trên, cơng nghệ chế biến cịn thơ sơ mang nặng tính thủ cơng, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam dừng lại việc gia cơng ngun liệu chính, máy móc mức trung bình lạc hậu Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc, số sản xuất Đức, Italy, Nhật, không đáp ứng yêu cầu khách hàng lớn khách hàng đòi hỏi chất lượng cao Các doanh nghiệp chế biến gỗ chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, yếu lực quản lý, thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu vốn Những yếu tố khiến giá trị gia tăng sản phẩm gỗ Việt Nam đạt mức thấp làm giảm tính cạnh tranh giá thành Việc phát triển thương hiệu đồ gỗ Việt Nam thị trường quốc tế hạn chế chưa trọng Hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam có quy mơ nhỏ, nguồn lực hạn chế nên chưa có nhiều kinh phí để thực việc Tuy nhiên, Bộ Công Thương thừa nhận: công tác xúc tiến thương mại chưa có liên kết tốt tổ chức hỗ trợ thương mại doanh nghiệp Một thực trạng doanh nghiệp chủ yếu bán hàng qua khâu trung gian Hơn nữa, việc nhận làm gia công nhận mẫu mã thiết kế, hợp đồng đặt hàng nước ngày nhiều biến doanh nghiệp thành người làm thuê, gia cơng cho thương hiệu nước ngồi Và tất điều làm ảnh hưởng lớn đến thương hiệu gỗ Việt Nam thị trường giới Một vấn đề khác phát sinh hội nhập sâu vào kinh tế giới mặt hàng đồ gỗ chứng nguyên liệu Mỹ có đạo luật LACEY bổ sung có hiệu lực từ 15/12/2008, quy định kiểm soát nguồn gốc gỗ nguyên liệu Từ 1/4/2009 tất doanh nghiệp xuất khẩu, nhập phải nộp tờ khai sản phẩm nhằm đảm bảo tính hợp pháp Bên cạnh luật lâm nghiệp quản trị rừng FLEGT triển khai tất quốc gia EU phát động "Bản thỏa thuận đối tác tự nguyện VTA” Đây rào cản lớn cho ngành gỗ Phân tích Vụ xuất nhập - Bộ Công Thương cho biết, nhu cầu gỗ có chứng gia tăng, Việt Nam chưa có hệ thống chứng thích hợp Các khách hàng là EU ngày đòi hỏi sản phẩm làm từ nguồn gỗ nguyên liệu có chứng tổ chức Hội đồng nhà quản lý rừng FSC Hiện nước ta chưa nơi có chứng Hậu là, để đáp ứng yêu cầu có chứng FSC, nhà sản xuất phải nhập gỗ có chứng FSC, giá thành sản phẩm đội lên, nên khó cạnh tranh giá trị gia tăng ngành đồ gỗ bị giảm sụt nhiều so với quốc gia có hệ thống chứng chỉ, cho dù đồ gỗ chế biến củaViệt Nam ưa chuộng nhiều nước, với khách hàng chiến lược, thơng qua sản phẩm có chất lượng sức cạnh tranh cao Ngoài ra, khủng hoảng kinh tế tồn cầu gây nhiều khó khăn cho ngành chế biến gỗ Việt Nam thị trường xuất trọng điểm bị thu hẹp, hàng hóa tồn đọng, giá đầu giảm, dẫn tới đơn hàng vừa giảm, vừa khó thực Cịn giải pháp kích cầu Chính phủ với điều kiện cho vay chặt chẽ, khó khăn, thời gian cho vay ngắn, khó đưa đồng vốn với lãi suất vay ưu đãi đến với với doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, hội lớn cho ngành chế biến gỗ tái cấu trúc lại để đủ lực cạnh tranh, đổi dây chuyền công nghệ sản xuất, đào tạo đội ngũ quản lý, lao động Tóm lại, ngành chế biến gỗ Việt Nam có thực trạng cần phải giải nhanh chóng mong đáp ứng nhu cầu thị trường thời gian tới: Thứ nhất, nguồn nguyên liệu chưa ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước Đây hạn chế lớn ngành chế biến gỗ nước ta Lượng nguyên liệu gỗ nhập hàng năm chiếm khoảng 80% tổng nhu cầu gỗ cho chế biến Việc nhập nguyên liệu gỗ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực giá nguyên liệu thường biến động tăng 30-40%, không chủ động nguồn nguyên liệu, không nắm rõ nguồn gốc, chất lượng nguyên liệu nhập, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Nguyên nhân phủ cấm khai thác nguồn gỗ tự nhiên, công tác quy hoạch nguồn nguyên liệu nước hạn chế, việc xây dựng mạng lưới chế biến gỗ toàn quốc chưa thống Thứ hai, quy mô sản xuất doanh nghiệp chế biến gỗ nước ta chủ yếu nhỏ vừa Với quy mô doanh nghiệp khó thực hợp đồng lớn nước ngồi nên chủ yếu gia cơng, chưa xây dựng thương hiệu cho mình, sản phẩm chủ yếu bán qua khâu gian, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ chưa quan tâm đầu tư mức Thứ ba, cơng nghệ chế biến cịn thơ sơ, mang tính thủ công, đơn lẻ, thiếu kết hợp phát triển đồng Các doanh nghiệp chưa chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ, thiết kế mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường, thơng tin xúc tiến thương mại v.v đa số doanh nghiệp quy mô nhỏ II Đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế: Theo chiến lược phát triển tổng thể ngành chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2010 năm 2020, ngành chế biến gỗ phải đạt kim ngạch xuất 5,56 tỷ USD vào 2010 đạt tỷ USD vào năm 2020 Để đạt mục tiêu phát triển nói trên, ngành chế biến gỗ Việt Nam cần phải xây dựng cho bước phù hợp Để phát triển thời gian tới, ngành gỗ Việt Nam nhiều việc cần phải làm, việc định hình sản phẩm mũi nhọn, có lợi thị trường giới đồ gỗ nội thất hay gỗ mỹ nghệ, ván nhân tạo ưu tiên hàng đầu Việc xác định sản phẩm mũi nhọn đôi với khảo sát trạng, đánh giá tiềm vùng rừng, vùng sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ từ 10 đưa định hướng phát triển thống liên kết vùng nguyên liệu vùng sản xuất, chun mơn hóa cơng đoạn chế biến sản phẩm gỗ doanh nghiệp Ngoài ra, Nhà nước Việt Nam cần có chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ lâu dài; mở rộng đối tượng hưởng kích cầu hỗ trợ vốn với lãi vay ưu đãi khơng tính lãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ; hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp hợp tác liên kết với chủ rừng để khai thác nguyên liệu gỗ cách chắn, thông qua hiệp định song phương ký kết Việt Nam nước có rừng Đồng thời xây dựng trung tâm hỗ trợ phát triển sản phẩm quốc gia để hỗ trợ việc thiết kế mẫu mã, định hướng thị trường phù hợp Thêm vào đó, để khắc phục việc phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu, vừa qua Thủ tướng phê duyệt đề án thành lập sàn giao dịch gỗ điện tử với tổng vốn đầu tư khoảng tỷ đồng, Hiệp hội gỗ lâm sản triển khai công việc cụ thể Dự kiến, sàn giao dịch cung cấp thông tin giá thị trường gỗ nước giới, vấn đề pháp luật doanh nghiệp xuất gỗ nước Việc thực giao dịch qua mạng doanh nghiệp ngành gỗ kết nối qua cổng thương mại điện tử Bộ Cơng Thương Cịn vấn đề thành lập chợ gỗ đến khơng có phương án khả thi triển khai cho dù liên kết để nhập gỗ với khối lượng lớn, doanh nghiệp tiết kiệm 10% chi phí Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, suy giảm nhu cầu thị trường quốc tế hàng rào phi thuế quan có xu hướng tăng, địi hỏi phải có cách tiếp cận phát triển hoạt động thương mại nơng lâm thuỷ sản nói chung, ngành chế biến gỗ nói riêng Đã đến thời điểm sau giai đoạn tăng trưởng cao, xuất dựa vào phát triển chiều rộng vài ngành chủ lực chủ yếu, đòi hỏi phải thiết kế chiến lược xuất nông lâm sản bền vững Trong ngành gỗ, dựa theo chiều sâu, kích thích nhân tố mới, đứng vững hai chân: khai thác tốt thị trường nội địa theo tư dài hạn, để làm sở bàn đạp cho xuất tư sẵn sàng hội 11 nhập, sẵn sàng cạnh tranh, mang thương hiệu Việt đến khắp quốc gia giới Theo Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, nhu cầu sử dụng đồ gỗ giới tăng cao, thị phần đồ gỗ Việt Nam chưa đạt tới số 1% thị phần đồ gỗ giới Cịn theo nguồn tin từ Bộ Cơng Thương, sau Việt Nam gia nhập WTO, ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam giảm thuế nhập gỗ nguyên liệu giảm thuế xuất sản phẩm hàng hóa vào thị trường nước Đây yếu tố tạo lợi kinh doanh thị trường Bên cạnh đó, việc Mỹ đánh thuế chống bán phá giá cao Trung Quốc lợi để doanh nghiệp tăng cường xuất vào thị trường Ngồi lợi nêu trên, Việt Nam cịn nhiều mạnh khác mà chưa tận dụng hết Đó Việt Nam có nguồn nhân cơng dồi dào, có cảng biển trải dài địa bàn nước, phù hợp cho việc vận chuyển container cồng kềnh, chiếm nhiều chỗ đồ gỗ Kim ngạch tăng trưởng xuất ngành gỗ dẫn đầu mặt hàng xuất Nếu tính chung giai đoạn từ năm 2001-2005, kim ngạch tăng trưởng xuất ngành gỗ đạt 38%/năm Cả nước có khoảng 2.600 doanh nghiệp, có 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sử dụng 170.000 lao động Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh tiến hành kiểm tra ngân hàng thương mại địa phương việc thực quy định Nhà nước, nhằm giảm chi phí hoạt động, góp phần giảm lãi suất cho vay cho doanh nghiệp Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng khu công nghiệp tỉnh xem xét giãn thời gian thu tiền thuê mặt từ tháng đến năm cho doanh nghiệp gặp khó khăn Hiệp hội Chế biến gỗ lâm sản tỉnh phải giúp đỡ hội viên tìm kiếm thị trường chuyển đổi sang sản xuất sản phẩm gỗ nội thất Về lâu dài, ngành chức doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể việc đẩy mạnh sản xuất mặt hàng gỗ nội thất, với mục tiêu đến năm 2015, sản phẩm gỗ nội thất chiếm 40% tổng sản phẩm đồ gỗ nước Để hỗ trợ doanh nghiệp việc sản xuất mặt hàng gỗ nội thất, Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích 12 đầu tư sản xuất sản phẩm gỗ nội thất địa phương có tiềm nước, doanh nghiệp nên tận dụng hỗ trợ để chuyển hướng sản xuất kinh doanh cho phù hợp Tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh để tự túc nguồn nguyên liệu gỗ vào năm 2020, đồng thời đẩy mạnh công nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng để giảm 50% nhập ván nhân tạo vào năm 2010 Tạo điều kiện thuận lợi để nhập cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng thời gian với giá cạnh tranh Chính phủ cần ký kết với Chính phủ nước có nguồn ngun liệu gỗ dồi thỏa thuận cung cấp gỗ dài hạn cho Việt Nam Tập trung nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức khác để xây dựng trung tâm đào tạo nghề cho ngành công nghiệp chế biến xuất đồ gỗ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành.Thực triệt để cải cách hành việc nhập gỗ nguyên liệu xuất sản phẩm gỗ Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam Nâng cao vai trò Hiệp hội lâm sản Việt Nam Hiệp hội chế biến xuất đồ gỗ địa phương Nâng cao tính liên kết doanh nghiệp, bước thực phân công hợp tác lao động doanh nghiệp theo phương thức chuỗi giá trị gia tăng Tiếp tục thực sách hỗ trợ tài ngành chế biến xuất sản phẩm gỗ Cụ thể sách ưu đãi tín dụng đầu tư tín dụng xuất điều kiện Việt Nam thành viên WTO; sách hỗ trợ cước vận tải nội địa quốc tế Để đứng vững trước áp lực cạnh tranh ngày lớn, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phải chủ động tìm cho nguồn nguyên liệu gỗ; tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có nước gỗ xồi, gỗ mít, gỗ điều doanh nghiệp phải sử dụng công nghệ đại sản xuất sấy, sơ chế, sơn để tăng độ bền gỗ với giá thành phù hợp Bên cạnh đó, theo ý kiến số chun gia Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam cần thực 13 vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, nghiên cứu chiến lược sản phẩm, sách phát triển, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư liên kết hợp tác sản xuất Khu công nghiệp chế biến gỗ cần xây dựng mở rộng vùng có khả cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định, thuận lợi sở hạ tầng, đảm bảo có lợi nhuận cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Bên cạnh đó, ngành gỗ tập trung sử dụng sản phẩm từ ván nhân tạo gỗ từ rừng trồng, phát triển sản phẩm có ưu cạnh tranh cao đồ gỗ nội thất, đồ gỗ trời đồ mộc mỹ nghệ nhằm tăng giá trị xuất giảm việc sử dụng nguyên liệu gỗ chế biến xuất Song song với điều chỉnh cấu rừng trồng cho phù hợp, ổn định khoảng 3,8 triệu rừng trồng sản xuất vào năm 2020, nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, có 40% gỗ lớn Xây dựng vùng nguyên liệu gỗ tập trung vùng Đông Bắc, Bắc Trung Duyên hải Nam Trung để cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ cho khu vực gần nhà máy cung cấp nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến gỗ địa phương khu vực lân cận Ngoài ra, Tổng cục Lâm nghiệp cần xây dựng hệ thống kiểm sốt gỗ hợp pháp để đáp ứng sách thương mại quốc tế Luật LACEY Mỹ; FLEGT EU… nguồn gốc xuất xứ gỗ hợp pháp Đây hội cho đồ gỗ Việt Nam thâm nhập mạnh vào thị trường giới Tóm lại, để tạo điều kiện cho ngành chế biến phát triển, nâng cao lực sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cần phải thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, chủ động nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất chế biến: Nhà nước đặc biệt Nông nghiệp phát triển nơng thơn địa phương có rừng tự nhiên lớn cần đẩy mạnh công tác quản lý, hạn chế thiệt hại chặt phá rừng tự nhiên; cần thực công tác quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu quy hoạch, cấp đất cho phát triển vùng trồng rừng nguyên liệu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trồng rừngnguyên liệu nước liên kết trồng rừng với nước Lào, Campuchia, tập trung trồng rừng theo 14 phương thức thâm canh, tự túc nguồn nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ vào năm tới sách hỗ trợ thuế, lãi suất cho vay, nguồn vốn vay… Ưu tiên phát triển tập trung doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Các doanh nghiệp cần bước, đa dạng hóa sử dụng nguyên liệu gỗ đầu vào gỗ nông nghiệp, gỗ vườn, gỗ ép cơng nghệ; đồng thời tìm kiếm mẫu mã có khả kết hợp sản phẩm gỗ với loại nguyên liệu khác nhằm giảm sức ép nguồn nguyên liệu nhập Kết hợp nguồn nguyên liệu gỗ khác để phát triển công nghiệp chế biến Nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến bao gồm gỗ nhập gỗ khai thác nước từ rừng trồng, gỗ rừng tự nhiên quản lý sử dụng bền vững, đồng thời trọng sử dụng gỗ công nghiệp theo hướng đa mục đích Đến năm 2020, lượng gỗ khai thác nước đảm bảo 60% nhu cầu nguyên liệu chế biến công nghiệp Ưu tiên nhập gỗ lớn cho gia công bề mặt sản phẩm gỗ chế biến đồ gỗ mỹ nghệ Thứ hai, đổi công nghệ chế biến, thiết kế mẫu mã sản phẩm:Trước nhu cầu đa dạng, phong phú mặt hàng thị trường giới, doanh nghiệp cần ý chuyển hướng sang chế biến mặt hàng gỗ theo nhu cầu thị trường chuyển mặt hàng trời sang sản xuất mặt hàng gỗ nội thất Ðiều liên quan đến vốn đầu tư mở rộng nhà xưởng, công nghệ mới, đào tạo công nhân kỹ thuật thiết kế mẫu mã để đáp ứng yêu cầu thị trường Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư máy, thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần liên kết với trao đổi thơng tin sản phẩm, thị trường, sách, liên kết tạo uy tín với người tiêu dùng, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng tạo thương hiệu sản phẩm Tập trung rà soát, củng cố nâng cấp hệ thống sở chế biến gỗ quy mô vừa nhỏ, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến gỗ quy mô lớn Xây dựng mở rộng khu cơng nghiệp chế biến gỗ vùng có khả cung cấp ổn định, đủ nguyên liệu, thuận lợi sở hạ tầng, đảm bảo có lợi nhuận cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Hình thành cụm, điểm chế biến gỗ, có quy mơ thích hợp để liên doanh liên kết sản xuất theo hướng chun mơn hóa, vừa tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, vừa sản xuất phụ kiện cho sở sản xuất khác vùng nơi đào tạo 15 nguồn nhân lực ngành Từng bước phát triển, đại hoá doanh nghiệp, sở chế biến gỗ quy mô nhỏ, sở sản xuất, chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng vùng nơng thơn làng nghề, góp phần đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp nơng thôn Thứ ba, xây dựng trung tâm đào đạo nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động: tăng cường hợp tác, liên kết sở đàotạo với doanh nghiệp để đào tạo chỗ, gắn đào tạo với sử dụng lao động để nâng cao tay nghề cho công nhân cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đối với sản phẩm xuất khẩu: chuyển dần từ sản xuất đồ gỗ ngoại thất sang sản xuất sản phẩm gỗ nội thất, đồng thời hạn chế việc xuất dăm gỗ Đối với sản phẩm cho thị trường nước: phát triển loại sản phẩm gỗ nội thất đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường, loại sản phẩm phục vụ cho khu đô thị, chung cư xây dựng, loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, văn hóa, giáo dục, y tế, Tập trung phát triển sản xuất ván nhân tạo phục vụ sản xuất đồ gỗ xuất tiêu dùng nội địa, ưu tiên, khuyến khích phát triển sản xuất gỗ ghép thanh, MDF, ván dán, ván dăm chất lượng cao, Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu: Nâng cao chất lượng tính chun nghiệp cơng tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu đồ gỗ Việt Nam, doanh nghiệp cần liên kết việc tìm nguồn hàng, trực tiếp tổ chức nhập khẩu, nhằm giảm chi phí, trung gian Các giải pháp hỗ trợ: nâng cao vai trò Hiệp hội Lâm sản, Cục chế biến Lâm sản, Bộ ngành có liên quan cần có giải pháp trợ theo thị 19/2004/CT/Ttg ngày tháng năm 2004 Thủ tướng phủ 16

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:58

w