Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
767,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG MẦM NON JUST KIDS *Villa C6 Nguyễn Thị Định, Trung Hịa, Cầu Giấy *BT1 Lơ 15 Mễ Trì Hạ, Từ Liêm *65B Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm *Villa D10 Làng Quốc tế Thăng Long *215 Âu Cơ, Tây Hồ Tel: 043 555 8355 – Email: info@justkids.com.vn www.justkids.com.vn – www.justkids.edu.vn CẨM NANG CHO BỐ MẸ: TRẺ MẪU GIÁO (3-4, 4-5, 5-6) PHÁT TRIỂN SỰ: CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN SÁNG TẠO KỶ LUẬT Ths Giáo dục Phạm Thị Cúc Hà Sơ lược độ tuổi định hướng phát triển: Cũng dựa theo lý thuyết Phát triển Tâm lý Xã hội Erik Erikson, Giai đoạn từ tuổi đến tuổi, trẻ phát triển Sự Chủ động hay Cảm giác Tội lỗi Từ tuổi, trẻ bắt đầu phát triển tinh thần trách nhiệm có nhiều tham vọng Trẻ bắt đầu có nhiều ý tưởng, chủ động thực ý tưởng mình, nhiên kỹ trẻ chưa thực hoàn thiện để thực tưởng, kế hoạch khơng có giúp đỡ Vì vậy, trẻ cần khuyến khích với cố gắng trẻ đưa ý tưởng, thử làm mới, trải nghiệm phải cảm thấy thoải mái sai Nếu khơng, trẻ có cảm giác tội lỗi cố gắng không thành công Các định hướng phát triển Just Kids cho độ tuổi 3-4, 4-5, 5-6 *Phát triển Trí thơng minh xúc cảm: Sự tự nhận thức thân: Hướng tới việc trẻ nhận thức thân cá thể mặt học tập cách cho trẻ nói hàng ngày thảo luận bạn thân Sự tự điều chỉnh: Hướng tới việc trẻ tự điều chỉnh cảm xúc, hành vi cách hướng dẫn thực tập hành động lời nói để thể cảm xúc, thái độ cách phù hợp, văn minh Các kỹ xã hội: Hướng tới việc trẻ ứng xử phù hợp tình xã hội phát triển kỹ hợp tác với trẻ khác câu truyện xã hội, tình đóng vai kỹ làm việc, chơi nhóm Sự thơng cảm: Hướng tới việc trẻ hiểu hành động trẻ tác động đến người khác, hiểu người khác có có cảm xúc qua phân tích văn học, thảo luận Ý muốn thành công: Hướng tới việc rèn luyện tốt kỹ cho trẻ để trẻ tự tin hồn thành cơng việc giao, giúp đỡ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để ln mong muốn thành công *Sự Chủ động học tập: Giúp trẻ chủ động khám phá giác quan, tự chọn đồ chơi, chơi độc lập tự chủ với lựa chọn mơi trường mở có nhiều lựa chọn Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, tích cực tham gia thảo luận, đưa lựa chọn, đưa phương án mình, không sợ sai Trẻ thực công việc, tập giao cách sáng tạo linh hoạt Hướng tới tập trung, bước chu trình, biết lập làm theo kế hoạch cố gắng hồn thành cơng việc từ khởi đầu kết thúc hoạt động chơi học Tập trung vào tư logic, suy luận giải vấn đề dự đoán kết quả, so sánh, phân loại, đưa nhiều phương án khác cho vấn đề…trong hoạt động Phát triển ngơn ngữ, Tốn Khoa học *Thể sáng tạo: Chương trình Âm nhạc Đàn Just Kids năm lứa tuổi 3-4 tuổi để bảo đảm có cảm thụ âm nhạc từ sớm có khả cảm nhận âm nhạc nhiều giác quan nghe – nhìn – phím đàn – nốt nhạc… Chương trình Âm nhạc, Hát Chuyển động giúp trẻ vận động thể cảm xúc, sáng tạo Các hoạt động Tạo hình, vẽ, nặn, thủ cơng…giúp trẻ thể sáng tạo với nhiều chủ đề khác tăng cường kỹ vận động tinh cho trẻ Tăng cường hoạt động chơi đóng vai để trẻ thể cá tính sáng tạo *Ngơn ngữ Kỹ đọc sớm hai ngôn ngữ: Với nội dung ngôn ngữ bao phủ hết chủ đề liên quan đến trẻ nội dung giàu văn học hai ngôn ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt, trẻ trải nghiệm ngôn ngữ qua nghe – nói, qua nhiều hoạt động, giác quan, tất kỹ ngôn ngữ: nghe – nói – đọc (các kỹ chuẩn bị cho đọc) viết (các kỹ chuẩn bị cho viết) theo trình tự lên cách có hệ thống Với cách làm quen ký hiệu từ lúc 3-4 tuổi, làm quen chữ vào lúc 4-5 tuổi, làm quen với chữ, âm, vần vào lúc 5-6 tuổi, kỹ chuẩn bị cho đọc viết trẻ phát triển cách có hệ thống Just Kids không dạy trẻ đọc viết trước, nhiên, trẻ làm quen với hệ thống chữ, âm, nguyên tắc đánh vần, kỹ đọc trẻ phát triển cách tự nhiên Cùng với bổ trợ lẫn kỹ đọc Tiếng Anh Tiếng Việt, gần 100% trẻ đánh vần để đọc Tiếng Việt, 70-80% trẻ đọc trơn Tiếng Việt 70-80% trẻ biết đánh vần đọc từ đơn giản Tiếng Anh *Phát triển Chủ động, Tự Tin cho Trẻ 3-4 tuổi Đặc điểm Trẻ 3-4 tuổi: Thích làm vừa lịng người khác; Có thể tư làm theo hướng dẫn; Chấp nhận phương án đề nghị, lời khuyên Có thể hiểu nguyên nhân; Có thể lắng nghe tốt gọi tên; Có thể đưa lựa chọn đơn giản; Kỹ ngơn ngữ tốt để thể làm cho người khác hiểu Trẻ 3-4 tuổi cần giới hạn, lịch trình mang lại cho trẻ an tồn để Chủ động, biết làm, biết phép làm hoạt động cụ thể thời gian cụ thể Giai đoạn 3-4 tuổi giai đoạn bắt đầu hành trình hồn tồn cho trẻ - giai đoạn khẳng định thân Và hành trình bắt đầu đơn giản ổn định lịch sinh hoạt, rõ ràng quán quy định giới hạn Chương trình Just Kids cho độ tuổi hướng tới Sự Chủ động, Tự tin cho trẻ suốt giai đoạn phát triển Hai khái niệm luôn nhau, lẽ trẻ Chủ động trẻ cảm thấy Tự tin, Tự tin, trẻ Chủ động: Trẻ trải nghiệm, tự làm, cho trẻ làm nhiều, cho phép trẻ làm theo ý thích, làm theo ý mình, cho trẻ hội “sai” cảm thấy thoải mái “sai” Cho trẻ khám phá câu hỏi tự trả lời cho câu hỏi Các câu trả lời trẻ phải công nhận phải mở rộng khía cạnh để trẻ phát huy tối đa khả suy luận diễn giải Cho trẻ hội, thời gian để hồn thiện cơng việc Đưa lịch trình ổn định ngày, đưa quy định, giới hạn cách có hệ thống * Các vấn đề Bố mẹ cần ý để bảo đảm phát triển Sự Chủ động, Tự tin cho trẻ 3-4 tuổi: Chơi Chơi thật nhiều Hãy cho trẻ thật nhiều thời gian chơi, nghịch bẩn với cát, với màu nước, chơi với búp bê đồ chơi, chơi trời, chạy nhảy, leo trèo, nhào lộn… Đó cách để trẻ thoải mái bộc lộ cảm xúc Dành nhiều thời gian cho chơi sáng tạo đóng vai, làm tác phẩm thủ cơng, chơi trị chơi hố trang, chơi, nhảy với âm nhạc, sử dụng nhạc cụ đơn giản gõ nhạc từ dụng cụ đơn giản Những hoạt động giúp phát triển giác quan trẻ giúp trẻ bộc lộ cảm xúc Đọc sách với con: Bố mẹ khuyến khích trẻ nói, nghĩ, tưởng tượng nhiều đọc sách với hay kể chuyện cho Cố thêm thắt vào câu truyện lần ít, hỏi trẻ xảy sách xảy (khơng sách) Có thể sáng tạo, đưa thân trẻ, bạn trẻ, người thân gia đình, tình thực tế vào câu truyện Nấu ăn hay chuẩn bị đồ ăn với trẻ: Cho trẻ nấu ăn hay chuẩn bị đồ ăn cách làm trẻ hứng thú với thức ăn Cho trẻ làm việc đơn giản trộn rau salad, kẹp bánh sandwich Trẻ học nhiều từ học thêm nhiều kỹ tốn đếm, số lượng, đo lường, trình tự Trẻ phát triển thêm kiên nhẫn thực bước đợi thành Hãy chơi trò chơi với trẻ nơi trẻ cần đợi đến lượt chia sẻ Chia sẻ điều khó trẻ 3-4 tuổi, nên trị chơi ném bóng, chơi cờ giúp trẻ chấp nhận chia sẻ cách Trẻ tuổi chưa thật có kỹ chia sẻ, chơi trị chơi đó, bố mẹ nói với con: Bây đến lượt bố/mẹ Bây đến lượt Con đưa xếp hình màu đỏ cho mẹ, mẹ đưa cho màu xanh… Và cần khen trẻ trẻ chia sẻ Tại chơi lại quan trọng? Các loại hình chơi khác mang lại nhiều kỹ khác nhau: Các trị chơi sáng tạo: Khi khuyến khích trẻ chơi, trẻ thực hành trí tưởng tưởng giúp thể cảm xúc Đóng vai: Đóng vai hố trang giúp trẻ hiểu tình sống hành xử đúng, giúp trẻ bớt sợ hãi với tình chưa quen (ví dụ khám bác sỹ) Nghịch bẩn: Chơi với màu nước, nước cát hoạt động tốt để giải phóng trưng bày cảm xúc Các trò chơi phối hợp: Các trò chơi trèo, leo, trượt… nhà bóng giúp cân thể, phối hợp chân tay sức chịu đựng cho trẻ Các trị chơi có hợp tác: Các trị chơi với bàn (như chơi cờ) giúp trẻ hiểu việc chờ đến lượt mình, hiểu quy định, luật lệ, đếm học cách thua *Phát triển Sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi: Đặc điểm độ tuổi 4-5: Thích có bạn, thích giao tiếp Hỏi nhiều Thích làm sếp Thích phóng đại thật Thích kể chuyện người khác (mách lẻo) Có thể biết chờ đợi việc đợi chờ không lâu q Q trọng thân Thích thú với việc sáng tạo từ ngữ Có thể nói từ ngữ gây shock, thích gây shock Giai đoạn 4-5 tuổi giai đoạn sáng tạo trẻ kỹ vận động thô, vận động tinh trẻ gần hoàn thiện Trẻ phát triển ngơn ngữ bậc thích khám phá ngôn ngữ Trẻ nhận biết hiểu nhiều giới xung quanh bắt đầu lật ngược lại vấn đề suy luận Trẻ có kỹ xã hội tốt để giao tiếp, thảo luận với phương án giải vấn đề sáng tạo Theo Broinnowski, sáng tạo liên quan đến: o Sự nhuần nhuyễn: Khả nghĩ nhiều ý tưởng cho chủ đề o Sự linh hoạt: Khả suy nghĩ phân tích vấn đề nhiều cách o Tính độc đáo: Khả sản xuất sản phẩm ý tưởng độc đáo o Mở rộng: Khả mở rộng ý tưởng, làm cho ý tưởng trở nên độc đáo hay toàn diện o Sự tị mị: Có trí tị mị thắc mắc o Sự phức tạp: Khả tìm phương án khác cho vấn đề xếp trật tự từ hỗn loạn o Dám chấp nhận rủi ro: Dám thử cách khác học từ thất bại o Trí tưởng tượng: Khả vượt xa giới hạn thực tế *Làm để phát triển Sự Sáng tạo cho trẻ? o Cho trẻ không gian thời gian để chơi tự mà khơng có can thiệp người lớn với đồ chơi mở: khối xếp hình, đồ chơi có nhiều thứ gắn kết với thành bộ, đồ đồ chơi: hộp carton, hộp sữa, miếng vải… đồ chơi không khớp vào với để trẻ sử dụng kỹ “tư thay thế” để sáng tạo Trẻ độ tuổi nhìn thấy thùng carton để diễn giải tơ hay nhìn thấy cảnh vật đó, trẻ tái tạo lại cách vẽ hay dùng khối xếp hình để tái tạo lại o Cho trẻ tự xây không gian đừng sợ lộn xộn, ví dụ cho trẻ tự lấy vải, ghế xây túm lều chơi đóng vai Chơi đóng vai giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng bộc lộ cảm xúc o Hãy ln hỏi trẻ câu hỏi mở, câu hỏi yêu cầu phải trả lời dài mở rộng câu trả lời khơng trả lời Có – Khơng: Vì bầu trời lại xanh? Con thấy bầu trời đêm? o Khuyến khích, khen ngợi ý tưởng khác thường chấp nhận không rõ ràng hay chưa trẻ để gợi ý, định hướng hay mở rộng ý cho trẻ “Vì bướm biết bay? - Vì bướm nhiều màu sắc.” Sự không rõ ràng ẩn chứa suy nghĩ sáng tạo, cách tư khơng vào lối mịn mà tiếp tục “nâng đỡ” trẻ câu hỏi gợi ý dần dần, khả suy nghĩ sáng tạo, ngồi khn khổ trẻ phát huy “Vì nhiều màu sắc lại bay được?” o Gợi mở lại điều trẻ biết để kết nối kiến thức, quan sát có trẻ để làm cho ý tưởng mở rộng phong phú hơn, phức tạp hơn: Chúng ta cần tay để làm gì? - Để cầm thức ăn đưa lên miệng ăn – Vậy gà có tay khơng? – Khơng Vậy ăn nào? – Nó… (thế này, kia, trẻ chưa nhớ ra) – Lần trước nhà bà, thấy gà ăn nào? – Vậy dùng để ăn? Sao lại làm nhỉ? o Tạo quan tâm đến giới xung quanh: Cũng thế, tảng quan sát, kiến thức quan tâm, trí tị mị làm nên sáng tạo cho trẻ Hãy trẻ quan sát, trả lời câu hỏi cho trẻ đặt lại câu hỏi cho trẻ, tạo mối quan tâm cho trẻ thứ xung quanh o Hướng dẫn gián tiếp cách suy nghĩ hành vi sáng tạo cách tự thực cách suy nghĩ hành vi sáng tạo: Mẹ quên mang mũ rồi, có lẽ mẹ lấy khăn làm thành mũ Chúng ta khơng có đủ chân cầu để bắc cầu, có lẽ nên lấy miếng gỗ này? o Khuyến khích thử nghiệm kiên trì theo đổi mục đích trẻ Nếu thấy trẻ làm thử nghiệm làm đó, cố xây đó, quan sát trẻ thực sau khen ngợi cố gắng kết trẻ o Khen trẻ cách cụ thể, đưa lời khen mơ tả: “Mẹ thích tranh Các màu sắc đẹp Ngơi nhà có mái độc đáo…” Khen vào chi tiết làm trẻ cố gắng đến chi tiết hoàn thiện o Sáng tạo với ngơn ngữ: Ngơn ngữ cơng cụ tư Sáng tạo với ngơn ngữ có nghĩa dạy trẻ tư sáng tạo Khi đọc truyện cho trẻ, thay đổi câu truyện sau 1-2 lần, hỏi trẻ chuyện xảy ra, khác Hãy trẻ “chơi” với ngôn ngữ thoải mái sáng tạo với ngôn ngữ Hãy giúp trẻ diễn đạt trẻ tưởng tượng cố diễn giải hình tượng từ đầu cách cố gắng nghe chăm không ngắt lời trẻ Nhiều khi, sử dụng lại ngôn ngữ trẻ, từ, thuật ngữ trẻ nói đứa trẻ: “Cái cao cao xe siêu đẹp màu đỏ siêu nhân” o Kỹ giải vấn đề kỹ mấu chốt sáng tạo Hãy nhìn vấn đề hội để trẻ học cách giải vấn đề “Mẹ thấy rồi, hai muốn xe Không biết hai bạn giải vấn đề đây?” “Chúng ta có người bánh, làm sao?” Hãy thảo luận cho trẻ đưa phương án cuối cùng, cho trẻ người đưa định cuối *Giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng: Kỷ luật tảng Đặc điểm độ tuổi: Hòa đồng với bạn người lớn - Rất “cơng việc”, thích “chun nghiệp” - Thích tỏ “người lớn” - Độc lập - Thích khen, nịnh - Thích cảm thấy quan trọng - Mách lẻo, kể chuyện người khác - Thích mặc quần áo đẹp - Nghiêm túc địi hỏi - Thích chấp nhận (người khác chấp nhận kiến nghị, đòi hỏi mình) - Chứng tỏ quyền sở hữu với đồ dùng - Có vấn đề với việc thỏa hiệp - Gặp vấn đề với việc lựa chọn - Phản ứng tiêu cực trước, sau hợp tác - Chơi thân với số bạn (cá nhân), khơng phải với nhóm - Khơng thích làm người khác bị đau - Thích học - Phải ln nhắc nhở quy trình, cách làm… - Phản ứng với hình phạt Vì Ý thức Kỷ luật thực Kỷ luật lại quan trọng lứa tuổi này? Theo quan sát tất giáo viên Just Kids: Ở độ tuổi này, trẻ có kỹ nhận thức ngơn ngữ tốt để diễn đạt lại vấn đề Trẻ giao tiếp tốt, hiểu nguyên nhân, kết quả, hiểu hậu tác động việc làm đến người khác Trẻ hiểu rõ quy định giới hạn, trẻ hiểu rõ người lớn chờ đợi điều gì, nhiên, trẻ gặp vấn đề với việc “thực hiện” điều Ở độ tuổi này, “chín muồi” nhận thức kỹ năng, nhiên, với hiếu động mong muốn trở nên “độc lập” hết, trẻ lại trở nên “mong manh” người lớn không rõ ràng kiên định hướng dẫn thái độ Việc khuyến khích hành vi tích cực làm tảng kỷ luật cho trình học trẻ để trẻ có kết tốt mấu chốt thành cơng trẻ để hồn thành chương trình học Mẫu giáo bước vào Tiểu học cách tự tin sẵn sàng *Kỷ luật: Nên không nên với giai đoạn 3-6 tuổi Nên cung cấp nhiều thơng tin giới bên ngồi cách đơn giản tích cực cho trẻ Đọc nhiều sách truyện giới thiệu tình xã hội liên quan đến sống hàng ngày trẻ: siêu thị, bác sỹ, công viên, đến chơi nhà bạn, chơi với bạn, chia sẻ…để cung cấp kiến thức tình cách ứng xử tình Người lớn coi thứ mặc nhiên, trẻ dị dẫm bước để học biết tưởng trẻ biết Các sách cho trẻ biết xảy trẻ cần làm, làm cho trẻ bình tĩnh tình lạ biết cần làm Trong sách đó, nên đưa tình tự nhiên điều trẻ “sẽ làm” tình Nếu thiếu sách, bố mẹ cắt dán tranh từ hoạ báo làm thành sách đọc cho trẻ Tương tự, đưa hướng dẫn rõ ràng, trẻ biết người lớn yêu cầu từ chúng Hãy đưa hướng dẫn tích cực phương diện trẻ cần làm (chứ khơng phải trẻ khơng làm gì), trẻ biết người lớn muốn làm và hướng Thay nói: Con khơng chạy lung tung, nói: Con nắm tay mẹ sang đường Ngay o Nếu thấy trẻ làm tốt, khen lập tức, khen cụ thể vào chi tiết “Mẹ thích cất tô vào rổ ô tô sau chơi xong” o Nếu thấy trẻ làm điều chưa tốt, dành thời gian phân tích cho trẻ Nguyên tắc nói lần khen trẻ có lần “phê bình” o Nếu u cầu trẻ làm gì, việc nên thực xong yêu cầu Những câu nói: “Từ khơng làm thế” hay câu hỏi: “Từ khơng” nhận câu trả lời: “Không ạ” từ trẻ, khơng có tác dụng Trí nhớ trẻ không nhớ lâu đến thế, đặc biệt câu nhắc nhở “suông” Hãy chọn trận đánh mình: o Nếu lờ được, nên lờ Ví dụ thấy hai tranh giành bút, nên lờ khơng nhìn thấy (đừng để trẻ nhìn thấy nhìn thấy) trẻ phải tự nghĩ cách giải vấn đề o Trước cần tham gia vào việc trẻ làm, đặc biệt để nói “Khơng” hay “Dừng lại”, dừng lại hỏi xem có thực cần thiết Bằng cách giảm yêu cầu phản hồi tiêu cực tới mức thấp nhất, giảm nhiều xung đột cảm xúc tiêu cực Quy định quan trọng, sử dụng quy định thực cần thiết Phòng bệnh chữa bệnh: o Giảm ý đến khơng muốn trẻ làm Nếu không muốn trẻ chơi iPad, đừng để iPad tầm tay, tầm mắt trẻ o Hãy sẵn sàng cho tình khó Là bố mẹ giáo biết dự đoán có tình khó có kế hoạch trước trẻ cần Báo cho trẻ phút trước cần trẻ kết thúc làm Nói chuyện nghiêm túc với trẻ xảy cần trẻ hợp tác Và trẻ sẵn sàng với chờ đợi trẻ o Khơng đẩy trẻ vào tình mà chắn trẻ khơng kiểm sốt mình: ví dụ bố mẹ đến buổi họp hay hoà nhạc, để trẻ nhà đơn giản trẻ khơng thể ngồi n hay ngoan ngỗn được, trẻ cảm thấy chán phá phách hay đòi trừ có iPad cho trẻ tiêu khiển Dừng lại ý: o Hãy dừng lại trẻ nói với điều gì, nhiều để nói: Con đợi chút Làm thế, trẻ cảm thấy thực ý đến trẻ o Lắng nghe trẻ cách tích cực Trẻ tuổi hay thất vọng bực bội, lắng nghe trẻ biện pháp làm trẻ dịu xuống nhiều vấn đề trẻ giải được, giống trẻ muốn bóng màu vàng có bóng màu xanh Tuy nhiên, lắng nghe nhắc diễn giải lời trẻ nói hay định nói mà không diễn giải được, căng thẳng dịu bớt trẻ cảm thấy an ủi tôn trọng o Luôn đối diện, ngang tầm trẻ để nói chuyện Việc thu hút ý trẻ biết có ý trẻ để giao tiếp điều cần nói cách rõ ràng Đừng thử thách trẻ đẩy trẻ xa: o Đừng lờ trẻ cách có chủ ý cho trẻ thấy phản ứng người lớn không đáp ứng nhu cầu trẻ Việc chuyển thông điệp “Kệ” làm gia tăng phản ứng trẻ đẩy trẻ xa Chúng ta cương nói cho trẻ nhu cầu trẻ không đáp ứng, phải chắn phải bên trẻ, đánh lạc hướng hỏi trẻ có thích làm này, không, bế trẻ lên để an ủi, hay tiếp tục cơng việc quay hỏi thăm trẻ o Lựa chọn tối hậu thư: Khi nói: “Con có tơ màu khơng ngồi”, tối hậu thư, khơng phải lựa chọn trẻ độ tuổi phản ứng Nhưng nói: “Con tơ màu cá hay chim trước? Con tô màu xanh hay màu đỏ”, lựa chọn chuyển cho trẻ thông điệp mạnh mẽ rõ ràng: “Tô màu việc phải làm Trẻ lựa chọn cơng đoạn hình thức làm” Việc đưa lựa chọn cách đánh lạc hướng trẻ, trẻ bận bịu với việc lựa chọn cơng đoạn mà “qn” việc tranh cãi có nên tô màu hay không hay xảy độ tuổi Hãy làm gương cho trẻ: Trẻ làm theo làm Chúng ta làm quan trọng nói Vì vậy, khơng muốn trẻ nói to hay qt, nói nhẹ nhàng bình tĩnh Hãy cho trẻ biết cảm thấy Nói cho trẻ biết cách chân thành hành vi trẻ ảnh hưởng đến Điều giúp trẻ nhìn thấy cảm nhận cảm xúc trẻ phát triển cảm thơng “Mẹ buồn nói to q, mẹ khơng nghe điện thoại được” Sử dụng bố/mẹ thay hướng tới cá nhân trẻ cho trẻ nhìn nhận việc từ góc độ người khác Hãy giữ lời hứa, nói làm Hãy bảo đảm giữ lời thoả thuận với trẻ Khi giữ lời hứa, dù lời hứa cho việc tốt hay xấu, trẻ học cách tin tưởng tôn trọng Nếu nói khỏi thư viện trẻ không dừng chạy lung tung, thật làm điều cách bình thản Điều làm cho trẻ cảm thấy an tồn hơn, cho trẻ mơi trường rõ ràng quán Hãy cương với “lèo nhèo” Trẻ thực khơng thích lèo nhèo Người lớn thường chịu thua trẻ em chúng u cầu vấn đề điều tạo nên thói quen cho trẻ ‘’Khơng” phải ln có nghĩa “Khơng”, đừng nói “Khơng” thường xun Nếu nhân nhượng, trẻ lèo nhèo vào lần tới Nói lần thơi Nhiều nói nhiều, giải thích nhiều khơng có hiệu Đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, trẻ hiểu hết vấn đề hậu chưa muốn hợp tác Chúng ta cho trẻ hội cuối để hợp tác, nhắc nhở hậu quả, đếm từ đến cho trẻ thực Hãy làm cho trẻ cảm thấy quan trọng Trẻ thích làm người khác hài lịng cống hiến Hãy cho trẻ làm công việc đơn giản giúp việc nhà với độ khó tăng dần lên Việc nhà giúp trẻ có trách nhiệm tăng lịng tự trọng cho trẻ Trách nhiệm Hậu Khi trẻ lớn lên, cần cho trẻ nhận trách nhiệm hành vi Thỉnh thoảng, cho trẻ tự trải nghiệm hậu tự nhiên, ví dụ trẻ quên mang mũ bị nắng, nóng Chúng ta khơng cần phải phạt trẻ, trẻ tự nghiệm thấy hậu Trong trường hợp khác, cần giải thích thảo luận với trẻ trước hậu xảy lấy đồng ý, chấp thuận trẻ Hãy giữ hài hước Một cách làm giảm căng thẳng xung đột có hài hước Hãy cho trẻ làm mặt giận giả vờ sợ hãi Hãy giả vờ thành vật, chó, mèo để làm giảm căng thẳng cho trẻ Tuy nhiên, hài hước “trêu” trẻ hai khác “Trêu” đà làm tổn thương tình cảm trẻ Hài hước làm trẻ người lớn cười liệu pháp tốt (Có tham khảo từ trang web raisingchildren.net.au) *Nói chuyện cảm xúc giận (lược theo pbsparents.org) Văn hoá Việt Nam thường xem giận điều khơng tốt, thường “đè bẹp” ý chí đứa trẻ chúng cáu hay giận Điều làm cho đứa trẻ thêm bực bội cảm xúc tiêu cực không bộc lộ ngày tích tụ Một phần quan trọng giúp trẻ chế ngự cảm xúc ứng xử phù hợp giúp trẻ bộc lộ vượt qua cảm xúc giận Hãy để bạn bộc lộ cảm xúc “tiêu cực” mà khơng có “đánh giá”, “phán xét” chúng Hãy tưởng tượng có lúc bạn bực mình, có người lớn hơn, to nhìn xuống bạn nói: Đừng có mà “cảm thấy” chứ, hay “Đừng nói với tơi thế” Chúng ta có muốn “ngậm miệng lại” hay gào to lên? Hãy tự hỏi hỏi “Mình có thực lắng nghe con?” Hay khơng thể chờ đề nói với nghĩ gì? Trẻ thường “lên cơn” chúng khơng cảm thấy người khác lắng nghe “Nếu bạn nghĩ tới việc bạn nói bạn nói, bạn biết bạn không lắng nghe”, Tiến sỹ Michael Thompson khuyên Diễn giải lại cảm xúc Bạn nói với con: Mẹ thấy bực Con nói cho mẹ điều làm bực mình? Hỏi “Cái gì” tốt “Vì sao” thế, hỏi đến chi tiết cụ thể Hoãn binh Ví dụ, nói: Bố/mẹ cần suy nghĩ chút Nếu bạn trở nên khó chịu chuẩn bị “lên cơn”, bạn làm thứ chậm lại cách phản hồi, ví dụ: À, bực Chúng ta nói chuyện Hãy sử dụng hội để dạy trẻ cách giải vấn đề Nếu trẻ tranh nhau, cãi nhà, nói: “Trong nhà này, khơng làm tổn thương người khác Hãy giải vấn đề cách khác” Và sau hỏi trẻ cách giải Bạn nói: “Bố/mẹ hiểu chưa công Vậy theo phải làm nào?” Yêu cầu bạn giải thích thêm lần Kể bạn không đồng ý (mà thực tế đặc biệt bạn không đồng ý), bạn nên hỏi lại trẻ: “Con giải thích cho mẹ lần lại…” Điều làm cho trẻ trấn tĩnh lại bắt đầu nhận để trao đổi cảm xúc Ghi nhận tác động lên thân Nhiều đứa trẻ bình tĩnh lại bố mẹ ghi nhận tác động chúng lên mình, tức giận không làm Chúng ta nên dừng việc làm nói: Mẹ dừng máy tính/điện thoại Mẹ lắng nghe đây…Mẹ chưa hiểu điều gì? Tập trung vào hành vi, khơng vào tính cách trẻ Chúng ta nên nói: Gào thét nhà bếp khơng nên, thay vì: Mẹ phải nói với lần để không gào lên thế? Giải thích hậu cho trẻ Chúng ta nói: “Chạy lung tung nhà nguy hiểm Con trượt chân ngã làm đổ đồ nhà” Điều hiệu nói: “Con khỏi nhà bếp” Đưa quy định, giới hạn mà trẻ làm để trẻ thoải mái Giới hạn trừng phạt Giới hạn giúp trẻ học cách điều chỉnh “Trẻ cảm thấy giới hạn làm chúng thoải mái”, theo John Gottman – “Chúng cần biết bố mẹ kiểm sốt tình hình” Hãy đưa hậu phù hợp, giải thích Đưa trừng phạt phù hợp với “tội lỗi”: đứa trẻ làm đổ sữa có chủ đích, đứa trẻ giúp lau chùi, khơng phải bị ngồi (đứng vào góc), theo Tiến sỹ Gillian McNamee Hãy cho đứa trẻ hội phàn nàn Nếu bạn phàn nàn, thay nói “Đừng có phàn nàn”, đưa khoảng thời gian hợp lý cho trẻ phàn nàn (nhưng có giới hạn thời gian) Hãy cho người gia đình thay đưa phàn nàn Hãy nghe với cảm thơng – Tiến sỹ John Gottman, tác giả “Nuôi dưỡng đứa trẻ với trí tuệ cảm xúc” (Raising an emotionally intelligent child) *Phát triển ngôn ngữ độ tuổi 5-6: Chuẩn bị kỹ đọc cho trẻ Theo quy định Bộ Giáo dục thực hiện, kiểm tra chặt chẽ địa bàn Hà Nội, trường Mầm non không dạy đọc viết cho trẻ Mẫu giáo lớn Tuy nhiên, hoạt động Làm quen với chữ chuẩn bị kỹ đọc cho trẻ phép Just Kids thực chương trình Chuẩn bị kỹ đọc cho trẻ hình thức hoạt động học chơi cách bổ ích khơng u cầu cao trẻ Tuy nhiên, với hình thức này, phần lớn trẻ có kỹ đọc cách tự nhiên Để chuẩn bị cho kỹ đọc, Tiếng Việt Tiếng Anh, trẻ chuẩn bị Kỹ đọc với nguyên tắc sau đây: Trẻ làm quen với nhiều dạng văn, thơ, câu chuyện, hiểu câu chuyện thơ có tác giả viết để chia sẻ với Trẻ làm quen với tư logic, trình tự đặt câu chuyện, nguyên nhân – kết quả, hiểu nội dung câu chuyện, kể lại, phân tích thêm ý tưởng vào Trẻ hiểu đọc từ phải sang trái Trẻ làm quen với chữ (tên âm) từ năm 4-5 tuổi, trẻ hiểu chữ có âm tên khác nhau, âm đọc để viết lại thành chữ Trẻ phân biệt âm từ tạo âm “vần” với nhau, ví dụ “chợ, mơ, lơ…” Trẻ hiểu chữ kết nối với tạo thành vần – sau từ, kỹ đánh vần Theo khả năng, trẻ tiếp tục ghép vần để giúp cho khả tư trẻ sẵn sàng cho đọc Trẻ hiểu nguyên tắc đọc qua từ có cấu trúc đơn giản phụ âm-nguyên âm Tiếng Việt: chó, có, cá… phụ âmnguyên âm-phụ âm Tiếng Anh: c-a-t, d-o-g *Bố mẹ làm để giúp với Kỹ đọc: Đọc sách cho con: Khi đọc sách, lưu ý đọc tên tác giả Hỏi trẻ sau đọc cách tự nhiên Cho trẻ lật trang sách, di ngón tay theo dịng trang sách Khi chơi, siêu thị, nhìn thấy biển quảng cáo… đọc cho trẻ Cùng xem tạp chí, catalogue, cho trẻ nhận mặt chữ thử đọc Cùng chơi trị chơi có để nhận mặt chữ phát âm Bố mẹ có Mẫu giáo lớn cho ngồi ngắn để tập tô chữ nhà Sách gửi cho bố mẹ Bố mẹ lưu ý tập tơ có mục đích, khơng phải để tập viết: 1/cho trẻ nhớ thêm chữ cách chữ hình thành, chỗ bắt đầu nơi kết thúc; 2/trẻ luyện tập kỹ vận động tinh ngón tay tốt hơn, cầm bút tư thế; 3/giúp trẻ bước đầu có kỹ làm việc độc lập hồn thành cơng việc cách độc lập nhà: trẻ hoàn thành tập tô khoảng thời gian cho phép Bố mẹ lưu ý khơng u cầu viết nắn nót chưa cần thiết chưa sẵn sàng *Jolly Phonics Kỹ đọc Tiếng Anh: Chương trình Jolly Phonics Just Kids đưa vào từ năm học 2011-2012 qua năm, 70% học sinh đọc sau Tốt nghiệp mẫu giáo, học xong Jolly Phonics Chương trình Jolly Phonics chuẩn bị Kỹ đọc cho học sinh qua phương pháp học giác quan với cách tiếp cận đầy đủ tới khía cạnh hình thành kỹ đọc cho trẻ (học âm chữ cái, học cách chữ hình thành, học cách nhận âm từ, học cách đánh vần, học từ khó bất quy tắc) Cách tiếp cận không chuẩn bị cho trẻ kỹ ngữ âm phát âm, kỹ đọc chuẩn mà giúp trẻ hình thành kỹ học tư logic, giác quan cách tốt cho lĩnh vực khác Điều đặc biệt Jolly Phonics nguyên tắc đánh vần giống với Tiếng Việt, nên nhiều trẻ tự đọc Tiếng Việt trình học Jolly Phonics Chương trình Phonics đưa vào theo lộ trình sau: Trẻ từ 3-4 tuổi học tên chữ âm bảng Chữ Tiếng Anh Trẻ 4-5 tuổi học chương trình Jolly Phonics với 42 âm giới thiệu kỹ đánh vần, không yêu cầu trẻ phải thực đánh vần đọc Trẻ 5-6 tuổi học chương trình Jolly Phonics đầy đủ với 42 âm học đầy đủ kỹ đánh vần để đọc *Những điều bố mẹ làm với nhà: Bố mẹ yêu cầu nhà trường photo sách học ôn tên chữ âm chữ nhà, cho trẻ hiểu khác tên gọi chữ âm Jolly Phonics sử dụng tối đa giác quan trẻ, nên âm lại kèm với hành động để trẻ ghi nhớ tốt Bố mẹ tham khảo hành động cho âm sách chơi với nhà: ví dụ bố mẹ làm hành động, đoán âm, hay đưa âm làm hành động Jolly Phonics giới thiệu 42 âm chia thành nhóm Bố mẹ bám sát chương trình học để ơn tên chữ tên “âm” cho nhà Bố mẹ tham khảo từ điển online để phát âm “âm” sau o s, a, i, t, p, n; o c/k, e, r, h, m, d; o g, o, u, l, f, b; o ai, j, oa, ie, ee, or; o z, w, ng, w, little oo, long oo; o y, x, ch, voice th, unvoice th; o qu, ou, oi, ue, er, ar Lưu ý với âm tạo hai chữ cái: “ai, oa, ie, ee, or, ng, oo (như book), oo (như moon), ch, sh, th (voiced, “them”), th (unvoiced, “think”), qu, ou, oi, ue, er, ar”, bố mẹ cần cho trẻ đọc thành âm Điều quan trọng q trình đánh vần, trẻ cần hiểu âm trẻ đánh vần Lưu ý: Nếu bố mẹ đánh vần, phải đánh vần nguyên tắc âm, tên chữ Mục tiêu Jolly Phonics trẻ đọc từ có cấu trúc phụ âm – nguyên âm – phụ âm c-a-t, d-o-g, tr-ai-n Các trang web giúp trẻ chuẩn bị kỹ đọc tốt hơn: o Starfall.com – miễn phí o Literactive.com – miễn phí o Time4learning.com – Chương trình homeschool, bố mẹ phí khoảng USD20/tháng để trẻ học Ngơn ngữ Tốn trang Trẻ tự học bố mẹ kiểm tra hoàn thành hoạt động từ tài khoản bố mẹ Điểm trang web kiểm tra đánh vần, trẻ nhắc lại “tên” chữ thay “âm” nên trẻ khó đánh vần Những lúc đó, bố mẹ nhắc “âm” cho Sau lần học, phần thưởng chơi trò chơi Playground, trò chơi giáo dục, mở sau học 15p tự đóng lại sau thời gian chơi *Giúp với Ngôn ngữ Tiếng Anh: Tạo môi trường Tiếng Anh nhà: Các nghiên cứu rõ trẻ nói ngơn ngữ có mơi trường Nhiều bố mẹ thầy giáo nói nói Tiếng Anh tốt trường khơng tin khơng nói Tiếng Anh nhà Thực chất nhà chưa tạo nên môi trường Tiếng Anh Tạo môi trường Tiếng Anh cách nào? Nếu bố mẹ nói Tiếng Anh, cách tốt bố/mẹ nói Tiếng Anh với Nếu bố mẹ khơng nói Tiếng Anh, học con, từ câu Cùng xem phim Tiếng Anh, nghe nhạc Tiếng Anh, nghe/đọc câu chuyện Tiếng Anh, chơi trò chơi Tiếng Anh Cái việc “cùng” tạo nên mơi trường giao tiếp Tiếng Anh, khiến trẻ có động lực nhu cầu nói Tiếng Anh Cho trẻ thoải mái tối đa Tối kị sửa sai cho trẻ, hay bắt trẻ nói nói lại cho đúng, hay ép trẻ học “thuộc” từ, hay câu Việc học từ hay câu nhiều mà không ngữ cảnh tự nhiên hạn chế kỹ dùng ngôn ngữ để giao tiếp trẻ Với My Little Island, nhà trường gửi sách cũ cho con, bao gồm đĩa CD-R đĩa nghe Bố mẹ học với đĩa CD-R, nghe đĩa xem lại sách cũ với Nếu bố mẹ cần photocopy sách học trường để ôn thêm nhà, bố mẹ yêu cầu nhà trường photo hộ Lưu ý không học trước học chưa học trường Đọc sách nhiều cung cấp vốn từ vốn sống cho trẻ Dưới sách tác giả đánh giá “cần có” cho trẻ tuổi Mẫu giáo phù hợp với trẻ có Tiếng Anh khơng phải tiếng mẹ đẻ (tổng hợp từ NXB Scholastic từ ý kiến tác giả Cẩm nang này) o Where the Wild Things Are, by Maurice Sendak o The Very Hungry Caterpillar by Eric Carle – nhiều sách tranh khác Eric Carle (một số sách với tác giả Bill Martin Jr.) http://www.ericcarle.com/books.html o The Polar Express by Chris Van Allsburg o Goodnight Moon by Margaret Wise Brown o Love You Forever by Robert Munsch, illustrated by Sheila McGraw (Firefly) o Sylvester and the Magic Pebble by William Steig o Madeline by Ludwig Bemelmans o Blueberries for Sal by Robert McCloskey o The Snowy Day by Ezra Jack Keats o Stellaluna by Janell Cannon o If You Give a Mouse a Cookie by Laura Numeroff, illustrated by Felicia Bond o The Snowman by Raymond Briggs o Make Way for Ducklings by Robert McCloskey o No, David! by David Shannon o The Keeping Quilt by Patricia Polacco o The Little Engine That Could by Watty Piper o The Mitten by Jan Brett o Green Eggs and Ham by Dr Seuss o Xê ri Curious George by H.A and Margret Ray o Xê ri sách Spot Eric Hill http://www.funwithspot.com/uk/website.html o Sách nhà văn Úc Mex Fox http://memfox.com/books/ - Tác giả đọc: http://memfox.com/for-everyone-current-read-alouds/ o Xê ri sách Peppa Pig Các chương trình TV video phù hợp cho trẻ nhỏ: o Play school (ABC for kids) o Playhouse Disney (Disney) o Sesame Street (UK) o Bob the Builder o Thomas and Friends o Maisy o Peppa Pig o Angelina Ballerina (bản cũ, Angelina Ballerina: the next steps) o Wiggles, Hi-5 o Bananas in Pyjamas Chúc bậc phụ huynh thành công Just Kids Năm học 2013-2014 * Cẩm nang có sử dụng thêm nguồn tài liệu từ sách Giáo khoa Mầm non From Birth to School – Karen Kearns, Nhà Xuất Pearson Raising Children Network (Úc) nguồn internet khác Cẩm nang phục vụ mục tiêu thông tin tham khảo cho phụ huynh Just Kids ... next steps) o Wiggles, Hi-5 o Bananas in Pyjamas Chúc bậc phụ huynh thành công Just Kids Năm học 2013-2014 * Cẩm nang có sử dụng thêm nguồn tài liệu từ sách Giáo khoa Mầm non From Birth to School... Xuất Pearson Raising Children Network (Úc) nguồn internet khác Cẩm nang phục vụ mục tiêu thông tin tham khảo cho phụ huynh Just Kids ... quen với chữ, âm, vần vào lúc 5-6 tuổi, kỹ chuẩn bị cho đọc viết trẻ phát triển cách có hệ thống Just Kids không dạy trẻ đọc viết trước, nhiên, trẻ làm quen với hệ thống chữ, âm, nguyên tắc đánh