1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng hợp giáo án lớp chồi chủ đề làm quen văn học, thế giới động vật

70 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Giáo án Làm quen Văn HọcĐề tài: Bác Gấu Đen và hai chú thỏ I Mục đích -Yêu cầu: Trẻ thích nghe cô kể chuyện và biết tính cách của các nhân vật.. IV/ NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Tạo hình: Nặn

Trang 1

Giáo án Làm quen Văn Học

Đề tài: Bác Gấu Đen và hai chú thỏ

I Mục đích -Yêu cầu:

Trẻ thích nghe cô kể chuyện và biết tính cách của các nhân vật

Bác gấu, thỏ trắng : tốt bụng biết giúp đỡ mọi người

Thỏ nâu : ích kỷ nhưng biết nhận lỗi

Trẻ hiểu nội dung chuyện và dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt Phátbiểu ngôn ngữ cho trẻ

Giáo dục trẻ phải biết yêu thương nhau

Tôi là Bác Gấu nhưng tôi có 1 câu chuyện kể về 2 bạn thỏ của tôi các bạn

có muốn nghe không ? Vậy tôi các bạn hãy ngồi thật ngoan Bác Gấu sẽ kểchuyện cho các bạn nghe nha !

o Câu chuyện của Bác Gấu đến đây là hết rồi, Bác Gấu phải đi đây xinchào tạm biệt các bạn nha!

o Bác Gấu vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì vậy?

o Trong câu chuyện của Bác Gấu vừa kể câu chuyện thấy có những nhânvật nào?

Hoạt động 2: Hát và vận động bài "trời nắng trời mưa"

- Khi nãy các con được nghe câu chuyện gì?

- Đến nhà Thỏ Nâu, chuyện gì đã xảy ra với Bác Gấu

- Bác Gấu lại đi đến nhà ai?

- Tại sao Thỏ Nâu lại chạy qua nhà Thỏ Trắng?

- Bạn Thỏ Trắng có cho Bạn Thỏ Nâu vào nhà trú mưa không?

- Qua câu chuyện con thích nhân vật nào? Vì sao?

- Qua câu chuyện này cháu thấy bác gấu và thỏ trắng là người như thế nào

? thỏ nâu có biết nhận lỗi của mình không ?

=> À thỏ trắng và bác gấu đều là người tốt bụng, biết giúp đỡ mọi ngườikhi gặp khó khăn, còn thỏ nâu thì cũng đã biết lỗi và nhận lỗi -> GD trẻ.Hoạt động 3:

Hát và vận động bài " Khu rừng hạnh phúc"

Trang 2

Đề tài: KHÁM PHÁ THẢO CẦM VIÊN

- Giao nhiệm vụ cho trẻ khi đi tham quan thảo cầm viên với ba mẹ

- Trò chuyện với trẻ về các loại thú rừng trong thảo cầm viên

- Một số các con vật bằng bi - tis ( vật nuôi, thú rừng )

+ Trong Thảo Cầm Viên có những con thú rừng nào? ( kể tên )

+ Vì sao các bạn biết là thú rừng? ( sống trong rừng, tự kiếm ăn và tự bảo

vệ )

+ Thú rừng được nuôi ở đâu? ( trong chuồng )

+ Những chuồng thú trong thảo cầm viên có gì đặc biệt?

+ Những chuồng con vật nào có song sắt? ( thú dữ )

+ Con voi ở trong chuồng ra sao? Vì sao chuồng voi lại to như vậy?+ Khi quan sát các con thú, các bạn phải làm thế nào?

GD trẻ không chọc phá thú, không đưa tay vào chấn song

- TC "Bắt chước tạo dáng" : cho trẻ làm các động tác hay tiếng kêu củacác con thú rừng theo yêu cầu của cô ( con khỉ , con voi, con gấu, concọp, con sư tử )

* Hoạt động 2:

- TC " Tìm thú rừng cho thảo cầm viên": chia trẻ ra thành 2 hay 4

nhóm

- Cách chơi: mỗi nhóm lần lượt từng trẻ chạy lên chọn các con thú rừng

cô rải sẵn dưới đất gắn lên phần bảng của nhóm mình

- Luật chơi: mỗi trẻ chỉ được gắn 1 con thú rừng lên bảng

- Cô cho trẻ cùng kiểm tra với cô: loại bỏ con vật không phải thú rừng,đếm số lượng đúng

- Nâng cao yêu cầu: gắn số lượng thú rừng tương ứng với số lượng chấmtròn trong thẻ trên phần bảng của mỗi nhóm

* Hoạt động 3:

- Tổ chức cho trẻ ráp tranh thú rừng theo nhóm

Trang 3

- Cô cho trẻ tự kết nhóm theo ý thích , mỗi nhóm 3 hay 4 trẻ

- Cho mỗi nhóm một số mảnh rời hình thú rừng, yêu cầu trẻ ráp lại thànhhình con thú trong một

khoảng thời gian nhất định

- Nhóm nàO ráp xong trước thì gọi tên con vật lên cho cô đến kiểm tra

Trang 4

Đề tài: NHỮNG CHÚ CÁ DỄ THƯƠNG

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Thể hiện được hình ảnh con cá với kỹ năng vẽ , nặn theo tưởng tượng vàsáng tạo của trẻ

- Rèn kỹ năng ca hát và vận động minh họa theo bài hát " Cá vàng bơi "

- Nắm cách chơi, luật chơi và hành động chơi của TC "Lưới cá"

- Phát triển óc quan sát, trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ , tưởngtượng sáng tạo

- Giáo dục trẻ tự tin và mạnh dạn trong hoạt động nhận thức

II CHUẨN BỊ :

- Cho trẻ làm quen với bài hát " Cá vàng bơi " ( hát theo nhạc đệm )

- Tranh mẫu con cá, mẫu nặn con cá của cô

- Tập TH vui, bút màu, đất nặn cho trẻ

III TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- TC " Cá bơi ": 2 tay bắt chéo bơi lên ( hướng lên trên ) , bơi xuống( hướng xuống dưới )

bơi qua trái , bơi qua phải , cá lặn , cá đớp mồi ( vỗ tay )

- Cô giới thiệu bài hát " Cá vàng bơi " của Hà Hải, hát cho trẻ nghe hỏilại trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ khuyến khích trẻ hát theo cô

- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:

+ Cá vàng bơi trong bể nước thế nào?

+ Vì sao cá vàng đuổi theo bọ gậy vậy nhỉ ?

- Cô tổ chức cho trẻ luyện tập hát và múa minh họa:

+ Cô gợi ý vận động gõ đệm theo nhịp ( vỗ nhịp ), cho trẻ sử dụng nhạc

+ Những con cá có hình dạng và màu sắc ra sao?

+ Làm thế nào để có những chú cá dễ thương này?

- Cô hướng dẫn trẻ tạo hình con cá với những kỹ năng đơn giản mà trẻ đãbiết

+ Vẽ con cá: cho trẻ thực hành trong tập TH vui / trang

+ Nặn con cá: thực hành theo nhóm, mỗi nhóm nặn 1 hồ cá

- Cô gợi ý cho trẻ thực hiện, chú ý các chi tiết chính để tậo thành hình con

Trang 5

lưới Khi có hiệu lệnh "Bắt cá" thì trẻ làm "lưới" cầm tay nhau chụpxuống, những "con cá" nào bị "trúng lưới" thì phải ra thay cho "lưới"

- Có thể cho trẻ chơi 2 lần thì đổi vai chơi

Trang 6

- Làm quen với bài thơ : cô đọc cho trẻ nghe vài lần.

- Hồ cá thật hay mô hình, tranh vẽ về cá

- ĐC xây dựng cho trẻ: gạch, khối gỗ

III TIẾN HÀNH:

* Hoạt động 1:

- TC "Lên bờ , xuống nước ": cho trẻ đứng theo vòng tròn, khi nghe hiệulệnh " Xuống nước " thì nhảy bật về trước " Lên bờ " thì nhảy bật ra sau ( vài lần )

- Cô trò chuyện với trẻ:

+ Đố các bạn những con gì sống ở dưới nước?

+ Trong hồ này có mấy con cá? Con cá nào đẹp nhất? Vì sao bạnthấy nó đẹp?

+ Bạn nhìn thấy con cá như thế nào? ( mô tả các bộ phận của con cá: đầu,mắt, mang, vây, đuôi )

+ Cá thở bằng gì? Cá bơi thế nào nhỉ ? Bộ phận nào chuyển động khi

Sông nước lan tràn

Xây sao được tổ

Trang 8

Đề tài : SÓI VÀ THỎ

I Mục đích - yêu cầu :

1) Nhiệm vụ giáo dưỡng :

a Kiến thức :

- Trẻ biết gọi tên vận động " bò chui qua cổng"

- Trẻ biết khi thực hiện vận động phải bò bằng bàn tay , cẳng chân , bòchân nọ , tay kia

b Kỹ năng :

- Tập luyện kỹ năng vận động " bò chui qua cổng"

- Trẻ biết phối hợp tay chân một cách nhịp nhàng , có kỹ năng bò chân

nọ , tay kia

2) Nhiệm vụ phát triển :

- Phát triển cơ bàn tay , bàn chân

- Phát triển khả năng định hướng trong không gian

- Phát triển khả năng khéo léo khi bò chui qua cổng

3) Nhiệm vụ giáo dục :

- Giáo dục trẻ thực hiện đúng theo hiệu lệnh của cô

- Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn trong khi thực hiện vận động

II Phương pháp - biện pháp :

- Cô mở nhạc cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng

- Sau đó về đội hình 2 hàng ngang

2) Trọng động :

a Bài tập phát triển chung :

- Động tác tay : xoay cổ tay ( 4 lần )

- Động tác chân : giậm chân tại chổ ( 7 - 8 nhịp )

- Động tác lườn : gió thổi cây nghiêng ( 4 lần )

Trang 9

cho trẻ nhắc lại tên vận động

- Cô làm mẫu cho trẻ xem :

+ lần 1 : không giải thích

+ lần 2 : giải thích

Khi cô hô "chuẩn bị" thì cô ở tư thế 2 tay và đầu gối để xuống đất , lưngthẳng , mắt hướng về phía trước Khi cô hô "bò" thì cô bò bằng bàn tay ,bàn chân , bò tay nọ , chân kia Mắt luôn hướng về phía trước Bò xong

cô đi về phía sau lưng bạn và đứng lại vị trí của mình

- Cô mới 2 trẻ khá giỏi lên làm mẫu cho các bạn xem

- Lần lượt cô mời tất cả trẻ lên thực hiện

( cô quan sát và sửa sai cho trẻ )

- Cô tổ chức cho trẻ làm lần 2 : thi đua xem bạn nào bò tới nhà bà nhanhnhất

c Trò chơi vận động :

- Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi và luật chơi

Cho trẻ chơi khoảng 2 - 3 lần

3) Hồi tĩnh :

- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng

4) Nhận xét - kết thúc giờ học

Trang 10

Đề tài : DÊ CON NHANH TRÍ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: cháu nói to, rõ, trọn câu

- Tích cực tham gia các họat động cùng cô

2 Chuẩn bị.

- Rối minh họa cho câu truyện

- Giấy , bút màu cho trẻ

3 Tiến hành.

1 ổn định trẻ

- Hát bài " ta đi vào rừng xanh"

- Cô đeo mặt nạ chó sói nhảy ra và nói:

• Chào các bé lớp chồi 3

• Các bé biết ta là ai không?

• Thế ta hiền hay dữ? các bé có chơi với ta không?

• Các bé không chơi với ta sẽ đi vào rừng chơi vậy

• Truyện có những nhân vật nào?

• Sau khi dê mẹ đi ra đồng ăn cỏ chó sói đến lừa dê con mấy lần?

• Nó đã nói và làm gì để lừa dê con?

• Để lừa dê con chó sói phải nói như thế nào?

• Ai có thể lên làm cho sói giả giong dê mẹ để lừa dê con?

• Dê con có mở cửa cho chó sói không?

• Dê con đã phát hiện ra ở chó sói có gì không giống dê mẹ để không mởcửa?

• Khi phát hiện ra chó sói không phải là dê mẹ dê con có ngạc nhiênkhông? các con thử thể hiện sự ngạc nhiên giống dê con xem nào?

• Khi phát hiện ra chó sói dê con đã nói gì?

• Lúc này giọng nói của dê con như thế nào?

• Theo con dê cpn có đáng yêu không? Vậy mình sẽ dùng từ gì để kể về

dê con nè?

• Dê mẹ đã thưởng cho dê con cái gì?

• Theo con mình đặt tên cho câu truyện này là gì?

4 Chơi đóng kịch

- Cô chia trẻ làm hai nhóm: sói và dê con

- Trẻ đóng vai chó sói đến nhà dê gõ cửa, khi bị dê con phát hiện ra sẽchạy trốn vào rừng

- Trẻ đóng vai dê con khi nghe gõ cửa sẽ nói: anh sói ơi anh đi đi kẻo mẹ

Trang 11

tôi về đánh anh đấy.

Kết thúc: trẻ lây giấy bút vẽ nhân vật mà trẻ thích trong câu truyện

Trang 12

ề tài : MÓN QUÀ SINH NHẬT

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến Thức:

- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ nhớ tên truyện " Món quà sinh nhật"

- Nắm được tên chuyện trình tự diễn biến câu chuyện, tính cách của cácnhân vật trong chuyện thông qua lời thoại

- Trẻ biết đánh giá được phẩm chất của các nhân vật:

+ 3 bạn: Cún con, Mèo con, Trống choai lúc nào cũng nghĩ đến bạn, siêngnăng giúp đỡ mọi người xung quanh

II/ PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP:

- Phương pháp: Kể chuyện- đàm thoại

- Biện pháp: Trực quan-thực hành

III/ CHUẨN BỊ:

- Đàn organ

- Thiệp mời sinh nhật

- Tranh minh họa

- Rối các nhân vật trong truyện

IV/ NỘI DUNG TÍCH HỢP:

- Tạo hình: Nặn bánh

- Âm Nhạc: Hát Các bài hát về con vật

V/ TIẾN HÀNH :

Hoạt động 1:Giới thiệu

- Cô cho trẻ cùng hát và vận động tự do bài " Gà trống, mèo con, cún con"

- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào câu chuyện

+ Các con vừa hát bài hát nói về những bạn nào?

+ Cô có một câu chuyện rất vui cũng nói về bạn gà trống, mèo con, cúncon Cô mời các bạn lắng nghe nhé

Hoạt động 2:

- Lần 1: Cô kể chuyện bằng rối

- Lần 2: Cô vừa kể chuyện trên bảng nỉ vừa đàm thoại

Đàm thoại:

- Cô vừa kể vừa đàm thoại: Theo các con, thì bạn nào đánh thức mọingười dậy.( Cô và trẻ cùng làm động tác gà gáy)

- Các con nghĩ xem lúc này mèo con đang làm gì?

- Còn cún con thì sao?( Cô vừa hỏi vừa khen ngợi trẻ)

- Cún con đặt cạnh mèo con vật gì?

- Theo các con thì trong phong bì đó có gì?

Trang 13

- Nếu các con nhận được thiệp mời sinh nhật của bạn, các con sẽ làm gì?Các con thích làm gì để tặng cho bạn của mình.

- Cún con đã đãi hai bạn món ăn gì?

- Chúng ta cùng hát bài " Chúc mùng sinh nhật" để chúc mừng cho bạnCún con nhé

Cô tập họp các cháu lại:

+ Qua câu chuyện các con vừa nghe, Các con thấy Gà- Mèo- Cún con lànhững người bạn như thế nào

- Cô giáo dục cháu: Cô thấy các bạn ấy cùng sống chung 1 gia đình, cácbạn biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau thật là vui Vậy các con học chung 1lớp thì phải như thế nào

- Các con thích đặt tên cho câu chuyện này là gì?

- Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Ong và bướm

- Phát triển trí sáng tạo, sự linh hoạt và kỹ năng tạo hình của trẻ

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và biểu diễn diễn cảm của trẻ

- Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn

II Chuẩn bị:

- Thơ theo tranh: ong và bướm

- Video clip về đời sống của ong và bướm

- Các giấy bìa, giấy màu, giấy ni-lông, hồ dán, keo hai mặt, dây kẽm màu(có lớp len màu bọc bên ngoài), lá cây, hạt nhãn, cành cây khô.v.v

- Mũ ong và bướm (đủ cho một nhóm ong và một nhóm bướm)

- Nhạc bài hát: ong và bướm

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Thơ: Ong và bướm.

Đàm thoại:

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Bướm đang đậu ở đâu? Bướm đã gặp ai?

- Bướm đã rủ ong đi đâu?

- Lúc ấy ong đang làm gì? Ong có đồng ý đi chơi với bướm không?

- Vì sao ong không đồng ý đi chơi với bướm?

Trang 14

(Kết hợp giáo dục lễ giáo: biết vâng lời mẹ, không đi chơi rong, về nhàbiết giúp đỡ mẹ và tự biết làm những việc nhẹ trong nhà: chơi xong dọn

đồ chơi.v.v…)

Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm đội mũ ong, một nhóm đội mũ bướm.Cho hai đội đội nối tiếp bài thơ hoặc dưới sự gợi ý của cô, 2 nhóm sẽ diễnlại cảnh trong bài thơ

Quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ong và bướm: vềhình dạng bên ngoài và một vài đặc điểm về đời sống

2 Hoạt động 2:Nào cùng ca hát

Cô và bé cùng hát lại bài hát: Ong và bướm

Mỗi trẻ chọn cho mình một nón và cánh của ong và bướm Sau đó cô vàtrẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Ong và bướm

Lần 1: Nghe và vận động theo bài hát

Lần 2: Hát và vận động theo nhạc của bài hát (có thể cho mỗi trẻ chianhóm vận động và mỗi nhóm hát theo lời bài hát của mỗi nhân vật)

3 Hoạt động 3:Bé khéo tay:

Chia trẻ thành 4 -5 nhóm tùy theo số trẻ

Mỗi nhóm về vị trí của mình, lấy rổ đựng: lá cây, sỏi, cành khô, giấy màu,kẽm.v.v đã được cô chuẩn bị trước

Mỗi nhóm sẽ sử dụng các vật liệu trên để tạo thành các con côn trùng màtrẻ thích

Sau khi tạo thành những con côn trùng xong, trẻ dán chúng lên bảng củanhóm mình và nói cho các bạn biết trẻ làm con côn trùng gì?

Gợi ý hoạt động sáng tạo: ngoài những vật liệu nêu trên, trẻ cũng có thểthiết kế những con côn trùng của mình theo các vật liệu sau:

Trang 15

- Rèn kỹ năng đi thăng bằng trên băng ghế thể dục.

- Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn

II Chuẩn bị:

Chuyện tranh hoặc rối: Quả táo của ai?

rổ có thẻ các con vật, thẻ miếng táo

Băng ghế thể dục, bảng nỉ hoặc bảng có dán giấy màu, giấy rôki tô màuv.v…

Mũ các con vật đủ cho mỗi nhóm: Sóc, quạ, gấu, thỏ

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Kể chuyện: Quả táo của ai?

Đàm thoại:

Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

Ai nhìn thấy trái táo đầu tiên?

Thỏ đã nhờ bạn quạ làm gì?

Quạ hái quả táo rớt xuống, ai đã nhặt được quả táo?

Thỏ đã nói gì với nhím?

Cả thỏ, quạ và nhím có ai chịu nhường quả táo không?

Ai đã giúp thỏ, quạ và nhím chia táo?

Cuối cùng, chia táo xong, các bạn thế nào?

2 Hoạt động 2:Cùng bác gấu chia táo

Trong câu chuyện có bao nhiêu bạn cùng giành nhau một quả táo?

Ai đã giúp các bạn chia táo?

Ban đầu bác gấu làm gì?

Gợi ý cho trẻ: bác gấu đếm số bạn, rồi sau đó chỉ cho các bạn cách chiatáo

Mỗi bạn có mấy miếng táo?

Có bao nhiêu miếng táo tất cả

Sau khi bác gấu giúp các bạn chia táo, các bạn đã làm gì?

Cuối cùng, quả táo được chia làm bao nhiêu phần?

Vì sao quả táo được chia làm 4 phần?

thỏ, nhím, quạ và thêm bác gấu nữa là mấy?

3 miếng táo thêm một miếng táo là mấy miếng táo?

3 Hoạt động 3:xem ai đếm giỏi:

Cô xếp các hình quạ, nhím, thỏ, gấu theo các nhóm với số lượng 2, 3,4trên 2 bảng khác nhau

Trang 16

Yêu cầu trẻ lên gắn chọn chữ số tương ứng với số lượng mỗi nhóm gắnlên bảng.

Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm xếp hàng trước vạch xuất phát cách bảng

2 m Từ vạch xuất phát tới bảng, trẻ phải đi thăng bằng qua cầu

Khi nghe tiếng nhạc, trẻ đứng trước sẽ lấy một miếng táo (thẻ hình) chạythăng bằng qua cầu về bảng

Trẻ gắn số táo tương ứng với số lượng con vật trên bảng Mỗi con có mộtmiếng táo

Kết thúc nhạc Cô kiểm tra kết quả, cho trẻ cùng đếm và nhận xét kết quảmỗi nhóm

Cho trẻ so sánh số lượng mỗi nhóm hơn kém nhau mấy?

4 Kết thúc: nhận xét giờ học

Trang 17

Chủ đề: Thế giới động vật

Đề tài: Thơ Rong và cá

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ nội dung bài thơ

- Đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng, biết tham gia đặt câu hỏi và trảlời câu hỏi đơn giản

- Trẻ biết được cá là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, nhiềuchất đạm

- Nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ môi trường

Con gì có vẩy có đuôi

Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ

Mẹ thường đem rán, đem kho

Ăn vào mau lớn, giúp cho khỏe người?

Đàm thoại:

- Cá là con vật sống ở đâu?

- Dưới nước còn có những con vật gì nữa?

- Hãy kể tên những loài cá mà con biết?

- Giới thiệu bài thơ: Rong và cá

2 Hoạt động 2:Dạy thơ: Rong và cá:

- Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Cho trẻ mô phỏng hoạt động cábơi về chỗ ngồi

- Cô đọc thơ 2 lần kết hợp hướng dẫn lật và xem tranh khi sử dụngsách

- Nội dung bài thơ: Dưới hồ nước có rong và cá, khi cá bơi thì rongrêu lượn nhẹ nhàng, cá bơi vòng quanh thì rong rêu uyển chuyểnnhư đang múa, trông rất đẹp

- Từ khó:

+ Uốn lượn: là cá cong mình, bơi chao nghiêng thân theo đườngvòng cung

- Cô dạy cả lớp đọc thơ to nhỏ, diễn cảm 1, 2 lần

- Từng tổ (nhóm) đọc thơ, chú ý lắng nghe và sửa phát âm cho trẻ

Trang 18

- Hát: đi câu cá Lớp chuyển đội hình thành 2 nhóm.

- Nhóm, cá nhân đọc thơ

3 Hoạt động 3:Đàm thoại:

- Cô thông qua luật chơi, cách chơi Sau đó tổ chức cho trẻ chơiđàm thoại: đặt và trả lời câu hỏi Nhóm nào được nhiều hoa hơn làthắng

Một số câu hỏi gợi ý:

- Bài thơ có tên là gì?

- Bài thơ nói đến con gì?

- Cá là động vật sống ở đâu?

- Cá bơi được là nhờ cái gì?

- Cá bơi như thế nào?

Kết hợp giáo dục dinh dưỡng: Cá là thức ăn giàu chất dinh dưỡngrất tốt cho sức khỏe

Đọc lại bài thơ: Rong và cá

4 Kết thúc: nhận xét giờ học

Trang 19

Chủ đề: Những chú thỏ dễ thương

Đề tài: Chú thỏ xinh

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé biết một số đặc điểm bên ngoài của thỏ

- Bé hát đúng nhịp, theo giai điệu của bài hát “Chú thỏ con”

- Bé mạnh dạn tham gia chơi cùng bạn, biết sử dụng các nguyên vật liệu

mở để xây chuồng thỏ

II Chuẩn bị:

- Các hình ảnh về con thỏ

- Đàn, giai điệu bài hát “Chú Thỏ con

- Vòng, các nguyên vật liệu mở bằng nhựa, giấy …

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Quan sát con thỏ

- Cùng chơi với cô trò chơi: “Tôi bảo”

- Cô cho bé xem powerpoint một số hình ảnh của con thỏ và cùng tròchuyện với bé: Bé thấy con thỏ có những bộ phận nào? Con thỏ đang làmgì?

2 Hoạt động 2:Hát “Chú thỏ con”

- Sau khi trò chuyện với bé xong cô dẫn dắt vào bài hát Cô hát cho bénghe

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô tổ chức cho bé hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Tổ chức trò chơi: hát to, hát nhỏ, hát nối đuôi

- Khuyến bé vận động tự do, sang tạo các động tác minh họa cho bài hát

3 Hoạt động 3:Thỏ về chuồng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Bé làm những chú thỏ đi xungquanh vòng tròn theo điệu nhạc, khi nhạc dừng những chú thỏ phải chạyvào vòng tròn Nếu chú thỏ nào ko6ng tìm thấy chuồng của mình thì phải

* Góc xây dựng: cho bé sửng dụng nguyên vật liệu mở để xây chuồng thỏ

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCVĐ: cáo và thỏ

- Chơi tự do

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– bé sưu tầm cắt dán con thỏ từ báo vàtạp chí

Trang 20

Chủ đề: Những chú thỏ dễ thương

Đề tài: Em yêu chú thỏ

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé biết thỏ ngoài bộ lông màu trắng còn có nhiều màu khác

- Biết tìm những điểm khác nhau của bức tranh, lập bảng phân loại về đặcđiểm màu sắc, tư thế của thỏ

II Chuẩn bị:

- Các tranh con thỏ cắt rời cho trẻ ghép

- Ngôi sao, chấm tròn, 4 bảng phân loại

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Ghép tranh

- Cùng chơi với cô trò chơi: “Con thỏ”

- Cô chia bé thành 4 nhóm chơi ghép tranh vé đoán xem đó là bức tranh

về con gì?

2 Hoạt động 2:Ai tinh mắt?

- Sau khi ghép xong, các nhóm tìm những điểm khác nhau của bức tranh

và cô tính điểm cho nhóm nào tìm nhanh nhất Nhóm nào tìm được nhiềuđiểm khác nhau của bức tranh sẽ được thưởng một ngôi sao

3 Hoạt động 3:Ai nhanh nhất?

- Cô giới thiệu bảng phân loại về các đặc điểm màu sắc, tư thế của thỏ,cho các nhóm thực hiện bằng cách đánh dấu vào những con thỏ giốngnhau về màu lông, tư thế sau đó dùng ký hiệu tương ứng với số lượnghình bé tìm được Cô tuyên dương các nhóm làm đúng

* Góc đóng vai: Khám bệnh cho thỏ; Cửa hàng bán thức ăn cho thỏ

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCVĐ: Bắt bóng

- Chơi tự do

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Kể chuyện: Cáo, Thỏ và Gà Trống

Trang 21

Chủ đề: Những chú chim xinh

Đề tài: Bé biết gì về những chú chim

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé biết nơi sống và ích lợi của một số loại chim

- Bé biết so sánh những đặc điểm bên ngoài của một số loại chim

- Biết đếm, xếp xen kẽ theo thứ tự màu sắc, kích thước của con chim

- Phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát, ghi nhớ của bé thông qua cáchoạt động

II Chuẩn bị:

- Các hình ảnh về con chim

- Tiếng chim hót

- Đàn, giai điệu bài hát “Con chim non"

- Bút màu, hình vẽ các com chim tương ứng với nhau

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Bé đoán giỏi

- Cô cho bé xem một trong các bộ phận của con chim: Ví dụ: Bộ phận

“Đầu chim” (hoặc mỏ, chân, đuôi…) Hỏi bé có đoán được d91 là con vậtnào không?

- Gợi ý để trẻ có thể mô tả những đặc điểm bên ngoài của các chú chim

- Cô tổ chức cho trẻ chơi: “Nghe tiếng chim hót bé tìm hình”

- Cô cho trẻ nghe âm thanh tiếng chim hót và tìm đúng hình con chim cótiếng hót đó Sau đó bé sẽ đếm, nói tên được những con chim mà bé tìmđược

3 Hoạt động 3:Bé nhanh trí

- Cô cùng trẻ tìm những đặc điểm của con chim (vẹt, bồ câu, quạ )nốivới hình con chim tương ứng Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện tốt bàitập của mình

- Cho trẻ hát và vận động bài “Con chim non”

4 Hoạt động 4: Hoạt động góc

* Góc toán: Bé đếm và sắp xếp xen kẽ, theo thứ tự về kích thước, màu sắccủa một số con chim

* Góc tạo hình: Bé vẽ, nặn, tô màu, xé dán con chim

* Góc gia đình: Bé tập nấu một số món ăn: canh chua, trứng chiên

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCDG: Bẫy chim

- Chơi tự do

Trang 22

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Đọc đồng dao, câu đố về một số loạichim

Trang 23

Chủ đề: Những chú chim xinh

Đề tài: Con chim non

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé biết tên gọi, đặc điểm bên ngoài một số loại chim

- bé hát kết hợp với vận động nhịp nhàng, hồn nhiên, vui tươi theo giaiđiệu bài hát “Con chim non”

- Biết lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô

- Mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến

II Chuẩn bị:

- Các hình ảnh về con chim

- Đàn, giai điệu bài hát “Con chim non”

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Thử tài thông minh của bé

- Cùng đọc với cô bài đồng dao “Tu hú là chú bồ các…”

- Trò chuyện với bé về bài đồng dao vừa đọc nói về những loài chim nào?

Có tất cả bao nhiêu loài chim Bé biết những bài hát nào nói về chimkhông

- Cô cùng bé hát bài: “Con chim non”

- Tổ chức cho bé hát theo nhóm, tổ, cá nhân

- Cô khuyến khích bé vận động tự do theo nhạc

2 Hoạt động 2:Dạy múa “Con chim non”

- Cô hát kết hợp múa minh họa theo lời bài hát “Con chim non” cho trẻxem

- Cô hướng dẫn bé múa minh họa Quan sát và hướng dẫn bé múa nhịpnhàng theo giai điệu

- Tổ chức cho bé múa theo tổ, nhóm, cá nhân Gợi ý và khuyến khích bémúa các động tác sáng tạo hơn

3 Hoạt động 3:Trò chơi: “Chim bay, cò bay”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Bé nghe nhạc, nhạc mở to bé đinhanh, nhạc mở nhỏ bé đi chậm, nhạc dừng, bé đứng lại Đồng thời cô nóitên con vật nào bay được bé nói tên con vật đó với từ “bay” và nhảy lênvẫy tay sang hai bên, con vật nào không bay được bé sẽ nói “không bay”

và đứng im

- Cô tổ chức cho bé chơi, bé nào thực hiện không đúng sẽ ra ngoài mộtlần chơi

4 Hoạt động 4: Hoạt động góc

* Góc âm nhạc: Bé hát, múa nhịp nhàng các bài hát về con vật

* Góc đọc sách; Bé xem tranh, truyện về một số loài chim

* Góc khoa học: Khám phá thử nghiệm: Sắc màu của giấy

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCVĐ: Chim sổ lồng

- Chơi tự do

Trang 24

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Đọc thơ: Chim chích bong Xem phimmột số loài chim.

Trang 25

Chủ đề: Chú mèo con

Đề tài: Màu sắc của mèo con

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng của con mèo

- Màu sắc của bộ lông và màu mắt của con mèo

- Biết vỗ tay theo nhịp bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”

1 Hoạt động 1: Bé làm con mèo

- Cô cho bé xem một trong các bộ phận của con mèo và cho trẻ đoán

- Gợi ý để trẻ có thể mô tả những đặc điểm bên ngoài của con mèo Sau

đó cô gợi ý, hướng dẫn bé vẽ gương mặt con mèo lên bàn tay của mình vàchơi với con mèo bàn tay mà trẻ vừa vẽ xong

2 Hoạt động 2:Vì sao con mò rửa mặt

- Cô đọc câu đố về con mèo để cho trẻ đoán và cùng trò chuyện với trẻ:Con mèo có biết tự rửa mặt không? Vì sao con mèo lại phải rửa mặt?

- Cho cả lớp hát theo cô bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt”

- Cô dẫn dắt bé vỗ tay theo nhịp bài hát, tiếp theo cho bé vận động theonhóm, tổ, cá nhân

- Gợi ý cho bé vận động tự do theo nhạc, sáng tạo độg tác minh họa chobài hát

3 Hoạt động 3:Trò chơi: “Ai đoán giỏi”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi: nếu ai đoán saai thì phải ra ngoàimột lần chơi Cách chơi: Bé lắng nghe tiếng kêu của từng con vật và chọnhình con vật đó

* Góc tạo hình: bé vẽ, tô màu, cắt dán màu sắc của bộ lông mèo

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCDG: Mèo bắt chuột

- Chơi tự do

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Bé chơi đồ chơi lắp ráp

Chủ đề: Chú mèo con

Trang 26

Đề tài: Bé làm gì cho mèo con

- Hình ngôi nhà của mèo cắt từ 2 -3 mảnh

- Giai điệu bài hát “Chú mèo con”

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Bé chơi với mèo con

- Cùng hát và vận động với cô bài “Chú mèo con”

- Chơi với tiếng mèo kêu: Mèo kêu bao nhiêu tiếng thì bé vỗ tay (dậmchân, bật…) bấy nhiếu cái

2 Hoạt động 2:Mèo thích ăn cá

- Sau khi chơi xong cùng trò chuyện với bé: Mèo thích ăn gì nhất? Cho bé

đi tìm rỗ cá cho mèo

- Chơi trò chơi: Khi mèo đói, mèo kêu bao nhiêu tiếng bé sẽ chọn bấynhiêu cá cho mèo con

- Cho bé tạo nhóm có số lượng 3 Đếm đến 3

+ Xếp mỗi con cá dưới 1 con mèo Số mèo và số cá, số nào nhiều hơn?+ Có bao nhiêu mèo? Có bao nhiêu cá?

+ Muốn số mèo và số cá bằng nhau phải làm thế nào?

- Bé thực hiện và đếm lại số mèo và số cá có bằng nhau chưa?

3 Hoạt động 3:Tìm nhà cho mèo

- Có rất nhiều ngôi nhà dành cho mèo đã bị cắt rời Bé hãy tìm và ghép lạicho đúng thành một ngôi nhà sao cho các chi tiết phải giống và trùngkhớp nhau

- Cô chia nhóm trẻ thực hiện Tuyên dương các nhóm thực hiện đúng vànhanh

4 Hoạt động 4: Hoạt động góc

* Góc toán: bé chơi phân loại, số lượng, có bao nhiêu bạn có ý thích chọnnhà cho mèo giống mình Chơi với các bàn cờ thêm bới số lượng con vật

* Góc đóng vai:

- Cửa hàng bán thức ăn cho mèo

- Phòng khám và chữa bệnh cho mèo

* Góc văn học; Bé chơi với các con rối

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCDG: Mèo bắt chuột

- Chơi tự do

Trang 27

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Bé hát, đọc thơi theo nhạc về các convật

Chủ đề: Chú mèo con

Đề tài: Mèo lại hoàn mèo

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện “Mèo lại hoàn mèo”

- Tập kể chuyện và bắt chước lời thoại của nhân vật

- Quan sát và tìm được cái bóng của các nhân vật trong truyện

II Chuẩn bị:

- Hình ảnh câu chuyện “Mèo lại hoàn mèo” bằng tranh hoặc môhình

- Rối các nhân vật trong truyện

- Tranh vẽ các nhân vật và cái bóng đen của các nhân vật đó

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Tìm “cái bóng” của nhân vật

- Cô chia nhóm trẻ, phát cho mỗi nhóm một bức tranh vẽ các nhân vật vàcái bóng đen của nó Yêu cầu trẻ tìm và nối tương ứng cho đúng

- Sau khi trẻ nối xong, cô xem lại và cùng trò chuyện với trẻ về các nhânvật này như thế nào, có liên quan gì đến nhau không? Và dắt trẻ đến xem

mô hình các nhâ vật và kể chuện cho trẻ nghe

2 Hoạt động 2:Kể chuyện “Mèo lại hoàn mèo”

- Cô kể kết với diễn rối cho bé xem

- Cô kể tóm tắt kết hợp đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ

+ Tại sao ông lão đặt tên con mèo là “Trời”?

+ Người bạn đã nói gì với ông lão?

+ Ông lão đã đổi tên cho con mèo mấy lần? Vì sao

+ Vì sao câu chuyện được gọi là “Mèo lại hoàn mèo”

3 Hoạt động 3:Bé thi tài

- Cô chia bé ra thành nhóm Mỗi nhóm tìm xem trong tranh còn thiếunhân vật nào? Cô phân cho nhóm đó đóng vai nhân vật còn thiếu và thamgia kể lại chuyện cùng cô

- Khuyến khích trẻ tập nói lời thoại của nhân vật cho đúng

4 Hoạt động 4: Hoạt động góc

* Góc văn học: Gợi ý chó bé chơi với các con rối và tập kể thành một câuchuyện có ý nghĩa

* Góc khoa học: Khám phá thiên nhiên: cac chất tan được trong nước

* Góc gia đình: Trẻ biết nấu một số món ăn đơn giản, biết phụ giúp mẹchăm sóc nhà cửa

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCVĐ: Mèo và chim sẻ

- Chơi tự do

Trang 28

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Bé sưu tầm con mèo trên báo và tạpchí

Chủ đề: Chú mèo con

Đề tài: Nơi ở của mèo con

Nhóm lớp: Chồi

I Mục đích yêu cầu:

- Bé tìm hiểu về nơi sống của con mèo

- Phát triển ở bé tình cảm yêu thương các con vật gần gũi

- Biết làm nhà, xây nhà cho con vật nuôi có chỗ ở

- bé tập gấp con mèo bằng giấy

II Chuẩn bị:

- Hình ảnh các loại nhà dành cho mèo con

- Giấy, bút màu, thùng cạc tông

- Giấy vụn, vải vụn…

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Nhà xinh của mèo

- Cô tạo tình huống cho bé nghe tiếng mèo con và đi tìm xem tiếng mèokêu phát ra từ chỗ nào

- Cho bé xem hình ảnh Powerpoint về các loại nhà dành cho mèo con

2 Hoạt động 2:Bé làm nhà cho mèo con

- Cô gợi ý bé làm nhà cho mèo con từ các thùng cạc tông

- Hòi bé sẽ trang trí nhưng thế nào cho nhà của mèo con được đẹp hơn

- Cho bé về nhóm thực hiện

3 Hoạt động 3:Ngôi nhà của mèo con

- Sau khi ngôi nhà của mèo con hoàn thành xong và để mèo vào ngủ cho

ấm chúng ta sẽ dùng những miếng vải vụn bỏ vào để mèo vào nằm

- Cho bé trưng bày sản phẩm

- Cùng hát với cô bài hát “Rửa mặt như mèo” bằng tiếng kêu của mèo

4 Hoạt động 4: Hoạt động góc

* Góc xây dựng: Bé xây nhà cho mèo con ở

* Góc khoa học: Khám phá thiên nhiên: cac chất tan được trong nước

* Góc tạo hình: Bé vẽ, nặn, tô màu, xé dán họ hàng nhà mèo với nhiềuhình dáng khác nhau

5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời

- TCVĐ: ném bong vào rổ

- Chơi tự do

6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều– Dạy bé gấp con mèo bằng giấy

Trang 29

Đề tài : CHÚ ẾCH CON

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết đặc điểm , đặc trưng của con ếch

- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của ếch đối với con người

- Thông qua các hoạt động phát triển kĩ năng :

+ Biết diễn đạt ngôn ngữ

1 Hoạt động 1 : Thử tài quan sát

- Cho trẻ quan sát ếch thật và đưa ra nhận xét

- Cho trẻ vận động sáng tạo tạo dáng con ếch

- Cho trẻ quan sát tranh quy trình sinh sản của ếch…nhận xét củatrẻ

2 Hoạt động 2: Ếch ở đâu rồi ?

- Trẻ dùng giấy xếp hình con ếch và dùng nguyên vật liệu mở tạo

IV MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết đặc điểm , đặc trưng của con cua: hình dáng vận động

- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của cua đối với con người.: cung cấpcanxi, chất đạm

- Thông qua các hoạt động phát triển kĩ năng :

+ Biết diễn đạt ngôn ngữ

+ Kỹ năng hoạt động nhóm

+ Kỹ năng đếm

+ Kỹ năng tạo hình

Trang 30

- Trò chơi “ Nhanh tay lẹ mắt”

+ Cho trẻ xem hình các con vật sống dưới nước và nhanh chóng chọnhình có cua

- Trò chơi : “Bé khéo tay”

Từng nhóm sẽ tạo hình con cua với những ngu

Trang 31

Đề tài : CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU

VII MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng của cá nước ngọt , biết giá trị dinhdưỡng của cá đối với đời sống con người

- Thông qua hoạt động để phát triển kĩ năng sống : biết chămsóc, bảo vệ hồ cá

- Củng cố kĩ năng tạo hình : cắt dán, gấp, vẽ màu nước.Kĩ năngdiễn đạt ngôn ngữ , phối hợp nhóm, vận động theo nhạc

- Cô cho trẻ nghe bài vè đố về cá

- Cô đàm thoại với trẻ:

+ Đố bé đây là con gì ? Sống ở đâu?

+ Nó thích ăn gì ?

5 Hoạt động 2:

- Bé quans át cá trê và nêu một số đặc điểm về cá mà bé biết

- Cho bé xem tranh thêm 1 loài cá khác

- Đọc bài thơ:” Cá mè ăn nổi”

6 Hoạt động 3:

- Cho trẻ xem phim về sự sinh sản của 1 loài cá nước ngọt

- Trẻ chia làm 2 nhóm, lần lượt sắp xếp quá trình sinh sản của cátheo phim đã xem

Trang 32

Đề tài : BÉ BIẾT GÌ VỀ CÁ BIỂN

- Tranh cá nước mặn: cá mập, cá ngựa, cá voi

- Videoclip về sự sinh sản của cá ngựa

- Giấy, NVL mở, đồ chơi góc xây dựng

XII TIẾN HÀNH :

8 Hoạt động 1 :

- Cô và bé cùng đi tìm những con vật sống dưới biển và đánh dấu

- Cả lớp cùng cô đếm số lượng cá , động vật đã đánh dấu và sosánh các con vật

9 Hoạt động 2:

- Trẻ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận các mảnh ráp hình con

cá Cả nhóm sẽ ráp tranh con cá…và đọc tên con cá đó, giới thiệucho cả lớp biết về nơi sống, thức ăn của cá

10.Hoạt động 3:

- Cho trẻ xem phim về sự sinh sản của cá ngựa

- Trẻ chia làm 2 nhóm, lần lượt sắp xếp quá trình sinh sản của cátheo phim đã xem

11.Hoạt động 4:

Trẻ dùng NVL mở và đồ chơi góc xây dựng để

Đề tài: Quả trứng của ai

Lứa tuổi : 4-5 tuổi

I Mục đích - yêu cầu

- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện

- Trẻ nhận biết trái trứng gà: hình dạng, màu sắc

- Nhận biết và phân biệt đặc điểm bên ngoài của gà con, gà mái, gàtrống Biết được gà đẻ trứng và ấp trứng nở thành gà con

Trang 33

- Ôn số lượng 4,5,6 rèn luyện kỹ năng đếm, so sánh hai tập hợp có sốlượng bằng nhau và không bằng nhau.

- Trẻ biết chơi cùng bạn, hoạt động theo nhóm

II Chuẩn bị:

- Tranh tô màu gà con

- Thẻ hình rời: gà con, gà trống, gà mái

- Thẻ hình các chữ số 1,4.5.6

- Thẻ hình trứng gà

III Hoạt động:

1 Hoạt động 1: Kể chuyện: quả trứng

Có một quả trứng ai đánh rơi, nằm im lìm trên bãi cỏ, một bác Gàtrống mào đỏ chót đi ngang qua, trông thấy quả trứng, bác liền kêuthật to: Ò ó o o quả trứng gì to to, qủa trứng gì to to

Bác Lợn éc béo phục phịch đi qua ngó nghiêng quả trứng rồi kêu: Ụt

+Ai phát hiện ra quả trứng?

+Bạn heo đã nói gì? gà trống đã nói gì?

+Quả trứng đó là trứng gì? tại sao con biết?

2 Hoạt động 2: Bé biết gì về con gà?

- Con gà nào đẻ trứng?

Cô cho bé xem: gà con, gà trống, gà mái và cho trẻ chọn xem con gànào đẻ trứng Sau khi trẻ giơ thẻ hình con vật trẻ chọn, cô cho một trẻlên click vào các con gà để qua sát và tự tìm ra câu trả lời

- Làm sao để trứng gà nở thành gà con:

Trẻ xem tranh và chọn đáp án theo hình ở dưới

- Tô màu gà con: trẻ chọn màu và tô màu gà con

Trẻ chọn các thức ăn gà thích để vào ô bên phải và những gì gà

không ăn bỏ vào ô bên trái

- Trò chơi: gà đẻ mấy trứng

Trang 34

Đề tài : CHÚ ỤT ỤT CỦA BÉ

XIII MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết quá trình phát triển của con lợn, biết tên của một số loạilợn

- Biết được ích lợi của thịt lợn với đời sống con người

- Phát triển kĩ năng ngôn ngữ, tư duy và trí nhớ

- Giáo dục trẻ yêu thương bảo vệ các con vật

12.Hoạt động 1 : Trò chuyện về các động vật nuôi trong nhà.

- Hát và vận động theo bài hát: “Những chú lợn con”

- Đàm thoại về nội dung bài hát

- Các con biết gì về con lợn?

Ngoài lợn ra, trong gia đình còn nuôi con vật gì? tương tự cô đàmthoại với trẻ về một số con vật nuôi khác trong gia đình (gà, vịt, chó,mèo, trâu, bò…)

13.Hoạt động 2:“Sự lớn lên của con lợn”

Có bao giờ các con tự hỏi “lợn do ai sinh ra và làm sao lớn đượckhông?” Đó quả là một điều kỳ diệu và bí ẩn mà hôm nay cô và cáccon cùng khám phá nhé!- Cho trẻ quan sát trên máy tính để tìm hiểuquá trình lớn lên của lợn.- Gọi tên từng quá trình phát triển của lợn(lợn mẹ mang thai, đẻ ra lợn con, lợn con lớn lên thành lợn trưởngthành )- Lợn cần gì trong từng giai đoạn phát triển để lớn lên vàkhoẻ mạnh?

- Các giai đoạn phát triển của lợn, trẻ kể từng giai đoạn

- Hỏi trẻ biết loại lợn nào nữa không? Cho trẻ xem vài giống lợnkhác

- Người ta nuôi lợn để làm gì? ( để lấy thịt)

- Thịt lợn có chứa nhiều chất gì? (đạm, thịt mỡ chứa nhiều chất

béo )* Giáo dục trẻ biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà,quan tâm chăm sóc chúng

14.Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm con cho mẹ”

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có một bảng có ký hiệu củanhóm mình, bảng để cách vạch xuất phát khoảng 2m Khi có hiệulệnh của cô thì tất cả sẽ chạy đến bảng của đội mình để chọn hìnhcon và mẹ trong rổ, rồi gắn lên bảng Thời gian là 30 tiếng gõ tích tắccủa đồng hồ Đội nào chọn được nhiều cặp mẹ con đúng là đội đó

Trang 35

thắng cuộc.- Cho trẻ quan sát và nhận xét kết quả sắp xếp xem đúngchưa? Có cần sắp xếp lại không?

- Tuyên dương nhóm thực hiện đúng nhất và nhanh nhất

- Cô mời một “nhà văn tương lai” lên kể chuyện sáng tạo qua tranh

đã sắp xếp này

- Cả lớp biểu diễn bài hát: “Con heo đất”

ĐỀ TÀI : CÁ CON ĐẸP XINH

- Phát triển một số động tác mô phỏng theo cá

- Biết một số món ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chấtđạm giúp trẻ mau lớn

4 Phát triển tình cảm xã hội:

- Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các convật (con cá)

5 Phát triển thẩm mỹ:

- Cảm nhận được giai điệu của đoạn nhạc

- Biết sử dụng màu sắc, vật liệu mình thích để tạo racá

* Hoạt Động 1: Ổn Định - Giới Thiệu

Ngày đăng: 20/07/2015, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w