1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng hợp giáo án lớp 4 cả năm theo mô hình trường học mới VNEN

496 5,6K 61

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 496
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Thế nào là trung thực trong học tập Bài 1: Theo em những việc làm nào dưới đây thể hiện tính trung thực trong học tập?. BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Tiếp theo – Tiết 2 Khởi động: C

Trang 1

TUẦN 1

Ngày soạn: 15/8/2014

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014

TIẾNG VIỆT BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN ( Tiết 1,2)

thấy sự quan tâm, giúp đỡ,

chia sẻ của mọi người với

nhau với tinh thần: Thương

người như thể thương thân.

2 Nghe thầy cô đọc bài

5 Thảo luận để trả lời câu hỏi

- Qua câu chuyện em thấy Dế Mèn

là một nhân vật như thế nào?

GVKL: Chuyện ca ngợi Dế Mèn

có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực

người yếu, xóa bỏ áp bức bóc lột.

6 Tìm hiểu cấu tạo tiếng

1) Câu tục ngữ có bao nhiêu tiểng?

Trang 2

3) Đưa tiếng đã chọn vào sơ đồ

theo mẫu

4) Mỗi tiếng do bộ phận nào tạo

thành?

5) Phân tích các bộ phận tạo thành

của 5 tiếng còn lại trong dòng đầu

của câu tuch ngữ, nêu nhận xét:

a) Có tiếng nào không có âm đầu?

1 Phân tích cấu tạo của 6 tiếng đầu

trong câu tục ngữ dưới đây Viết

kết quả phân tích vào bảng theo

mẫu

2 Giải câu đố: Là chữ sao, sáo

- HS đọc bài làm cá nhân của mình

Trang 3

I Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Xác

định một số nước trên quả địa cầu

II Hoạt động cơ bản

1 Xác định nước ta trên bản đồ

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận

làm rõ nội dung bài

3 Tìm hiểu về thiên nhiên, đời

sống, sản xuất của một số dân tộc

* HĐ nhóm

- Thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng; ở miền Bắc có bón mùa rõ rệt, miền Nam khí hậu thay đổi liên tục trong ngày còn miền trung quanh năm chịu nhiều ảnh hưởng gió Lào nắng nóng Chính vì thế con người

Trang 4

4 Quan sát và chú ý nghe thầy/cô

giáo trình bày

- Câu nói nổi tiếng của Bác với

các chiến sĩ bộ đội khi về thăm

Đền Hùng năm 1954: “Các vua

Hùng đã co công dựng nước Bác

cháu ta phải cùng nhau giữ lấy

nước.”

GV giới thiệu vài nét về Văn

Miếu và cảnh Sài Gòn năm 1975.

sống ở mối nơi cũng có những trang phục, tập quán riêng biệt

* HĐ cả lớp

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ

-ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1)

I - MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập Giá trị của

trung thực nói chung, trung thực trong học tập nói riêng.

- Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành

vi thiếu trung thực.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK đạo đức 4

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập (HS sưu tầm)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : ( Tiết 1)

* Khởi động : HS cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.

- GV giới thiệu bài

A HĐCB

1 Phân tích tình huống

- Hôm qua, Long mải chơi, quên chưa sưu tầm

tranh ảnh cho bài học Sáng nay, đến lớp Long

mới nhớ ra và rất lo lắng.

- Các cách giải quyết

a) Mượn tranh của bạn để nộp

) Nói dối cô là đã chuẩn bị nhưng để quên

ở nhà.

c) Nhận lỗi với cô là quên chưa chuẩn bị.

- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào

- HS TL

Trang 5

hiện tính trung thực trong học tập.

2 Chia sẻ, trải nghiệm:

+Thế nào là trung thực trong học tập?

+Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực

không?

- Kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luôn

trung thực, khi mắc lỗi trong học tập, ta nên thẳng

thắn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Ghi nhớ: SGK T4

HS hoạt động cặp đôi kể cho nhau nghe các hành vi: Trung thực trong học tập

- 4 HS đọc ghi nhớ

3 Thế nào là trung thực trong học tập

Bài 1: Theo em những việc làm nào dưới đây

thể hiện tính trung thực trong học tập?

a) Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra

b) Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để

chép

c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra

Bài 2: Em tán thành , phân vân hay không tán

thành các ý kiến sau:

a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt thòi.

b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c) Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự

Trang 6

C Các hoạt động dạy học :

* Khởi động: Trò chơi giữ phép lịch sự

Bài 1 Điền 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột

trái vào chỗ trống ở cột phải.

a.chuyền Bóng chuyền,.…………

b.truyền Tuyên truyền………

c.chở Chuyên chở………

Bài 2.Những từ nào viết sai?

a.cuộc thi d.chuộc nỗi

b.chải chuốc e.thuộc bài

c.vuốt ve g.trắng mốc

- GV nhận xét chữa bài

Bài 3.Thành ngữ, tục ngữ nào viết sai?

a.Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

b.Trâu buộc ghét trâu ăn.

c.Chuộc chạy cùng sào

d.Thuộc như cháo chảy.

HĐ nhóm đôi

- HS nêu

Trang 7

- Giáo viên giao nhiệm vụ.

-TOÁN:

BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) – Tiết 1

Khởi động: Chơi trò chơi : Tôi là số 10

Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta

thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước.

I Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: hít thở,

hít thở

II Hoạt động cơ bản

1 Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi

2 Quan sát và thảo luận:

Trang 8

3 Trả lời câu hỏi

+ GV: con người cần thức ăn,

nước uống, không khí, ánh sáng

và nhiệt độ phù hợp để duy trì sự

sống Ngoài các yếu tố trên, con

người còn cần có các đièu kiện vật

chất khác và điều kiện tinh thần

cho cuộc sống của mình.

Trang 10

I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lop chúng ta đoàn

kết

II Hoạt động cơ bản

1 Quan sát tranh và trả lời các câu

hỏi

*Để biết chính xác bạn nhỏ có quan

hệ như thế nào với người bị ốm cô

cùng các con chuyển sang hoạt động

tiếp theo.

2 Nghe thầy cô đọc bài thơ: Mẹ ốm

3 Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải

nghĩa:

Cơi trầu, Y sĩ

4 Cùng luyện đọc

5 Thảo luận trả lời câu hỏi:

Lá trầu khô giữa cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy lâu

Cánh màn khép lỏng cả ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm

trưa Bốn câu thơ trê cho em biết điều gì?

6 Mỗi nhóm thảo luận tìm một tên

khác cho câu chuyện.

7 Học thuộc lòng bài thơ

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau

đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

- HS đọc các đoạn theo nhóm 6.

* HĐ nhóm

- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: Lá trầu nằm khô giữa giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.

* HĐ cả lớp

- Giáo viên kể 3 lần kết hợp giải nghĩa từ và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

* HĐ cả lớp

- Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con

Trang 11

III Hoạt động thực hành

1 Trả lời câu hỏi và kể lại từng đoạn

bà nông dân, những người dự lễ hội.

- Các sự việc được sắp xếp: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-g, 6-c

- Câu chuyện ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân

- Lúc ra đi bà nói: "Vùng này sắp có lụt lớn Ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn".

- Trong đêm lễ hội có một cột nước

từ dưới đất phun lên làm đất xung quanh lở dần Nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước.

- Hai mẹ con bà goá mặc gió mưa họ chèo thuyền đi khắp nơi, cố sức vợt những người bị nạn.

- Chỗ đất sụt ấy, nay là hồ Ba Bể Còn cái nền nhà của hai mẹ con bà goá thành hòn đảo nhỏ gọi là gò Bà Goá.

- HS kể trong nhóm, kể trước lớp (theo đoạn).

Trang 12

BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) – Tiết 2

Khởi động: Chơi trò chơi : Tôi là số 100

Trong biểu thức có cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải

Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước

Trang 13

Hoạt động của thầy 1- Tổ chức:

2- Kiểm tra:

3- Bài mới:

Hướng dẫn học sinh làm bài tập

(trang 103)

Bài 1.Gạch dưới nhưng câu kể Ai

làm gì?Trong đoan văn tr103.

- Gv gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 2 Tìm chủ ngữ trong câu sau:

<< Chim đậu chen nhau trắng xoá

trên những đầu câychà là..>>

a) Chim.

b) Chim đậu.

c) Chim đậu chen nhau.

Bài 3.Viết tiép vào chỗ trống để thành

D Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố:

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

2- Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài

Trang 14

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tiếp theo)

A Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:

Trang 15

Hoạt động của thầy

- Tính tiền mua từng loại

- Tính tổng tiện mua bát, đường, thịt

- Tính số tiền còn lại

GV chấm bài và nhận xét

Hoạt động của trò

- HS nêu miệng kết quả

- Nhận xét và bổ sung

-HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra

- Vài HS nêu kết quả

Trang 16

Gv chữa bài và chốt cách tính giá trị

biểu thức ở mỗi biểu thức.

D- Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà ôn lại cách tính giá trị của biểu thức.

Trang 17

Ngày soạn: 18/8/2014

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014

TOÁN Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tiết 1)

I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời

II Hoạt động cơ bản

1 Chơi trò chơi: "Thay chữ bằng

Trang 18

-KHOA HỌC Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( tiết 1)

I Khởi động

- Gv tổ chức chơi trò chơi: hít thở,

hít thở

II Hoạt động cơ bản

1 Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi

3 Quan sát và thảo luận

4 Đọc và trả lời câu hỏi

- GV đọc nội dung trong SGK

- Lấy vào: khí ô-xi, thức ăn, nước uống.

- Thải ra: khí các-bô-nic, phân, nước tiểu.

I Khởi động

- Gv tổ chức chơi tro chơi: Xác

định một số nước trên quả địa cầu

II Hoạt động cơ bản

liền, các hải đảo, vùng biển và

vùng trời bao trùm lên các bộ

phận đó.

- Hs cả lớp chơi

* Hs hoạt động nhóm + Tập trung quan sát

+ Tìm hiểu tài liệu

+ Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi

+ Mạnh dạn trình bày ý kiến

*Hs hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh theo dõi

- Hs quan sát bản đồ địa lí

Trang 19

- Gv treo bản đồ, chỉ cho học sinh

rõ các bộ phận trên.

+ Em có nhận xét gì về hình dạng

nước ta ? ( đất liền)

- Gv xác định phía Bắc giáp

Trung Quốc, phía Tây giáp Lào,

phía Đông và Nam giáp Biển

nào đó yêu cầu HS mô tả đặc

điểm của dân tộc đó

- Gv nhận xét: Mỗi dân tộc đều có

nét văn hoá riêng song đều có

cùng một Tổ quốc, 1 lịch sử, 1

truyền thống Việt Nam.

- Yêu cầu HS thực hiện như sách

I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời

II Hoạt động thực hành

- HS cả lớp hát

Trang 20

4 Thay số tính giá trị của biểu thức

III Hoạt động ứng dụng

- Gv giao bài tập ứng dụng trang 11.

* HĐ cá nhân Chu vi hình vuông có cạnh 3cm là:

3 x 3 = 9 (cm) Chu vi hình vuông có cạnh 5dm là:

5 x 5 = 15 (dm) Chu vi hình vuông có cạnh 8m là:

8 x 8 = 81 (m)

-TIẾNG VIỆT Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI ( tiết 1+2

I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Dẫn chú thương

binh qua đường

II Hoạt động cơ bản

1 Trò chơi: Nói về một hành động

nhân ái

GV: - Một bạn nói tên nhân vật nói

luôn hành động của nhân vật

đó trong những câu chuyện mà

các bạn đều biết

2 Tìm hiểu "Nhân vật trong

truyện"

GV: Vậy để biết rõ hơn về nhân vật

trong truyện và điều gì nói lên tính

cách của nhận vật cô mời cả lớp đọc

- Nhân vật trong truyện là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.

- Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.

- Dựa vào hành động cụ thể của từng cháu mà bà có nhận xét nh vậy.

* HĐ cá nhân VD: Chiến mải vui đùa, chạy nhảy,

lỡ làm ngã một em bé Em bé khóc,

Trang 21

- Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung

- Kết thúc câu chuyện phải là một kết

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

b) So sánh các cặp tiếng bắt vần với

nhau xem cặp nào có vần giống nhau

hoàn toàn, cặp nào có vần giống

nhau không hoàn toàn.

4 Thi giải nhanh câu đố

IV Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 19.

Chiến vội dừng lại nâng em bé dậy

- cặp có vần giống nhau hoàn toàn: xinh xinh, nghênh, nghênh

- cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: loắt choắt, thoăn thoắt.

- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu vải, chỉ thêu, chỉ khâu các màu.

- Kéo, kim khâu, kim thêu

Trang 22

III Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Khởi động: Trò chơi giữ phép lịch sự

Hoạt động của giáo viên

A HĐCB:

Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng học tập của

hs

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

về vật liệu khâu, thêu.

a Vải:

- hs quan sát, nhận xét một số mẫu vải.

- Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu thêu.

b Chỉ:

- hs đọc nội dung b và trả lời câu hỏi h1

- Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ

đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của kéo

hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo,

so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải

và kéo cắt chỉ.

- Gv giới thiệu thêm kéo cắt chỉ tới nhóm.

- Hướng dẫn hs cách cầm kéo cắt vải.

- Hướng dẫn hs quan sát tiếp h3 để trả lời

câu hỏi về kéo cắt vải.

B HĐTH: HS thực hành cắt

- hs quan sát, nhận xét một số vật liệu và

dụng cụ khác.

- Hdẫn hs quan sát h6 kết hợp với quan sát

mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu

để nêu tên và tác dụng của nó.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh

- Hs trình bày lên bàn

HĐ Nhóm

- Hs quan sát, nhận xét, phát biểu ý kiến.

- Nên chọn loại vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha.

- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi

SINH HOẠT TUẦN 1

1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

Trang 23

2 Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp

- GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm :

b Khuyết điểm:

* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:

-Ban: -

Cánhân:

3 Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp

- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt

-Thực hiện tốt an toàn giao thông

- Tiếp tục chăm sóc công trình măng non

- Các ban thực hiện nhiệm vụ của mình.

Trang 24

- Cả lớp hát bài: Bầu bí thương nhau

II Hoạt động cơ bản

1 Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa

* Hoạt động cả lớp:1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

* Hoạt động nhóm

- đọc đồng thanh trong nhóm (đọc từ)

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau

đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

đá với dáng vẻ hung giữ.

- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời

lẽ rất oai, giọng thách thức của một

kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên

chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai,

Trang 25

1 Phân loại từ có tiếng nhân

2 Yêu cầu HS đặt câu với 1từ ở hoạt

- Tên gọi phù hợp nhất với tính cách của Dế Mèn là: Hiệp sĩ.

* HĐ nhóm

- lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân

ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng bao dung, thông cảm, đồng cảm,

- hung ác, nah ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tơn, dữ dằn,

II Hoạt động cơ bản

+ HĐ 1: Chơi trò chơi “ Đọc viết số”

Trang 26

+ HĐ 2: Đọc kĩ nội dung và nghe cô

+ HĐ 3: Viết theo mẫu

- Yêu cầu hs thực hiện theo mẫu.

- Hs liên hệ theo các gợi ý.

- Để biết được một nơi nào đó em

đến là ở đâu em cần tìm hiểu trên

bản đồ Bản đồ có tác dụng chỉ

hướng đi, địa điểm ta cần đến

hoặc nơi em đang ở.

- Một số yếu tố của bản đồ là: tên bản

đồ, phương hướng trên bản đồ, tỷ lệ bản

đồ, kí hiệu bản đồ.

+ HĐ nhóm

Trang 27

Hoàn thành phiếu học tập.

+ HĐ 5 Học theo hướng dẫn của

thầy, cô giáo.

- Yêu cầu thực hiện theo các nội

c) Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi cạnh không

làm được bài và cầu cứu em?

• GV đánh giá kết quả thảo luận của các

nhóm.

- Cả lớp khởi động

- HS hoạt động nhóm

• Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận 1 tình huống Các nhóm khác bổ sung bằng cách giơ thể xanh, đỏ

Bài 4: Hãy kể những tấm gương, mẩu

chuyện về trung thực trong học tập mà em

C) HĐ ứng dụng

1 Đã bao giờ em thiếu trung thực chưa? Nếu

có bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ

làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như

vậy?

2 Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc

nhở bạn bè cùng thực hiện.

BỒI DƯỠNG HỌC SINH TIẾNG VIỆT

-ĐỌC HIỂU TRUYỆN: ÔNG LÃO NHÂN HẬU

I MỤC TIÊU:

Trang 28

- Hs biết: đọc một bài văn và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài

đọc.

- Biết được nội dung và ý nghĩa của bài đọc.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa trong sách thực hành toán và tiếng việt lớp 4 tập 1.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Đọc truyện: Ông lão nhân hậu

- 1 hs đọc toàn bộ câu chuyện trước

b) Khi cô bé hát ai đã khen cô?

c) Ông cụ có nghe được lời hát của

cô bé không? Vì sao?

d) Theo em, nếu gặp lại ông cụ, cô ca

c) Không, vì ông cụ bị điếc từ lâu

d) Cảm ơn ông Nhờ ông động viên

mà cháu đã thành tài.

e) Nhân hậu

- Hs làm bài – nêu kết quả a) Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong của nhân vật) b) Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.

Trang 30

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau

II Hoạt động cơ bản

1 Quan sát tranh và nói về nội dung

bức tranh

2 Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài

thơ: "Truyện cổ nước mình"

3 Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải

* Hoạt động cả lớp:1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe

* HS làm việc cặp đôi:

- Một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.

- Viết vào vở theo mẫu

* Hoạt động nhóm

- đọc đồng thanh trong nhóm (đọc từ)

- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau

đó luân phiên nhau đọc trong nhóm

Trang 31

5 Trao đổi, trả lời câu hỏi:

nhân vật trong truyện

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

- hiền thì lại gặp hiền

- Rất công bằng rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình đa mang

- Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

- Lời ông cha dạy cũng vì đời sau + Truyện cổ của cha ông dạy con cháu biết bao điều hay lẽ phải

* HĐ cả lớp

- HS hoạt động theo Sách hướng dẫn

* HĐ cá nhân

- Những hành động cho ta biết Sóc là người dũng cảm, kiên trì coi trọng tình bạn, không bỏ bạn khi hoạn nạn.

- Các hành động nói trên được kể theo thứ tự thời gian.

- Hát bài “ Múa vui”

II Hoạt động cơ bản

+ HĐ1 Chơi trò chơi “ Đố bạn"

+ HĐ 2 Đọc kĩ nội dung sau và nghe

thầy cô hướng dẫn:

- Chốt: cách viết số 1 triệu, chục triệu

Trang 32

II Hoạt động thực hành

- Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li

Bài 1: Viết số thích hợp vào chố chấm

-LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

Bài 1: Đọc lại đoạn văn miêu tả chú

bé liên lạc, chọn câu trả lời đúng.

a) Các chi tiết “ thân hình gầy, chiếc

áo cánh nâu, quần ngắn tới đầu gối”

cho thấy:

b) Các chi tiết “ túi áo trễ xuống tận

đùi như đã từng phải đựng nhiều thứ

quá nặng, đôi bắp chân nhỏ luân

động đậy” cho thấy:

c) Chi tiết “ đôi mắt sáng và xếch

- Hs đọc kĩ đoạn văn làm bài

a) Chú bé là con nhà nghèo, quen chịu đựng vất vả.

b) Chú bé rất hiếu động.

c) Chú bé thông minh, gan dạ.

Trang 33

lên” cho thấy:

Bài 2: Viết đoạn văn theo yêu cầu

của bài.

- Hs đọc lại câu chuyện “ Ông lão nhân hậu” kể lại một đoạn của câu chuyện, trong đó có một vài câu tả

M a) Sáu trăm bảy mươi

năm nghìn ba trăm bảy

469 572 Bốn trăm sáu mươi chín nghìn

năm trăm bảy mươi hai.

Hàng nghìn

840 695 Tám trăm bốn mươi nghìn sáu

trăm chín mươi năm.

Hàng chục

698 321 Sáu trăm chín mươi tám nghìn

ba trăm hai mươi mốt.

Hàng chục nghìn

584 369 Năm trăm tám mươi tư nghìn

ba trăm sáu mươi chín.

Hàng đơn vị

b) 324 548 c) 548 067 d) 900 101

a) 812 364; 812 365; 812 366; 812 367; 812 368 b) 704 686; 704 687; 704 688; 704 689; 704690 c) 599 100; 599 200; 599 300; 599 400; 599 500

G trị của chữ số 5

-BỒI DƯỠNG HỌC SINH TOÁN

Trang 34

d) 852036 = 800000 + 50000 + 2000 + 30 + 6.

Bài 2:

839 725 > 83 972 796 358 = 796 358

204 086 > 204 068 438 679 = 438 679

700 504 > 400 507 582 916 < 916 582 Bài 3

a) 992 583 b) 789 305 Bài 4

Chín mươi triệu: 90 000 000 Một trăm triệu: 100 000 000

Ba mươi triệu: 30 000 000 Sáu mươi triệu: 60 000 000 Chín trăm triệu: 900 000 000

- Gv tổ chức chơi trò chơi: Gió thổi

II Hoạt động cơ bản

- Hs cả lớp chơi

Trang 35

1 Chơi trò chơi " Phân tích số"

2 Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô

hướng dẫn

GV: số 413 751 246 gồm có ba lớp là:

Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị.

Một lớp gồm ba hàng liền nhau kể từ

phải sang trái.

3 Viết theo mẫu.

- Ba hàng liền nhau tạo thành một lớp

và biết cách tìm giá trị của một chữ số

2 Yêu cầu HS đọc bài thơ

3 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc

- Yêu cầu HS kể theo gợi ý SGK

II Hoạt động cơ bản

1 Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi

Trang 36

a) Một số loại thức ăn có thể được

xếp vào nhiều nhóm chất dinh

dưỡng:

b) các chất trên vừa cung cấp chất

bột, vừa cung cấp chất đường

b) củ cải, khoai lang, đỗ xanh, đậu đen

- Lào, Cam – pu – chia phía Tây

- Trung Quốc ở phía Bắc

- Biển Đông ở phía Đông

- Đà nẵng ở phía Nam của Hà

Nội, phía Bắc của Thành phố Hồ

Trang 37

Giao bài tập trang 18

+ Bài 1: Viết theo mẫu

+ Bài 2: a) Đọc các số và cho biết

chữ số 9 trong mỗi số thuộc hàng

nào, lớp nào?

5 209 613 34 390 743 800 501

900

900 030 544.

- ba hàng liền nhau tạo thành một

lớp và biết cách tìm giá trị của

một chữ số trong một số

2.b) ghi giá trị của chữ số 4 trong

mỗi số (theo mẫu)

34 390 743 – chữ số 9 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn.

800 501 900 – chữ số 9 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.

900 030 544 – chữ số 9 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu.

Trang 38

2 Tìm hiểu cách tả ngoại hình trong

bài văn kể chuyện

GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

III Hoạt động thực hành

1 Nhận xét về tính cách nhân vật

qua ngoại hình

2 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc

- Yêu cầu HS hoạt động theo Sách

* Hoạt động cả lớp

- Hs đọc và thực hiện bài theo yêu cầu.

- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiẹn tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt (ăn hiếp).

- Khi kể chuyện cần chú ý tả ngoại hình của nhân vật vì điều đó góp phần bộc lộ tính cách của nhân vật.

- HS đọc ghi nhớ (cá nhân, nhóm), ghi vào vở.

* Hoạt động nhóm

HS đọc - trả lời câu hỏi

- Tác giả đã chú ý miêu tả: thân hình, tóc, áo quần, đôi mắt, chân ( người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới tận đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch)

- Các chi tiết ấy cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả và cũng rất hiếu động, thông minh, gan dạ.

* Hoạt động nhóm

- HS kể trong nhóm (có thể cho HS

kể tốt lên trình bày trước lớp)

- Mục a, b: Dấu hai chấm báo hiệu

bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

Trang 39

Nêu tác dụng của dấu hai chấm:

* Qua các ví dụ a, b, c em hãy cho

biết dấu hai chấm có tác dụng gì ?

- Gv gọi HS đọc Ghi nhớ ( Trg 36)

4 Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Mục a dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép Mục b dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

- Mục c dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau đó là lời giải thích.

- HS nêu

- 3 Hs đọc.

a) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó

là lời nói của một nhân vật.

b) Báo hiệu là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:

- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.

- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).

- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.

- Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp và KTBC: Kiểm tra dụng

cụ học tập của HS.

2.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt,

khâu, thêu.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập.

Trang 40

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm

hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.

-GV cho HS quan sát H4 SGK và hỏi

:em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim

khâu.

-GV nhận xét và nêu đặc điểm chính

của kim: Kim khâu và kim thêu làm

bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ

khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim

dẹt có lỗ để xâu kim.

-Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK

để nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút

chỉ.

-GV nhận xét, bổ sung.

-GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và

thực hiện minh hoạ cho HS xem.

-GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu

chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài

“Cắt vải theo đường vạch dấu”.

-HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.

-HS quan sát hình và nêu.

-HS thực hiện thao tác này.

-Cả lớp theo dõi và nhận xét.

-HS đọc cách làm ở cách làm ở SGK -HS thực hành.

Ngày đăng: 06/04/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w