Đề tài : BÉ BIẾT NHỮNG NGHỀ NÀO ?I.Mục đích yêu cầu + Giúp trẻ biết được một số nghề phồ biến trong xã hội: Nghề sản xuất: công nhân nhà máy giấy Trẻ biết: công việc , nơi làm việc của h
Trang 1Đề tài : CÔ VÀ MẸ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Thích nghe cô hát và biết hưởng ứng cùng cô
- Trẻ biết chơi trò chơi "Ai nhanh nhất" và tích cực tham gia trò chơi, chơiđúng luật
- Đoán tên bài hátCô cho trẻ nghe một đoạn giai điệu
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát lại cả bài
- Hát kết hợp với đàn 1 lần
- Cô hát kết hợp vỗ theo TTC cả bài (1 lần)
- Cả lớp hát + vỗ theo TTC
- Mời nhóm, bạn trai, bạn gái hát + vỗ theo TTC
- Cô mời cá nhân lên hát và vỗ theo TTC bằng dụng cụ gõ
Hoạt động 2: Nào ta cùng nghe hát bài "Cô giáo"
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Giới thiệu tên tác giả ( Đỗ Mạnh Thường)
- Đàm thoại với trẻ về nội dung, giai điệu bài hát Cho trẻ nghe lần 2 qua máy
- Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
Hoạt động 3: Ai nhanh nhất
Luyện phản xạ nhanh nhẹn cho bé
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cả lớp cùng chơi
- Kết thúc hoạt động
Trang 2- Rổ đựng học cụ, các loại hình khối, ĐC xây dựng , 4 rổ lớn
- Mô hình nhà cao tầng cho trẻ quan sát ( mô hình trẻ tự làm theo gợi ý của cô ở HĐ đầu giờ )
- Tập TH vui, giấy thủ công và hồ dán cho trẻ
+ Chú công nhân xây dựng được những gì nhỉ ?
+ Xây như thế nào ? ( gợi ý cho trẻ nhớ lại những công việc của chú công nhân xây dựng )
+ Bây giờ mình hãy cùng đến xem công trình xây dựng của những chú công nhân tí hon lớp mình
- Yêu cầu trẻ: " Hãy tìm cho cô mỗi bạn các loại vật liệu giống như vậy!"
- Cô cho trẻ tự lấy rổ và lựa chọn các hình khối cô để sẵn trong các thùng xung quanh lớp, và ngồi theo đội hình tuỳ hướng dẫn của cô
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu trẻ thực hiện và đàm thoại cùng trẻ:
+ Các bạn đã lấy được những loại hình khối nào ?
( cô cho trẻ gọi tên từng loại hình khối, cầm đưa lên và đặt xuống trước mặt )
+ Những hình khối này có lăn được không nhỉ ? Vì sao?
+ Vì sao gọi là khối vuông ? ( cho trẻ đếm các mặt của hình khối , nhận biết các mặt đều là hình
vuông )
+ Khối chữ nhật và khối vuông có giống nhau nhau? Khác ra sao?
Trang 3+ Khối tam giác có gì đặc biệt ? Khi xây dựng , mình dùng khối tam giác làm gì nhỉ ?
+ Hãy xây nhà bằng các hình khối mà bạn có! ( hỏi vài trẻ : Xây như thế nào ? )
cho trẻ đổ các hình khối vào 4 cái rổ lớn cô để sẵn ở 4 góc phòng
* Hoạt động 3:
- TC "Xây tháp" : cô chia trẻ thành 4 nhóm đều nhau, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xây một cái tháp
với các loại hình khối trong rổ
- Cách chơi: có thể tổ chức theo hình thức thi đua hay hoạt động theo nhóm trong một khoảng thời gian nhất định ( cô mở nhạc là bắt đầu hoạt động, tắt nhạc là ngưng hoạt động )
- Luật chơi : sử dụng tất cả các loại hình khối để xây, xây cao mà không
- Cô gợi ý cho trẻ một số mẫu, gợi ý trẻ sáng tạo
- Chú ý nhắc trẻ kỹ năng dán chồng các hình sát cạnh nhau, không dán cách quãng
- Phát triển khả năng diễn đạt của trẻ, tư duy, trí nhớ có chủ định
- GD trẻ biết lòng biết ơn hiếu thảo với ba mẹ và trân trọng nghề nghiệp của ba mẹ
- Cô cho trẻ cùng đọc câu ca dao:
" Cha mẹ vất vả ngày đêm
Mong con khôn lớn mai sau nên người"
- Hỏi trẻ:
+ Câu ca dao các bạn vừa đọc nói về ai?
+ Ba mẹ các bạn làm việc vất vả để làm gì?
Trang 4+ Các bạn có biết ba mẹ của mình làm nghề gì không?
- Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của ba mẹ trẻ, gợi ý cho trẻ mô tả về công việc của ba haymẹ mình mà trẻ nhớ nhất :
+ Mẹ của mẹ bán hàng ở đâu Bạn thấy mẹ bán hàng như thế nào?
+ Ba của bạn làm tài xế lái xe gì?
+ Ba ( mẹ ) con làm ở công ty nào?
- Gợi cho trẻ niềm tự hào về nghề nghiệp của ba mẹ mình
- Đàm thoại để gợi ý tưởng cho trẻ:
+ Vì sao các bạn biết đây là bác sĩ ? Những ai cần đến bác sĩ ? Bác sĩlàm việc ở dâu nhỉ ?
+ Đây là ai? Bác thợ mộc đang làm gì? Trong lớp mình có sản phẩm nào của bác thợ mộc ?
+ Hình ảnh này làm các bạn nhớ đến ai? Làm cô giáo có thích không nhỉ ?
+ Nghề thợ may giúp ích gì cho mọi người?
- Hỏi trẻ: Bạn ước mơ sau này sẽ làm nghề gì? Nghề ấy giúp ích gì cho mọi người ?( làm bác sĩ chữa bệnh cho nhiều người, làm tài xế lái xe chở khách, làm thợ may để may nhiều quần áo đẹp, làm ca sĩ )
Trang 5Đề tài : BÉ BIẾT NHỮNG NGHỀ NÀO ?
I.Mục đích yêu cầu
+ Giúp trẻ biết được một số nghề phồ biến trong xã hội:
Nghề sản xuất: công nhân nhà máy giấy
Trẻ biết: công việc , nơi làm việc của họ
+Trẻ thấy được sự khác nhau giữa sản phẩm làm ra của hai người công nhân:
thợ dệt, thợ làm giấy
+Trẻ biết thương yêu, kính trọng, biết ơn đối với các công việc của người lớn
Trẻ tập trung chú ý, biết lắng nghe hưởng ứng các hoạt động cô tổ chức
II.Chuẩn bị: nhạc đĩa các bài hát, các loại vải giấy, mô hình nhân vật rời III.Tổ chức hoạt động:
+ Cô trưng bày một số mẫu sản phẩm vải, giấy cho trẻ
Các loại giấy khác nhau: bìa cứng, giấy mỏng, giấy màu, giấy bóng
• HĐ2: Làm thí nghiệm so sánh sản phẩm của người thợ dệt và thợ in giấy
Phát mỗi trẻ 1 tờ giấy trắng , trẻ quan sát
Cô hỏi : từ tờ giấy chúng ta có thể làm được những gì ?
+Các con có biết vải và giấy khác nhau như thế nào không?
+ Có phải giấy nào cũng làm hộp, gấp ra các con vật được không?
Cô cho trẻ so sánh ( sờ lên giấy )hai loại giấy : giấy bìa, giấy viết
Cô hỏi : các con thấy 2 loại giấy này như thế nào so với nhau?
- Nếu làm hộp thì chọn loại giấy nào ?
- Tại sao chọn giấy dày và cứng?
- Để gấp ra các con vật đồ chơi thì chọn giấy nào ?
- Tại sao chọn giấy mỏng?
Nếu không có giấy thhif sẽ như thế nào?
Vậy muốn có giấy thì chúng ta phải làm gì?
Trang 6Cô chú công nhân làm giấy rất vất vả nên chúng ta phải đối xử như thế nào ?
+Cô làm thí nghiệm cho trẻ quan sát thấy sự khác nhau của hai sản phẩm
do hai công nhân làm ra
Kết luận: Vải khi cho vào nước, vò: không bị rách
Giấy khi cho vào nước vò thì bị rách
Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn quần áo, sách truyện ngăn nắp
* HĐ3: Kể chuyện:
+Cô tạo tình huống có bé Tí lười biếng không chịu sắp xếp quần áo, sách
vở ngăn nắp nên bị Chuột tha vào vũng nước gần nhà
+ Cô dẫn trẻ đến nhà bạn Tí và kể chuyện cho trẻ nghe
+ Đàm thoại:
Trong câu chuyện cô kề có những nhân vật nào?
Bé Tí trong câu chuyện là em bé như thế nào?
Để bé Tí nhận ra lỗi của mình chú Chuột đã làm gì
Chuyện gì đã xảy ra khi Tí tìm thấy sách vở, quần áo của mình trong vũngnước?
Bé Tí hối hận và đã nói với mẹ như thế nào?
Trong câu chuyện cô nghe vang lên nhiều âm thanh, con nghe thấy âm thanh gì?
Kết thúc: Cô dặn các bé phải biết giữ gìn quần áo, sách vở ngăn nắp, phải biết yêu quý sức lao động, sản phẩm của người lao động làm ra
Hướng dẫn dắt để trẻ có mơ ước về nghề nghiệp trong tương lai khi lớn lên
Trang 7Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Cô thợ may
Nhóm lớp: Chồi
Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết công việc của cô thợ may, ích lợi của công việc này
Gọi tên và nhận biết công dụng của một số dụng cụ sử dụng trong nghề may
Rèn kỹ năng so sánh, xếp thứ tự ba kích thước
Rèn luyện kỹ năng cắt, xé, dán của trẻ
Giáo dục trẻ biết lợi ích các nghề trong xã hội và tôn trọng, yêu quý những người làm ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của trẻ.Giáo dục trẻ tính tự giác, yêu lao động
Chuẩn bị:
Một số mẫu quần áo
Các dụng cụ dùng trong nghề may: vật thật và tranh ảnh
Rổ Giấy màu, giấy báo, màu, thước kẻ, kéo, bút màu, keo dán, giấy A4 có
vẽ hình búp bê
Tiến Hành:
1 Hoạt động 1: Bé đến thăm cô thợ may:
Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ)
Cho trẻ xem Phim hoặc album về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi đồ v.v…
Đàm thoại: các con vừa thăm nhà ai?
Cô thợ may đang làm gì?
Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì?
Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may
Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì?
2 Hoạt động 2: Cô thợ may cần gì?
Cô và trẻ cùng đi mua một số dụng cụ về mở tiệm may
Khi đi đến cửa hàng, khi cô đưa ra bức tranh nào, thì trẻ lựa dụng cụ liên quan đến bức tranh đó
Ví dụ: cô đưa ra bức tranh: cô thợ may đang đo quần áo cho khách thì trẻ lựa thẻ hình thước đo.v v…
Tương tự co cho trẻ chơi và lựa chọn dụng cụ cho đến khi đầy đủ các dụng cụ
Kết hợp giáo dục trẻ về lợi ích của nghề may, hình thành tình cảm tốt đẹp của trẻ đối với những người lao động
Trang 8Sau đó cô cho mỗi trẻ lấy vải, bút, kéo cắt thành những chiếc áo, quần từ giấy màu rồi dán trang trí cho bạn búp bê trên giấy A4.
Trang 9- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Trẻ phối hợp cùng nhóm minh họa cho bài hát
- Trẻ biết một số dụng cụ của một số nghề quen thuộc như: công nhân xây dựng thì cần có bay, ximăng, cát, gỗ, thợ may cần có kéo, vải, thước đo, phấn…
III Chuẩn bị:
Máy casset, đàn, đĩa nhạc
Bộ gõ, cây múa, phát trẻ, quạt
Tranh một số nghề nghiệp
V Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Trò chơi: đoán nghề qua hành động.
Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một bạn lên lấy một bức tranh vẽ một nghề, nhóm sẽ thảo luận tìm cách diễn tả động tác của nghề đó cho nhóm còn lại đoán
2 Hoạt động 2:
Vận động theo nhạc:
Trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân”
Trẻ nói tên tác giả của bài hát
Có giới thiệu vỗ tay theo nhịp, cô và trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
Cô mời 1 trẻ lên múa minh họa
Cô và trẻ cùng múa minh họa cho bài hát
Trẻ tự chọn nhạc cụ và múa minh họa theo nhóm
TRò chơi: “Nghe bài hát, đoán đồ vật”
Cô hát: “Cô giáo em” trẻ nói dụng cụ như : sách, phấn…
Cô hát: cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo miền xuôi…
Nghe hát: “cô nuôi dạy trẻ” (Nguyễn Văn Tý)
Nghe đĩa
Nghe cô hát
Trò chuyện về tác giả và nội dung bài hát
kết thúc
Trang 10Chủ đề: Nghề xây dựng bé yêu
Đề tài: Nhà cao tầng bé thích
Nhóm lớp: Chồi
I Mục đích yêu cầu:
- Bé biết vẽ các kiểu nhà cao tầng khác nhau
- Rèn kỹ năng cầm viết và tư thế ngồi cho trẻ
- Biết tạo bố cục cân đối khi vẽ và cách phối màu sắc hài hòa, hợp lý
- Phát triển thêm ngôn ngữ cho bé qua tranh và giáo dục bé biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra
2 Hoạt động 2: Nhà kỹ sư tài giỏi
=> Bé thực hiện, phối hợp những kỹ năng vẽ khác nhau tạo thành ngôi nhà cao tầng
- Cùng chơi với cô trò chơi “Tôi bảo”
- Bé ngồi vào bàn thực hiện Cô quan sát và gợi ý cho một số bé còn yếu thực hiện vẽ hoàn chỉnh bức tranh Khuyến khích các bé giỏi thể hiện sự sang tạo của mình khi vẽ và tô màu
3 Hoạt động 3: Ngôi nhà tôi yêu
=> Qua tranh vẽ phát triển ngôn ngữ cho bé, giáo dục bé biết giữ gìn yêu quí sản phẩm của mình
- Sau khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ đặt tên bức tranh của mình và cùng trẻ nhận xét tranh vẽ của mình, của bạn
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm vào góc xây dựng
4 Hoạt động 4: Hoạt động góc
* Góc gia đình: Bé tập pha nước chanh
* Góc tạo hình: Bé vẽ, cắt, xé dán từ họa báo, tạp chí một số ngôi nhà cao tầng
* Góc âm nhạc: Hát múa, vận động các bài hát về nghề nghiệp
5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời
- TCDG: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do
6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Bé sưu tầm những đồ dùng từ họa báo
Trang 11Chủ đề: Nghề xây dựng bé yêu
Đề tài: Bé yêu cô chú công nhân
Nhóm lớp: Chồi
I Mục đích yêu cầu:
- Bé biết lắng nghe và đoán được tên bài hát về một số nghề nghiệp
- Phát triển thính giác cho bé qua trò chơi “Âm thanh cuộc sống
- Mạnh dạn, tự tin biểu diễn diễn cảm bài hát
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ một số ngành nghề
- Đồ dùng một số ngành nghề bằng kim loại, gỗ phát ra âm thanh
III Tiến Hành:
1 Hoạt động 1: Ai đoán giỏi
=> Bé đoán được tên ngành nghề và kể một số đồ dùng của nghề đó qua một số bài hát
- Cô chuẩn bị các tranh của một số ngành nghề, sau đó cô hát một đoạn trong bài hát của ngành nghề đó bằng âm “La” cho trẻ đoán Trẻ đoán đúng thì cô gắn tranh của nghề đó lên và mời các bé khác kể tên một số
đồ dùng của ngành nghề đó
2 Hoạt động 2: Cháu yêu cô chú công nhân
=> Bé vận động nhịp nhàng, sáng tạo, biết thể hiện tình khi hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bây giờ cô sẽ hát cho các bé nghe một bài hát về cô chú công nhân, chúng ta hãy cùng lắng nghe nhé
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát và giới thiệu tên bài hát, tác giả của bài hát đó
- Dạy trẻ hát cùng cô Cô chú ý lắng nghe và giúp trẻ hát to, rõ lời và đúng nhịp
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ vận động tự
do, sang tạo theo nhịp bài hát
3 Hoạt động 3: Âm thanh cuộc sống
=> Luyện tai nghe và phản xạ cho bé
- Cô chuẩn bị một số đồ dùng của một số ngành nghề phát ra âm thanh khác nhau bằng kim loại, gỗ (búa, kiềm, thước đo ) Cho trẻ nghe qua những âm thanh của dụng cụ đó phát ra
- Cô tổ chức cho trẻ chơi bằng cách bịt mắt trẻ lại và mời một trẻ khác lên
gõ cho bạn đoán: Đó là âm thanh của đồ dùng nào? Có thể bịt mắt từ 2 –
3 trẻ củng chơi và đoán âm thanh của các đồng dùng đó
4 Hoạt động 4: Hoạt động góc
* Góc âm nhạc: Bé hát và vận động các bài hát về nghề nghiệp
* Góc tạo hình: Bé cắt, dán từ họa báo, tạp chí một số ngành nghề để làm sách
* Góc xây dựng: Bé đóng vai chú câng nhân “Xây dựng công viên
5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: cái gì trong chai
Trang 12- Bé biết lắng nghe và đoán được tên bài hát về một số nghề nghiệp
- Phát triển thính giác cho bé qua trò chơi “Âm thanh cuộc sống
- Mạnh dạn, tự tin biểu diễn diễn cảm bài hát
II Chuẩn bị:
- Tranh vẽ một số ngành nghề
- Đồ dùng một số ngành nghề bằng kim loại, gỗ phát ra âm thanh
III Tiến Hành:
1 Hoạt động 1: Ai đoán giỏi
=> Bé đoán được tên ngành nghề và kể một số đồ dùng của nghề đó qua một số bài hát
- Cô chuẩn bị các tranh của một số ngành nghề, sau đó cô hát một đoạn trong bài hát của ngành nghề đó bằng âm “La” cho trẻ đoán Trẻ đoán đúng thì cô gắn tranh của nghề đó lên và mời các bé khác kể tên một số
đồ dùng của ngành nghề đó
2 Hoạt động 2: Cháu yêu cô chú công nhân
=> Bé vận động nhịp nhàng, sáng tạo, biết thể hiện tình khi hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Bây giờ cô sẽ hát cho các bé nghe một bài hát về cô chú công nhân, chúng ta hãy cùng lắng nghe nhé
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát và giới thiệu tên bài hát, tác giả của bài hát đó
- Dạy trẻ hát cùng cô Cô chú ý lắng nghe và giúp trẻ hát to, rõ lời và đúng nhịp
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ vận động tự
do, sang tạo theo nhịp bài hát
3 Hoạt động 3: Âm thanh cuộc sống
=> Luyện tai nghe và phản xạ cho bé
- Cô chuẩn bị một số đồ dùng của một số ngành nghề phát ra âm thanh khác nhau bằng kim loại, gỗ (búa, kiềm, thước đo ) Cho trẻ nghe qua những âm thanh của dụng cụ đó phát ra
- Cô tổ chức cho trẻ chơi bằng cách bịt mắt trẻ lại và mời một trẻ khác lên
gõ cho bạn đoán: Đó là âm thanh của đồ dùng nào? Có thể bịt mắt từ 2 –
3 trẻ củng chơi và đoán âm thanh của các đồng dùng đó
4 Hoạt động 4: Hoạt động góc
* Góc âm nhạc: Bé hát và vận động các bài hát về nghề nghiệp
* Góc tạo hình: Bé cắt, dán từ họa báo, tạp chí một số ngành nghề để làm sách
Trang 13* Góc xây dựng: Bé đóng vai chú câng nhân “Xây dựng công viên
5 Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: cái gì trong chai
- Chơi tự do
6 Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Đọc thơ: Ước mơ của bé
TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH
Đề tài : VŨ ĐIỆU SÔI ĐỘNG
- Bé biết thêm về điệu múa của nước ngoài
- Bé yêu thích việc rèn luyện cơ thể qua hoạt động múa
- Bé rèn kĩ năng cắt , dán, xỏ hạt, thiết kế trang phục múa
1 Hoạt động 1 : Xin chào Alibaba
- Cô tặng bé một món quà slide 2
- Mở quà ra là hình chiếc tivi slide 3
- Cô cho bé xem video clip bài “ Alibaba” của bé Xuân Mai
- Trò chuyện về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về ai?
+ Alibaba sống ở đâu?
+ Quần áo alibaba có gì khác với chúng ta?
- Gợi ý bé đi thăm đất nước của Alibaba
- Hát bài “ Nào mình cùng lên xe buýt” để đi thăm Alibaba slide 4
2 Hoạt động 2: Nhà thiết kế nhí
- Bé đến thăm đất nước của Alibaba và cùng nhau nhảy tự do theo nhạc. > slide 5
- Cùng xem clip dạy múa bụng của các bạn nước ngoài
- Cho trẻ nhận xét về trang phục, cách múa
- Cho trẻ xem một số mẫu trang phục múa slide 6
Trang 14- Bé chia nhóm cùng nhau thiết kế trang phục múa cho bản thân.
3 Hoạt động 3 : Vũ điệu sôi động
- Cho trẻ tự mặc trang phục vừa thiết kế
- Tham gia biểu diễn và nhảy múa theo nhạc. > slide 7