1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp lá chủ đề nghề nghiệp tuần 5

33 2,2K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe con người và có sức khỏe tốt để làm việc. Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. Có kĩ năng và giữ thang bằng trong một số vận động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN 5

Chủ đề nhánh: NGHỀ DỊCH VỤ Thực hiện từ ngày 18/11 – 22/11/2013

ĐÓN

TRẺ

- Cho trẻ xem tranh ảnh về cô, chú công nhân, nông dân, thợ thủ công.

- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.

- Hô hấp : Hai tay đưa ra trước bắt chéo lên ngực đưa ngang.

- Tay : Đưa từng tay bắt chéo lên ngực, để xuống từng tay, kiểng đôi chân.

- Chân : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối, đổi chân.

- Lườn : Nghiên người sang hai bên.

- Vặn mình : Xoay người 90 0 , 1 tay lên vai 1 tay sau lưng.

thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ

- Ném xa, chạy nhanh

15m.

Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.

- DH: “Làm chú bộ đội”.

- TC: Thỏ nhảy về chuồng.

- Thơ: Chú bộ

đội hành quân trong mưa.

Vẽ quà tặng chú bộ đội.

chơi mà cháu

thích.

Chơi tự do theo góc.

Giáo dục lễ phép. Chơi tự do

Trang 2

MỞ CHỦ ĐỀ:

Lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”:

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến nghề nghiệp nào?

- Hãy kể tên một số nghề mà con biết?

Trong xã hội có rất nhiều nghề, tuần này cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về Nghề dịch vụ

KẾ HOẠCH NGÀY 18/11/2013 ĐÓN TRẺ I.Yêu cầu :

- Cháu biết chào cô chào mẹ và khách đến thăm trường, biết giữ gìn vệ sinh lớp

- Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định

- Biết lấy đồ chơi xuống chơi

- Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong

II Chuẩn bị :

- Trang trí lớp theo chủ điểm

- Đồ chơi được sắp xếp ngay ngắn

- Một số đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm

III Hướng dẫn :

- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cháu biết chào cô chào cha, chào khách

- Nhắc nhở cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

- Cháu biết giữ vệ sinh lớp học

- Cô hướng dẫn trẻ chơi một số đồ chơi hoặc chơi cùng bạn, cháu nào khôngthích chơi cô cho trẻ cùng ngồi với cô trò chuyện về thời tiết

- Quần áo trẻ mặc

- Giáo dục cháu không được tranh giành đồ chơi với bạn Chơi xong bết sắp xếp đồ chơi đúng nơi qui định, gọn gàng ngăn nắp

THỂ DỤC SÁNG I.Yêu cầu :

- Trẻ tập cùng cô từng động tác theo nhạc, tập nhịp nhàng với bài hát “ Lá đây …cùng cô”

* Bài tập phát triển chung :

- Thở : Hai tay đưa ra trước bắt chéo lên ngực đưa ngang

Trang 3

- Tay : Đưa từng tay bắt chéo lên ngực, để xuống từng tay, kiểng đôi chân (2L X 8N).

- Chân : Bước 1 chân ra trước khuỵu gối, đổi chân (2L X 8N)

- Lườn : Nghiên người sang hai bên (2L X 8N)

- Hôm nay đến lớp cháu thấy thế nào ?

- Lớp mình hôm nay vắng mấy bạn nào ?

- Có bao nhiêu bạn vắng ?

- Cháu biết vì sao bạn vắng mặt không ?

- Ai ở gần nhà bạn ấy thì đến thăm bạn ấy nhé!

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm

- Cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần

- Đọng viên cháu hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến biết giữ trật tự, giữ vệ sinh và biết giúp đở bạn, vâng lời cô

Trang 4

III Hướng dẫn:

* Trò chuyện: - Cho lớp hát : Ơn bác nông dân.

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói dến ai?

- Các cháu hát và đi thành vòng tròn Sau đó đứng dang rộng ra

tập bài tập phát triển chung

1 Khởi động:

- Trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu đi

2 Trọng động:

- Tay 6: đưa hai tay,ra trước, hai bên lên cao

- Chân 4: đứng lên ngồi xuống

- Bụng : nghiêng người sang hai bên

- Bật :tách chân khép chân

* Vận động cơ bản

- Lớp hát: Ơn bác nông dân

- Các con biết không để có được bát cơm ngon cho các coo ăn

chính là nhờ có đôi tay cần cù, chăm chỉ siêng năng của bác

nông dân gieo mạ trồng lúa mang lại cuộc sống đầy đủ, ấm no

hạnh phúc cho mọi người Vậy các con có yêu quí bác nông dân

không?

- Vậy các con sẽ làm gì để giúp bác nông dân nè?

- Các con ơi, những công việc như cuốc đất đòi hỏi phải có đôi

tay và chân khéo léo Hôm nay qua bài tập "Ném xa bằng hai

tay chạy 10m" cô sẽ rèn cho các con đôi tay, đôi chân khỏe

mạnh các con thích không nè? Và để thực hiện động tác cho

chính xác thì các con chú ý xem cô làm trước nha

Cô làm mẫu

- Cô làm mẫu lần 1:

- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: TTCB Chân đứng rộng bằng

vai Hai tay cầm bóng đưa cao trên đầu thân hơi ngã về sau

dùng sức của đôi bàn tay ném bóng thật mạnh đi xa, sau đó

chạy nhanh tới nhặt bóng chạy về chổ.

Trẻ thực hiện

- Cô mời 2 cháu lên làm thử cô sửa sai cho các cháu

- Lần lượt từng cháu lên thực hiện cô bao quát

- Cô mời cháu khá làm lại một lần

Trang 5

- Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề.

- Biết các hoạt động của 1 số nghề phổ biến

- Thông qua việc tìm hiểu về một số ngành nghề trẻ biết kính trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm người lao động

II Chuẩn bị :

- Tranh bác sĩ, giáo viên, nông dân, thợ may, thợ xây

- Tranh lô tô các nghề trên

- Hôm nay cô chú công nhân đến lớp và tặng cho chúng ta một

hộp quà chúng ta đến xem trong hộp có quà gì ?

1 Trò chuyện về một số nghề :

* Cho trẻ xem tranh chiếc áo

- Ao do ai làm ra ? cô chú may quần áo là nghề gì

- Công việc của cô chú thợ may là gì ?

- Dụng cụ của nghề may là gì?

- Vật liệu để may ?

- Vải do ai làm ra ? Gọi là nghề gì ?

- Cô tiến hành tương tự các nghề còn lại

- Cháu kể tên các nghề khác mà cháu biết

- Cho trẻ so sánh giữa 1 số nghề

- Giáo dục cháu yêu quý giữ gìn bảo quản đồ dùng, sản phẩm

của người lao động

2 Trò chơi luyện tập :

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” rồi lấy rổ về chỗ

- Cho trẻ chọn tranh theo yêu cầu Khi cô nói tên đồ dùng dụng

cụ, sản phẩm của nghề nào cháu chọn tranh lô tô đưa lên

- Cho trẻ xếp đồ dùng, sản phẩm theo nghề

3 Củng cố:- Cho trẻ chơi trò chơi “Thử tài”

*Cách chơi:Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ gắn đồ dùng

sản phẩm đúng theo nghề có trên bảng Thời gian là một bài

hát đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng cuộc

*Kết thúc: Cho trẻ đi dạo quanh lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC

Trang 6

I Yêu cầu

1 Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.

- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.

2 Góc phân vai:

- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình

trong gia đình, đóng vai cô giáo

- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi

- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.

3 Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.

- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.

- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.

4 Góc âm nhạc:

- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc

- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi

5 Góc thiên nhiên:

- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.

- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.

- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.

*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.

- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói về ai?

Trang 7

- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?

- Đã đến giờ gì rồi?

- Lớp mình có mấy góc chơi?

- Hôm nay các con chơi những góc nào?

1 Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Cần có ai trong góc chơi?

- Mẹ làm những công việc gì?

- Người bán hàng phải làm việc gì?

- Cô giáo làm việc gì?

*Góc xây dựng:

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?

- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Sân trường phải xây như thế nào?

*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?

- Con đã được học chữ cái nào?

*Góc âm nhạc:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?

2 Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

thỏa thuận vai chơi cho nhau

- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi

- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình

huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của

mình

3 Nhận xét sau khi chơi

- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét từng góc chơi

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc

chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

Trang 8

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI (quan sát thời tiết)

I Yêu cầu

- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày

- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể

- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ

- Phấn

III Hướng dẫnng d nẫn

*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.

- Trong bài thơ nói gì vậy con?

- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan sát

bầu trời như thế nào nhé!

- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết

như thế nào?

1 Quan sát cĩ mục đích

* Quan sát thời tiết buổi sáng

- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu

- Giĩ nhẹ nhàng khơng nắng rắt, rất thuận tiện cho các

con đến trường

* Quan sát trời chuyễn mưa:

- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?

- Bầu trời như thế nào?

- Các con cĩ cảm giác như thế nào?

- Các con khơng nên ra ngồi khi trời mưa và rất dễ bị

cảm

2.Trị chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cơ nĩi lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi

- Cách chơi: Cơ chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm

chuột, các bạn cịn lại nắm tay thành 1 vịng trịn Khi

bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vịng

trịn

- Luật chơi: Mèo bắt khơng được chuột hay chuột bị

mèo bắt thì phải nhảy lị cị và đổi vai chơi

- Cho trẻ chơi 1 -2 lần

3- Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự do với phấn

4 Kết thúc:

- Cơ nhận xét buổi chơi: tuyên dương những cháu chơi

tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý và cịn

Trang 9

đùa nghịch.

CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH

Xem tranh, tro chuyện về chủ điểm

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công

nhân”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Con hãy kể những nghề mà con biết?

- Lớn lên con thích được làm nghề gì? Vì sao?

Để trang trãi cho cuộc sống, phục vụ nhu cầu của

bản thân thì mỗi người cần một cái nghề, nghề nào

củng đáng quý, đáng trân trọng hết đó các con

- Lớp hát bài : Hoa bé ngoan

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày

- Trẻ tự nhận xét về mình, về bạn

- Cô nhận xét chung

- Cho những cháu ngoan lên cấm cờ

- Động viên những cháu chưa ngoan

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Môn: LQVT

Đề tài: NHẬN BIẾT KHỐI CHỮ NHẬT, TAM GIÁC

Trang 10

I Yêu cầu :

- Dạy trẻ nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

- Biết 1 số đồ vật có dạng khối vuông, khối chữ nhật

*Trò chuyện : Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

- lớp vừa hát bài gì?

- Bài hát nói về ai?

- Các cháu nhìn xem trong tranh vẽ gì ?

- Chú thợ xây dùng những vật liệu gì để xây ?

- Chú thợ xây có tặng cho lớp mình hộp quà, chúng ta đến xem

trong đó có gì nhé !

1 Nhận biết gọi tên khối vuông khối chữ nhật.

- Cháu thấy trong hộp có gì ?

- Cô đưa khối vuông lên cho trẻ nói tên và màu sắc của khối

- Làm tương tự với khối chữ nhật

- Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô

- Chú thợ xây thấy các cháu rất giỏi Để thử tài các bạn các chú

nhờ chúng ta phân biệt khối vuông khối chữ nhật nào giúp các

chú nhé!

2 Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật.

- Trẻ hát bài “chiếc cầu mới” lấy túi về chỗ ngồi

- Cô đưa các khối có màu sắc khác nhau để trẻ nói tên ( Có thể

xen kẻ việc nói tên với việc cho trẻ đưa khối cùng loại)

* Ví dụ : Cô đưa khối màu đỏ, Trẻ nói tên khối.

Cô đưa khối vuông màu xanh và trẻ chọn khối giống khối đó đưa lên

- Cho trẻ quan sát khối vuông và đếm xem có bao nhiêu mặt

- Cho trẻ chọn khối chữ nhật đếm xem có bao nhiêu mặt

- Nhận xét sự giống nhau của 2 khối

- Trẻ nhận xét các mặt của khối là hình gì ?

- Cho trẻ nhận xét sự khác nhau của các mặt của hình vuông,

hình chữ nhật

3 Luyện tập :

* Cho trẻ chơi “ Chiếc túi kỳ lạ “

- Trẻ sờ vào túi lấy túi theo yêu cầu

Trang 11

- Cô nói các mặt của tôi là hình vuông tôi là khối gì ?

4.* Trò chơi : “ Chở hàng về kho”

- Bây giò chúng ta sẽ vận chuyển khối hàng về kho cho các chú

thợ xây nhé!

* Luật chơi :

- Chở đúng khối theo yêu cầu

* Cách chơi : Đội A chở khối vuông đội B chở khối chữ nhật,

thời gian là một bài hát Đội nào chở được nhiều, nhanh là thắng

cuộc

* Trò chơi chọn hình dáng khối :

- Cho trẻ chọn hình chữ nhật dán vào khối chữ nhật, hình vuông

dán vào khối vuông

*Kết thúc: Cho trẻ đi dạo quanh lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC

I Yêu cầu

1 Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.

- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.

2 Góc phân vai:

- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình

trong gia đình, đóng vai cô giáo

- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi

- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.

3 Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.

- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.

- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.

4 Góc âm nhạc:

- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc

- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ

- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi

5 Góc thiên nhiên:

- Kiến thức: Trẻ biết cách phân loại đồ dùng theo nghề.

- Kỹ năng: Khéo léo trong việc lựa chọn các loại dụng cụ.

- Thái độ: Biết yêu quí và các nghề trong cuộc sống.

II Chuẩn Bị

1 Góc xây dựng:

- Lon nước ngọt (đã sử dụng)

- Gạch, vật liệu xây dựng,…

Trang 12

*Trò chuyện: Lớp đọc thơ “Cái Bát Xinh Xinh”.

- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói về ai?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?

- Đã đến giờ gì rồi?

- Lớp mình có mấy góc chơi?

- Hôm nay các con chơi những góc nào?

1 Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Cần có ai trong góc chơi?

- Mẹ làm những công việc gì?

- Người bán hàng phải làm việc gì?

- Cô giáo làm việc gì?

*Góc xây dựng:

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?

- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Sân trường phải xây như thế nào?

*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?

- Con đã được học chữ cái nào?

*Góc âm nhạc:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào nói về nghề nghiệp?

2 Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

Trang 13

thỏa thuận vai chơi cho nhau.

- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong gĩc chơi

- Cơ bao quát trẻ ở từng gĩc chơi và nhĩm chơi

- Cơ tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình

huống xảy ra, giúp trẻ hồn thành nhĩm chơi của

mình

3 Nhận xét sau khi chơi

- Nhĩm trưởng từng gĩc nhận xét gĩc chơi của mình

- Cơ nhận xét từng gĩc chơi

- Cơ tuyên dương gĩc chơi tốt nhất, động viên gĩc

chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

khen giống bạn

- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi

quy định

4 Kết thúc

- Cho trẻ đi dạo quanh lớp

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI (quan sát thời tiết)

I Yêu cầu

- Kiến thức: Giúp trẻ biết được đặc điểm về thời tiết trong ngày

- Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể

- Thái độ: Cháu hứng thú khi tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ

- Phấn

III Hướng dẫnng d nẫn

*Ổn định: thơ “ Đơi mắt xinh xinh”.

- Trong bài thơ nói gì vậy con?

- Vậy các con hãy dùng đơi mắt của mình để quan sát

bầu trời như thế nào nhé!

- Sáng thức dậy đến trường thì các con thấy thời tiết

như thế nào?

1 Quan sát cĩ mục đích

* Quan sát thời tiết buổi sáng

- Buổi sáng thì thời tiết rất mát mẽ dể chịu

- Giĩ nhẹ nhàng khơng nắng rắt, rất thuận tiện cho các

con đến trường

* Quan sát trời chuyễn mưa:

- Khi chuyễn mưa thì các đám mây như thế nào?

- Bầu trời như thế nào?

Trang 14

- Các con có cảm giác như thế nào?

- Các con không nên ra ngoài khi trời mưa và rất dễ bị

cảm

2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi

- Cách chơi: Cô chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm

chuột, các bạn còn lại nắm tay thành 1 vòng tròn Khi

bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vòng

tròn

- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột bị

mèo bắt thì phải nhảy lò cò và đổi vai chơi

- Cho trẻ chơi 1 -2 lần

3- Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự do với phấn

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi: tuyên dương những cháu chơi

tốt, nhắc nhở động viên những cháu chưa chú ý và còn

đùa nghịch

CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH

Xem tranh, tro chuyện về chủ điểm

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công

nhân”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Con hãy kể những nghề mà con biết?

- Lớn lên con thích được làm nghề gì? Vì sao?

Để trang trãi cho cuộc sống, phục vụ nhu cầu của

bản thân thì mỗi người cần một cái nghề, nghề nào

củng đáng quý, đáng trân trọng hết đó các con

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Môn: GDÂN

Đề tài: VĐTN: LÀM CHÚ BỘ ĐỘI

Trang 15

* Thái độ

- Giáo dục trẻ biết kính trọng yêu thương các nghề

- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ giữ gìn sản phẩm các nghề

- C/c nhìn xem cô có tranh gì đây?

- C/c thấy chú bộ đội đang làm gì?

- C/c biết chú bộ đội hành quân để làm gì không?

À, chú bộ đội ngày đên hành quân để bảo vệ tổ quốc cho c/c

được yên vui học tập Thế lớn lên c/c có thích làm chú bộ đội

không?

Hoạt động trọng tâm

* Vận động minh họa bài hát: :Làm chú bộ đội

- Cô và c/c hát bài: Làm chú bộ đội

- C/c còn nhớ đây là bài hát gì không?

-À, đó là bài hát: Làm chú bộ đội của nhạc sĩ Hoàng Long đó c/

- Cô hát và vận động minh họa 2 lần cho trẻ xem

- Bây giờ c/c cùng hát và vận động MH thử với cô nha!(cô bao

quát sửa sai)

Trang 16

- Bây giờ c/c làm chú bộ đội hành quân nha!

- C/c ơi! Các chú bộ đội hành quân vất vả thế c/c có thương chú

bộ đội không?

- C/c hát: Cháu thương chú bộ đội

- Bây giờ c/c sẽ tập làm chú bộ đội cho thất oai nhé!

- Lớp hát + Vận động minh họa

- Tổ hát+ Vận động minh họa

- Cá nhân hát + Vận động minh họa

-GD : C/c !Các chú bộ đội hành quân vất vả , vì vậy các con

phải chăm ngoan, học giỏi để các chú vui lòng nha!

- Lớp hát và vận động minh họa lại 1 lần

* Nghe hát: Xe chỉ luồn kim

- C/c ơi! Các chú bộ đội hành quân vất vả, tận nơi rừng sâu

ngoài biên giới, hải đảo xa xôi Là người ở quên nhà chúng ta

luôn nhớ ơn, kính yêu các chú bộ đội đã đem lại cuộc sống

hạnh phúc cho mọi người Và tình cảm yêu thương cũng như

long biết ơn của những người ở quê nhà đối với người ở mật

trận được gởi gấm qua bài hát: Xe chỉ luồn kim, thuộc dân ca

quan họ Bắc Ninh

- Cô hát lần 1

- C/c thấy giai điệu bài hát này như thế nào?

- Tình cảm của mọi người ở quê nhà dành cho các chú bộ đội

như thế nào?

- Cô hát cho c./c nghe lần 2, C/c minh họa cùng cô

* Trò chơi âm nhạc : Tiếng hát ở đâu?

- C/c hát rất là giỏi Bây giờ cô và c/c cùng tổ chức vui chơi với

các chú bộ đội qua một trò chơi rất hay và hấp dẫn Đó là trò

chơi : Tiếng hát ở đâu?

- Cách chơi : Cô sẽ mời một bạn lên bịt mắt lại, cô sẽ mời một

bạn khác hát Sau đó cô mở bịt mắt bạn lên chơi, bạn đó sẽ

đoán vừa nghe được là bài hát gì, bài hát đó phát ra từ phía nào

của bạn, c/c hiểu cách chơi chưa?

- C/c tiến hành chơi, cô bao quát

HOẠT ĐỘNG GÓC

I Yêu cầu

1 Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng ngôi nhà.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.

- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.

2 Góc phân vai:

Ngày đăng: 16/09/2014, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật. - Giáo án lớp lá chủ đề nghề nghiệp   tuần 5
Hình ch ữ nhật (Trang 11)
Hình ảnh các chú bộ đội không ngại khó khăn vẫn tiến bước - Giáo án lớp lá chủ đề nghề nghiệp   tuần 5
nh ảnh các chú bộ đội không ngại khó khăn vẫn tiến bước (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w