1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lớp lá chủ đề gia đình TUAN 9

25 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 09 Chủ đề: GIA ĐÌNH (4 tuần) Chủ đề nhánh 4: NGÔI NHÀ CỦA BÉ (Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 11 năm 2019) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của mình, Sự thay đổi trong lớp. Gợi ý trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp. Trò chuyện với cha mẹ trẻ về địa chỉ nhà của trẻ. Thể dục sáng Động tác tập thể dục sáng: Thở, Tay 3, Chân 3, Bụng 4. ( Tập theo nhạc chủ đề) Hoạt động ngoài trời Quan sát: Một số kiểu nhà. Trò chơi: nhanh lên bạn ơi, đổi khăn Chơi tự do:…… Hoạt động học có chủ định PTTC: “Trườn sắp trèo qua ghế thể dục” KPKH: Trò chuyện về các kiểu nhà, nguyên vật liệu làm nhà. PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé. LQVBTT: So sánh số lượng trong phạm vi 5 PTNN: Truyện “Ba cô gái” GDAN: Nhà của tôi. LQCC: Tập tô chữ cái e,ê Hoạt động vui chơi Góc phân vai Gia đình nấu ăn Quầy giải khát Góc xây dựng Xây nhà cho bé Xây bồn hoa, hàng rào. Góc nghệ thuật Tô màu, cắt dán làm allbum về ngôi nhà. Trang trí tranh ngôi nhà. Làm tranh cát về ngôi nhà. Góc sách, học tập Xem truyện tranh. Chơi với toán, Chơi gắn chữ cái. Chơi ghép nhà. Góc thiên nhiên khoa học Chăm sóc cây. Đong nước. Hoạt động chiều Ôn bài cũ, làm quen bài mới. Cùng cô trang trí lớp chủ đề thế giới động vật. Thực hiện sổ ATGT, LQVT. Chơi theo ý thích ở các góc. Cùng cô trồng cây trong góc vườn của lớp. Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2019 I. YÊU CẦU: Trẻ nhận biết, phân biệt ngôi nhà trệt Trẻ hứng thú khi tham gia chơi trò chơi dân gian. Trẻ chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. II. CHUẨN BỊ: Tranh ngôi nhà trệt. Khăn mùi xoa. Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh. . . . III. TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ngôi nhà trệt. Cô cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà trệt và gợi hỏi trẻ: Con có nhận xét về tranh này ? Ngôi nhà có đặc điểm như thế nào ? ( Nhà lầu hay nhà trệt) Vì sao con biết ? Nhà xây tường hay bằng lá ? Dùng vật liệu gì để xây ? Giáo dục trẻ biết yêu mến và giữ gìn vệ sinh ngôi nhà mình sạch sẽ. 2. Chơi dân gian: “Bỏ giẻ” Cô nhắc lại cách chơi. Cho trẻ chơi. Nhận xét trò chơi. 3. Chơi tự do: Cô gợi ý trẻ xếp quạt, xếp chữ cái, chữ số hoặc chơi với các đồ chơi ngoài trời. Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay để phòng bệnh tay chân miệng, và mở vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài :

HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngồi trời Hoạt động học có chủ định Góc phân vai Góc xây dựng Hoạt động vui chơi Góc nghệ thuật Góc sách, học tập Góc thiên nhiênkhoa học Hoạt động chiều KẾ HOẠCH TUẦN 09 Chủ đề: GIA ĐÌNH (4 tuần) Chủ đề nhánh 4: NGÔI NHÀ CỦA BÉ (Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 11 năm 2019) NỘI DUNG Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trò chuyện với trẻ ngơi nhà mình, Sự thay đổi lớp - Gợi ý trẻ chơi với đồ chơi lớp - Trò chuyện với cha mẹ trẻ địa nhà trẻ - Động tác tập thể dục sáng: Thở, Tay 3, Chân 3, Bụng ( Tập theo nhạc chủ đề) Quan sát: Một số kiểu nhà -Trò chơi: nhanh lên bạn ơi, đổi khăn - Chơi tự do:…… PTTC: PTTM: LQVBTT: PTNN: “Trườn trèo Vẽ So sánh số Truyện qua ghế thể dục” nhà lượng “Ba KPKH: Trò bé phạm vi gái” chuyện kiểu nhà, nguyên vật liệu làm nhà - Gia đình - nấu ăn - Quầy giải khát - Xây nhà cho bé - Xây bồn hoa, hàng rào - Tô màu, cắt dán làm allbum nhà - Trang trí tranh ngơi nhà - Làm tranh cát ngơi nhà - Xem truyện tranh - Chơi với tốn, Chơi gắn chữ Chơi ghép nhà - Chăm sóc - Đong nước - Ôn cũ, làm quen - Cùng trang trí lớp chủ đề giới động vật - Thực sổ ATGT, LQVT Chơi theo ý thích góc - Cùng trồng góc vườn lớp GDAN: Nhà LQCC: Tập tô chữ e,ê Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt nhà - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà - Khăn mùi xoa - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ngơi nhà - Cơ cho trẻ quan sát tranh nhà gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ? - Ngơi nhà có đặc điểm ? ( Nhà lầu hay nhà trệt) - Vì biết ? - Nhà xây tường hay ? - Dùng vật liệu để xây ? - Giáo dục trẻ biết yêu mến giữ gìn vệ sinh ngơi nhà Chơi dân gian: “Bỏ giẻ” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cô gợi ý trẻ xếp quạt, xếp chữ cái, chữ số chơi với đồ chơi trời - Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay để phòng bệnh tay chân miệng, mở vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : I YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ trườn sấp trèo qua ghế thể dục thao tác - Hiểu cách chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn khả khéo léo tay chân - Biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục tư - Chơi thành thạo trò chơi vận động “Chuyền bóng” Thái độ: - Cháu thích thú thực động tác trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Biết nhưòng nhịn bạn chơi, hứng thú tham gia chơi bạn - Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng thể dục thể thao với phát triển thể II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: Băng Ghế thể dục, túi cát, cờ, hoa cho trẻ *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Em yêu nhà em” - GDAN: “Bé quét nhà” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Hát “Bé quét nhà” trò chuyện đồ dùng gia đình *Hoạt động 2: Làm theo cô Khởi động: Cho trẻ hát “Nhà tôi” quanh sân, kết hợp tư khác nhau…sau đứng vào thành hàng ngang Trọng động : * Bài tập phát triển chung.( lần X nhịp) - Thở : Bắt chước tiếng kêu gà ò ó o -Tay 3: Hai tay đưa trước, sang ngang + Hai tay đưa sang ngang cao vai + Hai tay đưa trước + Đưa sang ngang cao vai + Hạ tay xuống xuôi theo người TTCB - Bụng 1: Đứng cúi trước (3 lần x nhịp ) + Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai + Cúi xuống hai tay chạm đất + Đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao + Hai tay thẳng xuống xuôi theo người, hai chân khép lại + Hai tay chống hông, đứng thẳng TTCB - Chân 3: Đưa chân phía.(Đứng thẳng tay chống hơng, chân làm trụ đưa chân trước,đưa chân phía sau,đưa sang ngang,đưa chân vị trí ban đầu sau đổi chân làm trụ.) TTCB - Bật 1: Bật chỗ TTCB b / Vận động bản: Trườn sấp théo qua ghế thể dục - Cho trẻ đứng hai hàng đối diện Vẽ vạch chuẩn, cách 1,2m đặt vòng làm đích Tập mẫu cho trẻ xem lần * Lần không phân tích động tác * Lần phân tích động tác: + Trườn sấp trèo qua ghế thể dục: - Cho trẻ đứng trước vạch chuẩn bị, có hiệu lệnh trườn kết hợp chân tay mắt nhìn lên phía trước, đến chỗ để ghế đứng dậy, hai tay ôm ngang ghế ( ngực sát ghế ) đưa chân qua ghế, xong cuối hàng - Cho trẻ nhận xét cô thực - Ai lên tập cho bạn xem ? Các bạn quan sát xem bạn tập có giống với vừa tập khơng nhé? - Lần lượt đôi trẻ lên tập luyện ( cô ý sửa sai ) Để trẻ hứng thú cô cho trẻ thi đua với * Hoạt động 3: Trò chơi / Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức - Luật chơi: Ai không nhớ đổi cờ mắt lượt phải nhảy lò cò - Cách chơi: + Bạn thứ hàng dọc nhảy liên tiếp lên phía trước lấy cờ chạy nhanh đưa cho bạn thứ 2, cháu thứ nhận cờ nhảy lên phía trước đổi lấy cờ khác chạy hết bạn nhóm, nhóm xong trước thắng + Ai không đổi cờ lượt , phải nhảy lò cò + Cho trẻ chơi 2-3 lần + Nhận xét trò chơi / Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân kết hợp hát “ nhà tôi” - Nhận xét hoạt động cho trẻ chơi * Kết thúc: cho trẻ rửa tay KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài : I YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: -Trẻ biết phân biệt, nhận xét số kiểu nhà: nhà trệt, nhà tầng, nhà tầng, nhà nhiều tầng, nhà ngói, nhà sàn, nhà tranh -Trẻ biết gia đình có người thuộc gia đình ?( Gia đình có 1-2 con, Gia đình đơng có từ trở lên ) -Biết cơng việc người gia đình cơng lao to lớn ba mẹ 2/ Kỹ năng: - Trẻ mạnh dạn tự tin kể nhà thân yêu gia đình -Trẻ biết so sánh kiểu nhà - Biết tham gia chơi 3/Thái độ: -Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn bảo vệ ngơi ngà cho ngăn nắp II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: - Tranh gợi ý kiểu nhà - Máy tính * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ bội tranh lơ tơ ngơi nhà *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Em yêu nhà em” - GDAN: “Nhà tôi” - Đồng dao: “Gánh gánh gồng gồng” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng III CÁCH TIẾN HÀNH: * Ổn định: Hát “ Cả nhà Thương nhau” * Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện ngơi nhà - Ngơi nhà ? - Con có u mến ngơi nhà khơng ? - Hơm nhà văn hóa thiếu nhi có tổ chức triển lãm tranh kiểu nhà cô cháu đến thăm quan ! -Đến nơi ! Các thấy có nhiều tranh đẹp khơng ? -Vậy c/c thích tranh ? -Mình mượn tranh nà lớp quan sát , tìm hiểu xem để xây ngơi nhà cần nguyên vật liệu ! * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Quan sát nhà -Bức tranh vẽ ? -Thân nhà có dạng hình ? -Mái nhà có dạng hình ? -Chúng ta xây nhà để làm ? - Dùng vật liệu để xây nhà ? - Đây nhà mái người ta thường gọi nhà cấp nhà thường chưa kiên cố * Quan sát nhà tầng - Ngôi nhà gồm có tầng ? - Phía nhà gọi ? - Mái nhà ? - Chúng ta làm nhà để làm ? - Mái nhà người ta thường gọi nhà mái * Ở nước ta có nhiều kiểu nhà , nhà tầng , nhà tầng nhiều tầng nhà mái nhỏ gọi nhà cấp nhà chưa kiên cố nhà , tầng nhà kiên cố - Vậy để làm nhà phải cần có ngun liệu khơng ? -Nhà nơi giúp cho nghỉ ngơi sau ngày làm việc mệt nhọc c/c phải biêt u q ngơi nhà , khơng vẽ bậy lên tường , nhà bẩn phải biết giúp đỡ bố mẹ cách quét dọn không bầy bừa nhà * So sánh: + Giống nhau: - Nhà xây tường ( dùng cát, gạch, xi măng, sắt, đá ) + Khác nhau: - Nhà thấp hơn, khơng có cổng rào - Nhà lầu cao hơn, có tầng, có hành lang lầu, nhà có cổng rào  Ngồi ngơi nhà vừa cho quan sát cón biết kiểu nhà khác không ? ( Nhà tranh, nhà sàn, nhà nhiều tầng .) * Hoạt động : Trò chơi * Trò chơi : Chọn nhanh nói - Cách chơi : Mỗi trẻ có rổ tranh lô tô trẻ nghe cô tả hình dáng ngơi nhà , hơ trẻ giơ lên trẻ giơ nhanh tranh lên gọi tên - Trẻ ý lắng nghe chọn tranh theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi : Về nhà - Cách chơi : cô phat cho trẻ tranh lô tô giống với tranh treo tường vừa vùa hát nghe hơvề nhà trẻ chạy nhanh nơi nhà treo tường giống với nhà mà cầm - Cc: sai nhà phải lần chơi - Cho trẻ chơi lần * Kết thúc: Cô trẻ hát “ Nhà tôi” I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể tình cảm qua vai chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng - Biết ghép nhà nhận biết chữ để chơi đô mi nô - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – nấu ăn - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây nhà – xây hàng rào, xây bồn hoa Góc sách - học tập: Chơi với toán,chữ cái, chơi ghép nhà, xem truyện tranh Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, trang trí, làm tranh cát ngơi nhà Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ thực thao tác trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Trẻ biết nét để vẽ nhà theo hướng dẫn cô - Trẻ biết xếp quần áo gọn gàng II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “ Uống nước” Ôn cũ: Rèn thao tác trườn sấp trèo qua ghế thể dục - Mời cháu thực để trẻ yếu nhìn theo - Mời trẻ yếu thực ( động viên khuyến khích trẻ sửa sai cho trẻ) Làm quen mới: Vẽ nhà bé - Cô hướng dẫn trẻ thực vẽ ngơi nhà theo ý hích trẻ - Trẻ thực ( Cô theo dõi hướng dẫn thêm cho trẻ thực theo yêu cầu bài) - Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập Các hoạt động khác: - Cho trẻ chơi với đồ chơi góc lớp - Nhắc nhở trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ  Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt ngơi nhà tầng Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cô II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà - Khăn mùi xoa - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh nhà tầng - Cô cho trẻ quan sát tranh ngơi nhà gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ? - Còn ngơi nhà ? - Cho trẻ kể ngơi nhà - Nhà có lầu không ? Hay nhà - Nhà gỗ hay nhà xây tường ? - Tường sơn màu ? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà sẽ, không vẽ lên tường Chơi dân gian: “Bỏ giẻ” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cô cho trẻ với : thắt đồng hồ, nhẫn, lắc cho người thân gia đình chơi với đồ chơi trời - Giáo dục trẻ tắm nắng để phòng bệnh giữ vệ sinh thân thể PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : I YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: -Trẻ biết kể tên đặc điểm nhà -Trẻ biết nhà cần thiết cho gia đình 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ hình học để tạo thành ngơi nhà - Trẻ biết xếp hình học để tạo thành nhà - Biết tô màu, vẽ thêm chi tiết phụ biết ngồi tư - Trẻ biết tạo bố cục, cân đối đẹp hợp lý 3/ Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn - Biết đặt tên u q sản phẩm mình, bạn - Biết giữ gin vệ sình nhà đẹp II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô: - Tranh nhà : - Ảnh chụp nhà - Bàn ghế cho trẻ ngồi, giá treo tranh * Đồ dùng trẻ: - Bút sáp, giấy vẽ( tạo hình) , Viết chì, giấy màu *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Em yêu nhà em” - GDAN: “ Bé quét nhà” “Nhà tôi” - Đồng dao: “Đi cầu quán” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng tiết kiệm điện nước III CÁCH TIẾN HÀNH: * Ổn định: Hát “Nhà tơi” * Hoạt động 1: Trò chuyện - Bài hát vừa nói ? Các bạn quét nhà chưa? - Vì phải quét nhà? - Mỗi người có ngơi nhà cho mình, cho dù nhà to hay nhỏ, đẹp hay xấu ln tổ ấm người, để đâu lại tận hưởng cảm giác ấm áp, hạnh phúc - Các bạn kể cho nghe nhà thân yêu - Cho trẻ kể ngơi nhà trẻ, kiểu nhà, nguyên liệu để làm ngơi nhà Các bạn có u ngơi nhà khơng? * Hoạt động 2: Quan sát tranh hình - Cơ u ngơi nhà mình, ước ao làm ngơi nhà to, đẹp Chính lý mà chụp ảnh vẽ nhiều nhà, ngồi theo tổ quan sát, trao đổi thảo luận nội dung tranh - Cho trẻ trao đổi theo nhóm cử đại diện lên giới thiệu nội dung tranh mình, xếp bố cục… - Để làm tranh cần phải có gì? - Nếu vẽ ngơi nhà vẽ phần trước? Mái nhà vẽ nào? Để cho tranh đẹp phải làm gì? Vẽ nào? * Hoạt động : Trẻ thực - Trẻ thực ý tưởng mình, quan sát gợi ý cho trẻ để trẻ thực hồn chỉnh tác phẩm * Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Nhận xét sản phẩm đẹp - Nhận xét kỹ vẽ, tô màu, bố cục tranh - Nhận xét sản phẩm có sáng tạo * Kết thúc: Chơi nhà I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể tình cảm qua vai chơi Biết nấu ăn cho gia đình - Biết hồn thành cơng trình xây dựng - Biết đếm nhận biết chữ số, chữ - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm - Biết chăm sóc Đong nước II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – nấu ăn - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây nhà – xây hàng rào, xây bồn hoa Góc sách - học tập: Chơi với toán,chữ cái, chơi ghép nhà, xem truyện tranh Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, trang trí, làm tranh cát ngơi nhà Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ biết làm tranh cô để trang trí lớp - Trẻ biết kể ngơi nhà làm nguyên vật liệu - Thích chơi tự II CHUẨN BỊ: - Câu hỏi trò chuyện - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “ Trời mưa” Ơn cũ: Trò chuyện nhà trẻ - Cô gợi ý để trẻ kể ngơi nhà - Ngơi nhà làm nguyên vật liệu gì? - Nhà cao hay thấp - Có phòng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà ln mát 2 Làm quen mới: Trang trí lớp - Cơ hướng dẫn trẻ làm tranh cát nhà + Trẻ làm cô + Cô viết tên ngơi nhà vào tranh, cho trẻ tìm chữ tương ứng với từ tranh gắn vào + Cho trẻ đọc từ tranh Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết đưa nhận quà tay  Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt đặc điểm nhà tầng - Trẻ chơi trò chơi dân gian thành thạo - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cách tích cực II CHUẨN BỊ: - Tranh ngơi nhà tầng - Khăn mùi xoa - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ngơi nhà tầng - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ngơi nhà ? - Ngơi nhà tranh có tầng ? - Được xây dựng ? - Ngồi ngơi nhà tầng biết ngơi nhà khác không ? - Giáo dục trẻ sử dụng giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà mình, khơng vẽ lung tung lên tường Chơi dân gian: “Bỏ giẻ” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi 3 Chơi tự do: - Trẻ chơi tự ( Cô gợi ý cho trẻ dùng dừa thắt đồng hồ, nhẫn, chơi viết chữ phấn đọc sách) - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường, lớp biết rửa tay để phòng bệnh LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TOÁN Đề tài: I.YÊU CẦU: 1/ Kiến thức : - Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi ,tạo nhóm có đối tượng - Trẻ chơi trò chơi thành thạo 2/ Kỹ : - Luyện cách đếm ,thêm bớt cho trẻ - Rèn cho trẻ tập trung ý, thói quen học tập nghiêm túc 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ học có nề nếp ,biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng nơi quy định - Trẻ tham gia hoạt động học tích cực II CHUẨN BỊ: * Đồ dùng : Bộ lơ tơ gia đình gồm có ơng ,bà , bố mẹ , lơ tơ đồ dùng gia đình + Thẻ số từ 1- 5, số lô tô thực phẩm + Một số đồ dùng , đồ chơi gia đình có số lượng số loại trẻ lấy thêm đủ số lượng * Đồ dùng trẻ : Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt, thẻ số từ 1-5 *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Yêu mẹ” “Giúp mẹ” - GDAN: “ Quả gì”,“ Mẹ u khơng nào” - Đồng dao: “ Đi cầu quán” - Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng lượng III CÁCH TIẾN HÀNH: * Ổn định: Hát “ Quả gì” * Hoạt động 1: Trò chuyện - Bài hát nói ? Hãy trò chuyện thực phẩm nhu cầu cần thiết thể * Hoạt động 2: Luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5, chữ số - Hỏi trẻ vừa hát ? - Các vừa đếm có ơng trời cao - Bạn giỏi lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng số lượng ơng vừa đếm (gọi 2-3 trẻ lên tìm) - Cơ cho lớp kiểm tra kết - Cô mời trẻ lên tìm chữ số tương ứng đặt vào nhóm đồ dùng mà bạn vừa tìm thấy - Cho trẻ nghe âm xắc xô tiếng cho trẻ vỗ thêm vào cho đủ số lươợng (cô cho trẻ chơi 2-3 lần ) So sánh thêm bớt tạo nhóm có đối tượng *Cơ làm mẫu - Chúng ý lên bảng xem gia đình bạn Lan có người ( Cô gắn lô tô ông bà ,bố mẹ, chị gái,bạn Lan) - Hỏi trẻ gia đình bạn Lan có ? - Vậy gia đình bạn an có hệ chung sống ? - Cơ cháu đếm xem gia đình bạn an có tất người ( cho lớp đếm ) - Mẹ bạn Lan người mua sắm đồ dùng cho gia đình (Cơ gắn loại đồ dùng lên bảng ) - Chúng đếm xem mẹ bạn Lan mua đồ dùng - Tất có dồ dùng - Như số đồ dùng số người ? - Số nhiều ,số nhiều bao nhiêu, bao nhiêu? - Muốn cho số người số đồ dùng phải làm ? - Số đồ dùng không đủ cho số người nên mẹ bạn Lan mua thêm đồ dùng ( Cô gắn thêm đồ dùng ) - Bây số người số đồ dùng nào? ? - Cho trẻ đếm lại số nhóm đồ dùng - Để số lượng người ta dùng chữ số ? ( Cơ cho trẻ lên tìm chữ số gắn vào nhóm tương ứng ) - Sau bớt đồ dùng cho trẻ đếm số lại - bớt ? - Phải tìm chữ số ? - Cho trẻ so sánh nhóm nhóm xem nhóm nhiều ,nhóm hơn? nhiều ( tương tự cô cho trẻ bớt cho trẻ so sánh tương tự ) - Muốn nhóm phải làm ? - Sau lần bớt cho trẻ tìm chữ số tương ứng cho trẻ bớt dần số đồ dùng - Cất số người cách đếm ngược lại * Trẻ thực - Cô cho trẻ xếp thỏ củ cà rốt - Hỏi trẻ số thỏ số cà rốt ? Vì ? (Cơ cho trẻ thêm ,bớt phạm vi ) * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi xung quanh lớp có số lượng 5, cho vào cho đủ * Trò chơi : “Thi xem nhanh” - Cách chơi: Cơ có nhiều ghế mời số bạn lên chơi (số bạn nhiều số ghế) vừa ,vừa hát có hiệu lệnh bạn xẽ ngồi vào ghế bạn khơng có ghế ngồi bị nhảy lò cò vòng (Sau lần chơi cô cho trẻ so sánh số ghế số trẻ có nhiều số nà ? sao? ) * Trò chơi :“Tìm bạn thân” - Cách chơi : Cô cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm bạn thân có số lượng bạn cầm tay làm nhóm bạn thân - Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần ,sau lần chơi cô kiểm tra nhóm bạn thân, nhóm chưa tìm đủ hỏi trẻ muốn cho đủ nhóm có bạn phải làm gì? * Kết thúc: Đọc “Bà cháu” - Cô cho trẻ hát (Múa cho mẹ xem) cất đồ dùng I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể vai chơi mình, biết lên kết góc chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng hợp lý - Biết đếm nhận biết chữ số, chữ thành thạo - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm đẹp có sáng tạo - Biết chăm sóc Đếm số chai nước đong II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – nấu ăn - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây nhà – xây hàng rào, xây bồn hoa Góc sách - học tập: Chơi với toán,chữ cái, chơi ghép nhà, xem truyện tranh Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, trang trí, làm tranh cát ngơi nhà Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ biết phụ giúp cô xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ thực sổ làm quen với toán theo yêu cầu số lượng - Trẻ biết tách , gộp phạm vi 5, viết số II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi lớp, truyện tranh - Sổ làm quen với toán III TIẾN HÀNH : Ôn cũ: Ôn so sánh số lượng pham vi - Cho trẻ đếm nhóm có số lượng - Trẻ nhận biết số 5, chia nhóm có số lượng trng phạm vi - Cơ hướng dẫn trẻ thực sổ làm quen với toán theo yêu cầu - Cho trẻ tô viết số ( Cô theo dõi hướng dẫn trẻ viết qui trình) Làm quen mới: Dạy cho trẻ trò chơi vận động “ Chọn màu” - Cô hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét trò chơi Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết đưa nhận quà tay  Thứ năm, ngày 07 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt đặc điểm nhà - Trẻ chơi trò chơi vận động cách tích cực - Trẻ chơi tự theo hướng dẫn cô II CHUẨN BỊ: - Tranh ngơi nhà - Bóng, rổ đựng bóng - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát tranh ngơi nhà - Cơ cho trẻ quan sát tranh gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ? - Con thấy nhà đâu ? - Ngôi nhà làm ? - Nhà hay nhà cao tầng ? - Giáo dục trẻ dù nhà tường hay nhà tổ ấm gia đình nên cháu phải biết giữ gìn cho ngơi nhà nhe ! Chơi vận động: “Chọn màu” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cô cho trẻ nhặt vàng, trẻ chơi với vàng cho trẻ dùng phấn để vẽ tranh, viết chữ số, chữ - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Truyện: I.YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện Biết trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, xác, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ, khả trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng bố,mẹ II.CHUẨN BỊ: - Hình ảnh p.p có nội dung câu chuyện - Mũ cho trẻ đống kịch III.TIẾN HÀNH: • Hoạt động 1: Kể chuyện “Ba cô gái” - Hát “ Cả nhà thương nhau” - Đàm thoại nội dung hát - Tình cảm bố, mẹ ntn? - Các phải làm để bố, mẹ vui lòng? - Cơ giáo dục trẻ: phải biết u thương, kính trọng bố,mẹ - Cô dẫn dắt, giới thiệu chuyện “ Ba cô gái” - Cô kể lần - Lần kết hợp tranh - Đàm thoại: + Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Vì người mẹ lại muốn gặp cc cuả mình? Bà nối với sóc ntn? + Sóc nói với chị cả? Thế chị trả lời sao? + Sóc mắn chị ntn? Chuyện xảy chị cả? + Thế chị hai có khơng? Chị hai nói ntn? + Sóc mắn chị hai ntn? Chị hai biến thành gì? + Ai người thăm mẹ? Vì chị Út lại thăm mẹ? + Nếu nghe tin mẹ ốm làm gì? Vì sao? + Con muốn chị Út hay chị Hai, chị Cả? + Vậy cc làm để bố mẹ vui lòng? - Cơ khái qt, giáo dục trẻ: cc phải hiếu thảo với bố, mẹ Vì bố,mẹ người sinh nuôi khôn lớn I YÊU CẦU : - Trẻ biết thể vai chơi mình, biết lên kết góc chơi - Biết hồn thành cơng trình xây dựng hợp lý - Biết đếm nhận biết chữ số, chữ thành thạo - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm đẹp có sáng tạo - Biết chăm sóc cây, biết đếm số chai nước đong II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – nấu ăn - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây nhà – xây hàng rào, xây bồn hoa Góc sách - học tập: Chơi với toán,chữ cái, chơi ghép nhà, xem truyện tranh Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, trang trí, làm tranh cát ngơi nhà Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU I YÊU CẦU : - Trẻ hiểu nội dung câu truyện “Ba cô gái”, biết thể nhân vật - Trẻ biết tô chữ e, ê theo hướng dẫn cô - Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm điện nước II CHUẨN BỊ: - Sổ “ An tồn giao thơng” - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “ Con thỏ” Ơn cũ: Ơn truyện“Ba gái” - Lớp đóng kịch lại truyện - Trẻ thực Làm quen mới: Tập tô chữ e, ê - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ - Trẻ thực ( Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ thực theo yêu câu bài) - Cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô Các hoạt động khác: - Trẻ chơi tự với đồ chơi lớp Cô theo dõi nhắc nhở trẻ không chạy giỡn - Giáo dục trẻ biết thu dọn bàn ghế, tập , viết xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng  Thứ sáu, ngày 08 tháng 11 năm 2019 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt đặc điểm nhà sàn - Trẻ chơi trò chơi vận động thành thạo - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cách tích cực II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà sàn - Bóng, rổ đựng bóng - Lá dừa, vỏ sò, sách truyện tranh III TIẾN HÀNH: 1.Quan sát có mục đích: Quan sát Tranh nhà sàn - Cô cho trẻ quan sát tranh nhà sàn gợi hỏi trẻ: - Con có nhận xét tranh ngơi nhà ? - Vì biết nhà sàn ? - Con thấy nhà sàn đâu ? - Vì vùng miền núi người ta cất toàn nhà sàn ? - Người ta dùng vật liệu để làm nhà sàn ? - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cho ngơi nhà Chơi vận động: “Chọn màu” - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trò chơi Chơi tự do: - Cơ cho trẻ chơi tự do, cô gợi ý để trẻ chơi viết chữ, chơi với vàng chơi với đồ chơi ngồi trời - Giáo dục trẻ khơng tranh giành đồ chơi với bạn, không xô đẩy bạn giữ gìn sản phẩm GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài : - Vận động: Vỗ tay theo nhịp lời ca I YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung thuộc hát, “ Nhà tôi” - Vận động nhịp nhàng theo nhạc 2/ Kỹ năng: - Biết vỗ tay theo nhịp lời ca - Hát giai điệu, nhịp điệu hát “Nhà tơi” 3/ Thái độ: - Tích cực tham gia trò chơi âm nhạc - Trẻ hứng thú tham gia tiết học - Giáo dục trẻ biết phụ giúp cha mẹ giữ vệ sinh cho nhà II CHUẨN BỊ: - Đàn, trống lắc *Nội dung tích hợp: - Văn học: “Em yêu nhà em” - Đồng dao “ Nhà mát, bát ngon” - Giáo dục bảo vệ mơi trường III TIẾN HÀNH: * Ổn định: Trò chơi “Uống nước” * Hoạt động 1:Trò chuyện ngơi nhà - Cơ trẻ đọc đồng dao“ Nhà mát, bát ngon” - Ngơi nhà ? ( Cho trẻ kể ngơi nhà ) - Muốn giữ cho ngơi nhà phải làm ? - Vì mà tác giả sáng tác hát “ Nhà tơi”, hơm cháu hát nhe ! * Hoạt động 2: Dạy hát: “ Nhà tôi” - Lớp hát - lần - Cá nhân hát hát - Cô ý sửa sai cho trẻ - Muốn hát hay làm gì? * Hoạt động 3: Vận động: Vỗ tay theo nhịp lời ca - Cô làm mẫu cho cháu xem lần - Lần phân tích cách thực hiện: *Lời bái hát: Đố bạn biết nhà * Vỗ Tay: x x x x x x x x ( Cứ cô vỗ đệm hết hát.) - Cả lớp thực theo - Tổ, nhóm (cơ ý sửa sai) - Cá nhân 1, trẻ - Cả lớp vận động lại lần - Trẻ thể theo ý tưởng trẻ * Hoạt động 4: Nghe hát: “Tổ ấm gia đình” - Cơ hát lần trọn vẹn, đệm đàn - Cô hát lần kết hợp minh họa - Trẻ hát múa với cô * Kết thúc: Cơ giáo dục trẻ biết u q kính trọng lời ông bà, cha mẹ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Đề tài: Tập tô chữ e, ê I, Mục Đích – Yêu Cầu: 1, Kiến Thức: - Trẻ nhận biết chữ “e, ê” Phát âm chữ “e, ê” - Biết tô chữ “e, ê” theo yêu cầu cô - Trẻ biết cách chơi trò chơi theo u cầu 2, Kỹ Năng: - Trẻ có kỹ mở vở, kỹ cầm bút, tư ngồi - Trẻ có kỹ tơ trùng khít lên chấm mờ chữ “e, ê” tô chiều chữ, tô chữ rỗng không bị ngồi - Trẻ có phản xạ nhanh tìm chữ từ - Phát âm to, rõ ràng, chuẩn chữ “e, ê” 3, Thái Độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động tập tô chữ “e, ê” - Giáo dục trẻ tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận giữ gìn bảo quản đồ dùng lớp II, Chuẩn Bị: 1, Đồ dùng cô: - Bông hoa thẻ chữ o, ô, a, e , ê - Thẻ chữ “e, ê” in thường viết thường - Vở tô mẫu cô 2, Đồ dùng trẻ: - Vở tập tơ, bút chì đen đủ cho số trẻ III Tiến Hành Phương Pháp Của Cô Hoạt Động Của Trẻ * Hoạt Động1: Bé Thăm Vườn Hoa Mùa Xuân - Cô chào cháu ! cô vừa đến từ vườn hoa mùa xuân , cháu có biết khơng, mùa xn đến trăm hoa đua nở khoe sắc Cơ cháu đến vườn hoa mùa xuân xem loại hoa khoe sắc - Vườn hoa có nhiều lồi hoa không cháu giỏi cho cô biết vườn hoa có loại hoa nào? - À vườn hoa có nhiều loại hoa : hoa hồng, hoa sen, hoa cúc hoa loa kèn nhiều lồi hoa khác khơng - Lớp có u hoa khơng? - Giáo Dục : À yêu hoa phải bảo vệ lồi hoa khơng hái hoa, bẻ cành nhớ chưa * Hoạt Động : Tìm Hoa Cho Lá - *TC: Tìm Hoa Cho Lá - Đã sang xuân để có thêm hoa cháu giúp chị mùa xn tìm hoa cho - Chúng lắng nghe yêu cầu chị mùa xuân Trong giỏ chị mùa xn có nhiều bơng hoa gắn thẻ chữ cháu lên lấy bơng hoa gắn bơng hoa chữ cho Khi chọn hoa thẻ chữ cháu phát âm chữ cho cô - Nếu cháu phát âm sai chữ bị phạt nhảy lò cò ! - Cơ mời số trẻ lên gắn hoa theo yêu cầu - Cô thấy lớp học giỏi ngoan chuẩn bị hộp quà để tặng cho lớp cháu có muốn biết bí mật hộp q khơng nào? - Để biết hộp q có bí mật mời lớp lên khám phá hộp quà cô - Cô gọi – trẻ lên mở hộp quà - À cháu vừa lên mở hộp quà hộp q có bí mật cháu ? - Các nhìn lên bảng xem có nào? - Hơm trước học chữ e in thường cháu giỏi cho cô biết cấu tạo chữ e in thường nào? - À chữ e in thường gồm có nét thẳng ngang nét cong tròn khơng khép kín cháu Còn chữ e viết thường mà hơm cho lớp tơ Chữ e viết thường có nét xiên nét cong tròn khơng khép kín cháu - Lớp phát âm chữ e theo - Cho trẻ phát âm – lần * Hoạt Động : Bé Khéo Léo - Cả lớp ngồi ngoan quan sát lên xem cô có tranh nào? - À tranh có em bé, đơi dép, bóng đèn cuộn len khơng hình chứa chữ e cháu - Cháu giỏi lên cho cô chữ e từ “ em bé ” nào? - A có tranh “ em bé “ có chữ e I YÊU CẦU : - Trẻ biết giao tiếp với ngơn ngữ trò chơi, biết lên kết góc chơi - Biết xây dựng hồn thành cơng trình khu phố thành thạo hợp lý - Biết đếm nhận biết chữ số, chữ thành thạo - Biết dùng kỹ học tạo số sản phẩm đẹp có sáng tạo - Biết chăm sóc II TIẾN HÀNH: Góc phân vai: Gia đình – nấu ăn - Quầy giải khát Góc xây dựng: Xây nhà – xây hàng rào, xây bồn hoa Góc sách - học tập: Chơi với tốn,chữ cái, chơi ghép nhà, xem truyện tranh Góc nghệ thuật: Tơ màu, cắt dán, trang trí, làm tranh cát ngơi nhà Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây, đong nước I YÊU CẦU : - Trẻ thuộc hát hát nhịp điệu “ Nhà tôi” - Trẻ biết xếp chữ e, ê - Trẻ biết đoàn kết với chơi II CHUẨN BỊ: - Bóng , rổ đựng bóng - Đồ chơi lớp, truyện tranh III TIẾN HÀNH : * Ổn định: Chơi trò chơi “Trời mưa” Ơn cũ: Ơn lại hát“ Nhà tôi” - Lớp hát cô 1-2 lần - Cá nhân thực ( Mời trẻ yếu, động viên khuyến khích sửa sai để cháu mạnh dạn tự tin hát) - Lớp hát luân phiên 2-3 lần Làm quen mới: Dạy trẻ xếp chữ e,ê - Cô hướng dẫn trẻ dùng hạt sỏi để xếp chữ e,ê - Trẻ thực ( Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ xếp ) Sắp xếp đồ chơi - Cô trẻ rửa đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ giúp cô xếp đồ dùng đồ chơi, truyện tranh gọn gàng ngăn nắp - Giáo dục trẻ biết phụ giúp cô xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp  BGH ký duyệt Ngày / / 2019 Giáo viên Ngày 27 / 10 / 2019 Trần Thị Kiều Muội ... tháng 11 năm 20 19 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt nhà - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn cô II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà - Khăn mùi xoa - Lá dừa, vỏ... trở lên ) -Biết công việc người gia đình cơng lao to lớn ba mẹ 2/ Kỹ năng: - Trẻ mạnh dạn tự tin kể ngơi nhà thân u gia đình -Trẻ biết so sánh kiểu nhà - Biết tham gia chơi 3/Thái độ: -Giáo dục... 20 19 I YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết, phân biệt nhà tầng Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhà - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian - Trẻ chơi trò chơi theo hướng dẫn II CHUẨN BỊ: - Tranh nhà -

Ngày đăng: 29/10/2019, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w