Giáo án lớp Lá CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

95 529 3
Giáo án lớp Lá CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 07/10/2013 đến ngày 01/11/2013) Các số đánh giá: 20, 22, 24, 27, 35, 37, 54, 62, 65, 78, 96, 100, 101, 111 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe (CS 20) - Biết không làm số việc gây nguy hiểm (CS 22) - Không theo, không nhận quà người lạ không người thân cho phép (CS 24) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng (CS 96) - Nói ngày lốc lịch đồng hồ (CS 111) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động (CS 62) - Nói rõ ràng (CS 65) - Không nói tục, chửi bậy (CS 78) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Nói số thông tin quan trọng thân gia đình (CS 27) - Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác (CS 35) - Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè (CS 37) - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lới (CS 54) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Hát giai điệu hát trẻ em (CS 100) - Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc (CS 101) II NỘI DUNG TT Tên chủ đề Nội dung Hoạt động nhánh Gia đình Phát triển thể chất bé (CS 20, 27, - Nhận biết liên quan - Trò chuyện: Giới thiệu 62, 100) ăn uống với bệnh tật ăn, thức uống bị nhiễm (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) - Nhận biết không ăn số loại thức ăn lợi cho sức khỏe Phát triển nhận thức - Nói thông tin cá nhân như: họ tên, ngày sinh, tuổi,trường, lớp, sở thích Nói thông tin gia đình - Nói địa nơi ở: số nhà, số điện thoại,… bẩn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có hại cho sức khỏe - HĐVC: Góc học tập “Phân loại thức ăn, nước uống có hại” - HĐH: “Đi mép bàn chân Đi khuỵu gối” - Trò chuyện viên gia đình, địa gia đình - HĐVC: Đóng vai thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng, xây nhà cao tầng, đọc sách chuyện tranh gia đình… - HĐH: “Trò chuyện gia đình bé” Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu lời nói - Trò chuyện: Trò chuyện - Hiểu làm theo 2, công việc bố mẹ, yêu cầu liên tiếp kỹ niệm, kiện gia đình - HĐH: Thơ “Giữa vòng gió thơm” Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Thích bên gia - Trẻ tỏ yêu quý kính đình trọng người thân - Trẻ hát giai điệu, gia đình lời thể sắc thái, - HĐH: Hát “Cả nhà tình cảm hát yêu” Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Đồ dùng Phát triển thể chất gia đình (CS - Thực số quy 22, 35, 101, định trường, nơi công 111) cộng an toàn - Nhận biết nguy không an toàn ăn uống phòng tránh Phát triển nhận thức - Công dụng lịch đồng hồ - Nói ngày lịch, chẵn đồng hồ Phát triển ngôn ngữ - Nhận biết phân biệt phát âm âm chữ - Nhận chữ từ trọn vẹn Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Vẽ “Người thân gia đình” (Đề tài) - Trò chơi “Bé làm họa sĩ” - Trò chuyện: Giúp trẻ nhận biết nhận biết số việc làm gây nguy hiểm cho thân người thân gia đình - HĐVC: TCVĐ tìm nhà, gia đình nao nhanh Phân loại hành vi nên làm không nên làm - HĐH: “Bò thấp chui qua cổng” - Trò chuyện: Về ngày sinh nhật thành viên gia định - HĐH: LQVT “Đếm đến Nhận biết chữ số Nhận biết nhóm có đối tượng” - HĐVC: Tô màu tranh phù hợp với thời gian hoạt động ngày gia đình - HĐH: LQCC “e, ê” - Trò chơi “Chiếc hộp kỳ diệu”, “Tìm bạn thân”, “Thi xem tổ nhanh” - Nhận biết số trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc Phát triển thẩm mỹ - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái phù hợp với hát, nhạc - Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) Họ hàng Phát triển thể chất bé (CS 24, 54, - Nhận biết số trường 78) hợp khẩn cấp gọi người lớn giúp đỡ Phát triển nhận thức - Trẻ nhận biết gọi tên xác hình: tam giác, chữ nhật, hình tròn, hình vuông Phát triển ngôn ngữ - Không nói bắt chước lời nói tục bất - Trò chuyện: Về tình cảm, trạng thái cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận… thành viên gia định hoàn cảnh khác - HĐH: Truyện “Ba cô gái” - HĐVC: Hãy đoán xem vui hay buồn Đóng kịch “Ba cô gái”, Tô màu tranh vẽ thể cảm xúc phù hợp với nội dung tranh vẽ… - Trò chuyện chủ đề - Vận động “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện: thực số nề nếp, qui định sinh hoạt gia đình - HĐVC: Người bán hàng, Bác sĩ, Gia đình… - HĐH: “Chuyền bóng bên phải, bên trái” - HĐH: LQVT “Đoán xem hình gì?” - Trò chơi “Về nhà” - Trò chuyện với trẻ từ ngữ xấu mà trẻ tình không nói giao - Hành vi văn minh, lịch tiếp với bạn người giao tiếp - HĐH: Thơ “Cháu yêu bà” - Quan sát giáo dục trẻ lúc nơi trẻ có biểu xấu Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Sử dụng lời nói, cử chỉ, - Trò chuyện cách giao lễ phép, lịch tiếp ứng xử lễ phép lịch - Nói lời cảm ơn, xin lỗi, với người thân chào hỏi lễ phép gia đình - HĐVC: Đóng vai thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng… - HĐH: Truyện “Hai anh em” Phát triển thẩm mỹ - Nghe nhận sắc thái - Vận động “Cháu yêu bà” (vui buồn, tình cảm tha - Trò chơi “Rót nước”, “Con thiết) hát, thỏ” nhạc Phân loại đồ Phát triển thể chất dùng (CS 37, - Trẻ biết cầm sử dụng - HĐH: “Trườn sấp kết hợp 65, 96) bóng yêu cầu trèo qua ghế thể dục” - Trò chơi: Chuyền bóng Phát triển nhận thức - Đặc điểm, công dụng - Trò chuyện: đồ dùng cách sử dụng đồ dùng, đồ gia đình theo công chơi dụng chất liệu - So sánh khác - HĐVC: Làm đồ dùng giống đồ dùng, vật liệu dễ tìm đồ chơi đa dạng thiên nhiên, Cửa hàng bán chúng đồ dùng gia đình… - Phân loại đồ dùng, đồ - HĐH: KPKH “Đồ dùng chơi theo – dấu hiệu gia đình” Phát triển ngôn ngữ - Phát âm rõ ràng - Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe hiểu - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác Phát triển tình cảm kỹ xã hội - An ủi người thân, bạn bè ốm, buồn lời nói, cử - Chúc mừng bạn, người thân ngày sinh nhật - Trò chuyện: giúp trẻ diễn đạt rõ ràng điều muốn nói gia đình - HĐH: Truyện “Hai anh em gà con” - HĐVC: Kể đủ ba thứ, Dọn nhà mới, kể tiếp… - Trò chuyện: Tìm hiểu tình cảm, sở thích viên gia đình ứng xử lễ phép lịch với người thân gia đình - HĐVC: “Làm quà tặng bố mẹ người thân gia đình” - HĐH: Thơ “Làm anh” Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ - Vẽ “ Ấm trà” để tạo thành tranh có - Trò chơi “Cua bò” màu sắc hài hòa, bố cục cân đối NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Từ ngày 07/10/2013 đến ngày 11/10/2013 TT Tên chủ đề Nội dung nhánh Gia đình Phát triển thể chất bé (CS 20, 27, - Nhận biết liên quan 62, 100) ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) - Nhận biết không ăn số loại thức ăn lợi cho sức khỏe Phát triển nhận thức - Nói thông tin cá nhân như: họ tên, ngày sinh, tuổi,trường, lớp, sở thích Nói thông tin gia đình - Nói địa nơi ở: số nhà, số điện thoại,… Phát triển ngôn ngữ Hoạt động - Trò chuyện: Giới thiệu ăn, thức uống bị nhiễm bẩn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có hại cho sức khỏe - HĐVC: Góc học tập “Phân loại thức ăn, nước uống có hại” - HĐH: “Đi mép bàn chân Đi khuỵu gối” - Trò chuyện viên gia đình, địa gia đình - HĐVC: Đóng vai thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng, xây nhà cao tầng, đọc sách chuyện tranh gia đình… - HĐH: “Trò chuyện gia đình bé” - Nghe hiểu lời nói - Trò chuyện: Trò chuyện - Hiểu làm theo 2, công việc bố mẹ, yêu cầu liên tiếp kỹ niệm, kiện gia đình - HĐH: Thơ “Giữa vòng gió thơm” Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Thích bên gia - Trẻ tỏ yêu quý kính đình trọng người thân - Trẻ hát giai điệu, gia đình lời thể sắc thái, - HĐH: Hát “Cả nhà tình cảm hát yêu” Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ - Vẽ “Người thân gia để tạo thành tranh có đình” (Đề tài) màu sắc hài hòa, bố cục - Trò chơi “Bé làm họa sĩ” cân đối - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé Thời gian thực hiện: 07/10/2013 đến ngày 11/10/2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM - Trò chuyện: Giới thiệu ăn, thức uống bị nhiễm bẩn Đón trẻ, trò không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có hại cho sức khỏe chuyện, - Trò chuyện: Trò chuyện công việc bố mẹ, kỹ điểm danh niệm, kiện gia đình - Trò chuyện viên gia đình, địa gia đình - Hô hấp 3: “Thổi nơ bay” - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy Thể dục - Chân 3: Đứng đưa chân phía trước sáng - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước - Bật 3: Bật tách chân, khép chân Đi mép Trò chuyện Thơ “Giữa Hát “Cả Vẽ “Người Hoạt động bàn gia đình vòng gió nhà thân học chân Đi bé thơm” yêu” gia đình” khuỵu gối - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Trò chuyện Đi vòng Tổ chức Vẽ cát tranh ảnh nhà tròn đọc cho trẻ chơi “Bé gia Hoạt động chủ đề gia bé thơ theo với đồ chơi đình” trời đình - TCVĐ: Ai chủ đề trời - TCVĐ: Ai - TCVĐ: biến - TCVĐ: - TCVĐ: nhanh Gia đình Tìm nhà Kéo co - Xây dựng: Xây nhà cao tầng, xây nhà bé - Học tập: Phân loại thức ăn, nước uống có hại, đọc sách, truyện tranh gia đình Hoạt động - Tạo hình: Tô màu tranh gia đình, cắt dán tranh gia đình làm góc album - Âm nhạc: Hát hát chủ đề - Phân vai: Đóng vai thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng Tên hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Phân loại đồ dùng Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Khi trườn biết kết hợp chân tay nhịp nhàng trèo qua ghế cách Kỹ - Rèn khả ý, tập trung cho trẻ - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo, kết hợp tay, chân thể - Rèn kỹ chuyền bóng, tay không làm rơi bóng Thái độ - Trẻ thích tập thể dục - Có ý thức quan sát, chờ bạn làm - Trẻ mạnh dạn, nghiêm túc, không xô đẩy, đùa giỡn II CHUẨN BỊ - Lớp học - ghế thể dục - bóng III TIẾN HÀNH - Các học chủ điểm nào? (Gia đình) - Các biết loại đồ dùng nào? (Bàn, ghế, tủ, ) - GD: Các phải biết giữ gìn loại đồ dùng cất nơi qui định * Khởi động - Cho trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu chân: thường, mũi bàn chân, thường, gót bàn chân, thường, má bàn chân, khom người Sau đó, dàn đội hình thành hàng ngang Tập động tác thể dục sáng theo nhạc hát “Cả nhà thương nhau” * Trọng động ** Bài tập phát triển chung - Hô hấp 3: “Thổi nơ bay” - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy - Chân 3: Đứng đưa chân phía trước - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước - Bật 3: Bật tách chân, khép chân ** Vận động - Cô giới thiệu tên hoạt động “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục” - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát + Lần 1: Làm nhanh không giải thích + Lần 2: kết hợp phân tích cách thực hiện: TTCB: cô đứng vạch xuất phát, có hiệu lệnh trườn cô ép người xuống sát sàn, phối hợp chân tay kia, trườn – m đứng dậy ôm ngang ghế (ngực sát ghế) đưa chân qua ghế đứng thẳng cuối hàng đứng - Cô mời – trẻ lên thực lại Cô quan sát sủa sai có Trẻ thực - Cho trẻ thực - lần Nhắc trẻ ý không đẩy mạnh, tay sát bóng để đẩy liên tục thẳng hướng Cô quan sát sữa sai kịp thời cho trẻ - Cho trẻ thi đua theo nhóm, tổ ** Trò chơi vận động “Chuyền bóng” - Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải lần chơi - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn Cứ 10 trẻ có trẻ cầm bóng.Khi cô hô “bắt đầu” người cầm bóng chuyền bóng cho bạn bên cạnh, theo chiều kim đồng hồ.Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: “Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn Nhanh nhanh bạn Xem tài, khéo Cùng thi đua nào” - Trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương sau chơi * Hồi tĩnh - Trẻ vòng tròn hít thở nhẹ Cho trẻ thu dọn bóng vào rổ HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Phân loại đồ dùng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Đồ dùng gia đình I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng số đồ dùng gia đình (Bát, đũa - thìa, đĩa, xoong, cốc ) Kỹ - Trẻ phân loại số đồ dùng gia đình theo công dụng (đồ dùng để ăn, đồ dùng để đun nấu ) - Rèn luyện khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi Thái độ - Giúp trẻ thêm mạnh dạn tự tin, biết phối hợp chơi bạn nhóm - Giáo dục trẻ biết cách sử dụng ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Tranh máy: đĩa, xoong, cốc - Que - Một số đồ dùng vật thật: Bát, đũa Đồ dùng trẻ - Hình vẽ đồ dùng gia đình bồi bìa cứng: bàn là, tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện, bát, thìa, quần, áo - Mỗi nhóm có: bát, đũa, đĩa, xoong, cốc III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Các học chủ điểm gì? (Gia đình) - Các kể đồ đùng gia đình nào! (bàn, ghế, ) - Hôm cô tìm hiểu số đồ dùng gia đình nhe! * Tìm hiểu – Khám phá - Các học ngoan nên cô trường tặng hộp, có muốn xem hộp có không? (Dạ! Muốn) ** Cái bát Cô lấy bát hỏi trẻ - Đây gì? - Ai có nhận xét bát? (Bát làm từ chất liệu gì? dùng để làm gì?) - Cái bát loại đồ dùng gì? (Đồ dùng để ăn) → Cô chốt lại: Cái bát làm nhựa, gọi chén Đây đồ dùng để ăn Mở rộng: Ngoài chất liệu làm nhựa có bát làm inox, thuỷ tinh ** Đũa - Đây gì? (Đôi đũa) - Ai có nhận xét đôi đũa (Đôi đũa dài, có chiếc, làm gỗ) - Cách sử dụng? (Dùng để gắp thức ăn) → Cô chốt lại: Đũa dùng phải dùng thành đôi đũa gắp thức ăn Mở rộng: Ngoài chất liệu làm gỗ có đôi đũa làm tre, inox ** Đĩa - Cô cho trẻ xem tranh máy - Đây gì? - Con có nhận xét đĩa? (Cái đĩa hình tròn, làm sứ) - Cách sử dụng? (Dùng để đựng thức ăn) → Cô chốt lại: Đĩa có lòng không sâu bát Đĩa dùng để đựng thức ăn Mở rộng: Ngoài đĩa làm từ sứ có đĩa men, đĩa phíp, đĩa inox, nhựa * Xoong - Cho trẻ xem tranh máy, cô hỏi: Đây gì? (cái xoong) - Có đặc điểm gì? (Cái xoong có miệng hình tròn, có quai có nắp đậy) - Cách sử dụng? → Cô chốt lại: Xoong đồ dùng để đun nấu thức ăn Mở rộng: Xoong làm inox, có chất liệu khác gang, nhôm * Cốc - Cho trẻ xem tranh máy, cô hỏi: Đây gì? (Cái cốc) - Nó có đặc điểm gì? (Làm thủy tinh) - Dùng để làm gì? → Cô chốt lại: Cốc làm thuỷ tinh.Cái cốc dùng để uống * So sánh “Cái bát” “cái cốc” - Các nhìn xem bát cốc có giống khác nhau? → Cô chốt lại: bát cốc giống đồ dùng gia đình.Cái bát dùng để ăn cơm cốc dùng để uống Cái bát làm nhựa, cốc làm thuỷ tinh * Mở rộng - Ngoài đồ dùng để phục vụ ăn uống biết đồ dùng khác? - Cô giới thiệu cho trẻ loại đồ dùng: + Đồ dùng để mặc + Đồ dùng điện tử điện lạnh → Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết cách sử dụng dùng đồ dùng gia đình xong phải biết giữ gìn cất gọn gàng Chú ý sử dụng đồ dùng làm sành, sứ, thuỷ tinh không làm rơi vỡ * Trò chơi “Thử tài bé” - Cách chơi: Chia trẻ thành đội Trên hình nhiều đồ dùng gia đình tập trung ý xem có hình ảnh không nhóm Nếu đội giơ tay trước đội trả lời Đội có nhiều câu trả lời đội chiến thắng - Luật chơi: Mỗi thành viên lên chơi lần - Cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét đội Kết thúc: Chuyển sang hoạt động góc HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Phân loại đồ dùng Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện “Hai anh em gà con” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ lời thoại nhân vật - Trẻ biết thể đóng vai chơi nhân vật Kỹ - Phát triển khả tưởng tượng, suy doán ngôn ngữ mạch lạc - Rèn luyện khả mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu nhân vật truyện Thái độ - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ biết quan tâm, chia sẻ với người xung quanh, làm nhiều việc tốt giúp đỡ người II CHUẨN BỊ - Tranh máy: gia đình đông con, gia đình - Máy tính có tranh nội dung câu truyện - Mũ gà lông vàng, gà lông đen, gà mẹ, vịt III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác nhạc sĩ Phan Văn Minh + Bạn giỏi cho cô lớp biết vừa hát gì? (cả nhà thương nhau) + Nội dung hát nói điều gì? (cả nhà yêu thương nhau, xa nhớ, gần cười) - Các ạ! Mỗi sinh có gia đình, kể gia đình nào? - Vừa cô trò chuyện gia đình Bây cô hướng lên hình xem gia đình bạn (Cô bật hình ảnh tương ứng) - Tranh 1: Gia đình đông + Các có nhận xét gia đình bạn Nam? (Gia đình bạn Nam gia đình đông con) + Gia đình bạn Nam có anh em? - Tranh 2: Gia đình + Còn gia đình bạn Mạnh sao? có nhận xét gia đình bạn? (Gia đình bạn Mạnh gia đình con) + Gia đình bạn có người con? (2 người con) => Cô chốt lại nội dung: Các ạ! Gia đình có trở lên gia đình đông con, gia đình có từ – gia đình con,gia đình sống chung với ông bà gia đình sống chung với hệ Vì phải biết lời ông bà, bố mẹ,anh chị, yêu thương em nhỏ nhớ chưa nào! + Các có yêu quý gia đình không? + Để thể tình cảm với gia đình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình, cố gắng chăm ngoan học giỏi * Kể chuyện cho trẻ nghe - Các ngoan, hôm cô kể cho nghe câu chuyện, lắng nghe đặt tên cho câu chuyện nhe! - Cô kể lần 1: Kết hợp củ chỉ, điệu (Giảng nội dung câu chuyện) - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh Đàm thoại - Các đặt tên cho câu chuyện! Cho trẻ nhắc lại tên truyện “Hai anh em gà con” - Câu truyện có nhân vật? nhân vật nào? (Gà lông vàng, gà lông đen, vịt con, mẹ gà con) - Hai anh gà chơi phát gì? (mẫu bánh mì) - Bạn chơi gần đấy? (Chú vịt con) - Ai mời bạn vịt ăn? (Gà lông vàng) - Lúc thái độ gà lông đen nào? (gà lông đen gắt) - Gà lông vàng nói với em mình? (Đủ thôi) - Ăn xong hai gà đâu? (Chạy chỗ mẹ) - Gặp mẹ gà lông đen có thái độ nào? (gà lông đen hét toáng lên) - Gà mẹ nói với gà lông đen? (Thế ạ) - Gà lông đen có thái độ nào? (vẫn luyến thoắng khoe khoang) - Cô giải thích từ “luyến thắng” nói nhanh, nói không ngắt câu - Thấy gà lông vàng nói với gà lông đen? (Có đáng nói đâu Chúng ta ăn sáng mà) - Gà mẹ nói với mình? (Nhường cho bạn điều tốt, không khoe điều tốt hơn) - Qua câu truyện học tập tính cách bạn nào? sao? (Gà lông vàng) - Thông qua câu truyện học điều gì? (Không có thói khoe khoang) => Cô chốt lại: Các ạ! Qua câu chuyện “Hai anh em gà con” Khi nhà phải biết kính nhường dưới, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Khi đến lớp phải biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, nhớ chưa nào? * Trò chơi “Thi kể chuyện” Cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi “Thi kể chuyện” để chơi trò chơi phải nhớ giọng điệu nhân vật - Giọng gà lông vàng nào? (Ôn tồn, nhẹ nhàng) - Giọng gà lông đen sao? (Luyến thắng, khoe khoang) - Còn giọng vịt con? (Nhanh nhảu) - Giọng gà mẹ nào? (Ân cần, dịu dàng) - Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ: Gà lông vàng, gà lông đen, vịt Cô đóng vai gà mẹ người dẫn truyện Khi đến lời thoại nhân vật diễn ngữ điệu nhân vật Nào thi đua xem tổ kể chuyện hay theo dẫn dắt cô nhé! - Luật chơi: Đội thể ngữ điệu nhân vật câu chuyện hay thưởng tràng pháo tay - Cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét tuyên dương - Giờ học hôm cô thấy bạn ngoan giỏi cô khen nào! - Kết thúc: Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động góc HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2013 Chủ đề nhánh: Phân loại đồ dùng Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài: Thơ “Làm anh” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói lên tình cảm người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Cảm nhận vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng Kỹ - Biết trả lời câu hỏi nói trọn câu - Phát triển ý tưởng tượng tư Thái độ - Trẻ biết lắng nghe cô giáo nhường nhịn bạn chơi - Thông qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II CHUẨN BỊ - Tranh máy nội dung thơ III TIẾN HÀNH - Các học chủ điểm gì? (Gia đình) - Nhà có em bé không? - Em trai hay em gái? - Thế có yêu em bé không? - Các yêu em nào? (Ru em ngủ, cho em ăn) - Con làm cho em? (Chơi với em) - Muốn em bé yêu, phải làm gì? (thương em, chiều em) - Cô cho trẻ xem tranh hỏi trẻ tranh vẽ + Các có thấy tranh này? (Anh cho em đồ chơi) + Anh có yêu em không? Tại biết? (Tại thấy anh dỗ dành em mà nhường nhịn em nữa) - Cô có thơ hay nói tình cảm yêu thương anh dành cho em Bây cô đọc cho nghe nha! - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh (Giảng nội dung thơ) - Lần 2: Đọc kết hợp tranh GD: Làm anh phải biết dỗ dành em bé khóc, nâng dậy em bé ngã, chia quà bánh cho em, nhường đồ chơi cho em - Cô giải thích “Người lớn” thơ: Ý nói làm anh làm chị phải nhường nhịn em, dỗ dành em * Trẻ đọc thơ - Cô cho nhóm/tổ/cá nhân đọc thơ * Trò chơi “Chia đồ chơi cho em” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi đối diện với nhau, bạn làm anh (chị) bạn làm em Nhiệm vụ anh (chị) chia đồ chơi chơi với em - Luật chơi: Đội có em khóc hay tranh giành đồ chơi thua * Kết thúc - Cô đọc cho bé nghe số câu tục ngữ tình anh em “Anh em thể tay chân lành đùm bọc giở hay đở đần Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà mà thôi” - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Chiều sau trường làm việc giúp em Ngày mai lên lớp kể lại cho cô lớp nghe nha! HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2013 Chủ đề nhánh: Phân loại đồ dùng Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ ấm trà I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết phối hợp nét cong nét xiên phải, trái để vẽ phần ấm pha trà giấy - Trẻ nhận biết đặc điểm ấm trà Kỹ - Rèn kỹ bố cục tranh, óc sáng tạo, tô màu đẹp không lem - Phát triển khả sáng tạo trẻ sử dụng màu Thái độ - Trẻ khéo léo, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm - Biết yêu thích đẹp, sử dụng giữ gìn cẩn thận sản phẩm tạo II CHUẨN BỊ - Giấy, bút màu cho trẻ - Tranh mẫu cô - Bàn ghế cho trẻ ngồi III/ Cách tiến hành : * Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ nghe “Ông cháu” Đàm thoại: - Ông nhà thường làm gì? (Tưới cây, chăm sóc kiểng) - Những lúc rãnh rỗi ông làm gì? (Đọc sách, uống trà) - Uống trà gì? (Ông uống trà ly, tách) - Và ông đựng trà đâu? (Đựng trà ấm) - Vậy hôm tiết tạo hình cô daỵ vẽ ấm pha trà để mang tặng cho ông nhé! * Trẻ thực cô - Ấm có phần? gồm phần nào? (Có phần, nấp ấm thân ấm) - Thân ấm có dạng hình gì? (Có dạng bầu tròn) - Thân ấm có gì? (Có vòi, có quai) - Bạn lên quai ấm? quai ấm nào? (Quai ấm cong tròn) - Đâu vòi ấm? Vòi ấm nào? (Vòi ấm nhọn) - Phía thân ấm có gì? (Nắp ấm) - Nắp ấm có gì? (Núm) - Cho trẻ nhận xét miệng ấm nhỏ, thân ấm phình Bây cô cho làm họa sĩ nhí để vẽ ấm trà nhé! - Trước cho trẻ vẽ cô, nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút - Trước tiên vẽ gì? (Thân ấm) Vẽ nét cong bên trái từ xuống, nét cong bên phải từ xuống sau nối phía nét gạch ngang làm thân ấm - Tiếp theo vẽ gì? (Quai ấm) Cô vẽ nét cong song song bên hông thân ấm làm quai ấm - Còn bên hông thân ấm ta vẽ gì? (vẽ vòi ấm) gồm nét xiên dính vào thân làm vòi, nét ngang làm miệng vòi - Phía vẽ gì? (nắp ấm) nét thẳng ngang nét cong làm nấp ấm - Trên nắp ấm vẽ gì? (Núm) chấm tròn nhỏ làm núm nấp ấm - Sau trang trí hoa ấm vẽ nét cong trang trí hoa ấm - Cô nhắc trẻ tô màu không lem * Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét tranh bạn mình, cô nhận xét chung lớp - Hôm cô thấy vẽ ấm pha trà đẹp, cô mong nhà vẽ nhiều mẫu khác để tặng cho ông bà tiết học sau vẽ đẹp Khi sử dụng ấm phải cẩn thận nhẹ tay, sử dụng xong nhớ rửa sạch, cất dẹp ngăn nắp qui định nhé! ... Có gia đình con, gia đình đông → Gia đình có từ - gia đình (hay gọi gia đình nhỏ) - Bây cô kể gia đình bạn Tí để xem gia đình Tí gia đình đông hay nhe! - Đây tranh lô tô tượng trưng cho gia đình. .. trẻ nhận xét gia đình Tí gia đình bạn, gia đình đông con, gia đình ? (Gia đình Tí đông con, gia đình bạn con) - Cô gọi cháu lên gắn lô tô kể gia đình mình, xem gia đình gia đình đông hay gợi... Vậy gia đình Tí có người? (6 người) - Ba mẹ bạn Tí có con? (4 con) → Gia đình có nhiều gia đình đông - Cô gọi cháu gia đình kể gia đình mình, cô gắn tranh lô tô gia đình trẻ - Cho trẻ nhận xét gia

Ngày đăng: 10/09/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan