1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp Lá CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

73 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 31/03/2014 đến ngày 18/04/2014) Các số đánh giá: 11, 46, 47, 56, 74, 79, 91, 94, 95, 114 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Đi thăng ghế thể dục (CS 11) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nói một số đặc điểm bật mùa năm nơi trẻ sống (CS 94) - Dự đoán một số tượng tự nhiên đơn giản xảy (CS 95) - Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản cuộc sống ngày (CS 114) PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (CS 74) - Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh (CS 79) - Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt (CS 91) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46) - Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động (CS 47) - Nhận xét một số hành vi sai người môi trường (CS 56) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm II NỘI DUNG TT Tên chủ đề Nội dung Hoạt động nhánh Nước (CS 11, Phát triển thể chất 56, 91, 114) - Đi nối bàn chân tiến, lùi - HĐH: Đi nối bàn chân tiến, - Đi dây, ván lùi kê dốc - Trò chơi: Chèo thuyền - Đi thăng ghế thể dục (11) Phát triển nhận thức - Đặc điểm, tính chất, ích lợi nguồn nước người vật, - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước - Không khí, nguồn ánh sáng cần thích với cuộc sống người, vật - Giải thích mẫu câu “Tại vì…nên” (114) Phát triển ngôn ngữ - Nhận dạng phát âm chữ - Phân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số (91) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Nhận xét bày tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, tốt, xấu môi trường (56) Phát triển thẩm mỹ - Phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Lựa chọn nguyên vật liệu để tạo sản phẩm Các mùa Phát triển thể chất năm - Đi dây (CS 46, 74, 94) Phát triển nhận thức - Nêu đặc điểm đặc trưng gọi tên mùa - HĐH: Bé tìm hiểu kỳ diệu nước - Trò chơi: Trời nắng trời mưa - HĐH: Thơ “Cầu vồng” - Trò chơi: Tạo hình cầu vồng - HĐH: Truyện “Giọt nước tí xíu” - Thí nghiệm “Sự bốc nước” - HĐH: Vẽ cảnh trời mưa (Đề tài) - HĐH: Đi dây - Trò chơi: “Đội giỏi hơn” - HĐH: Thứ tự mùa năm năm - Hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa thứ tự mùa năm (94) Phát triển ngôn ngữ - Chăm lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói - Trả lời câu hỏi, đáp lại cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Khi nghe kể chuyện, trẻ lắng nghe người kể một cách chăm yên lặng một khoảng thời gian - Chú ý lắng nghe người nói phản ứng lại nụ cười, gật đầu dấu hiệu hiểu biết (74) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Có bạn thân hay chơi với (46) Phát triển thẩm mỹ - Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc Hiện tượng Phát triển thể chất thời tiết (CS - Đi ghế thể dục 47, 79, 95) - Trò chơi: Chọn lô tô theo dấu hiệu mùa - HĐH: Làm quen chữ “h, k” - Trò chơi: Chiếc hộp kỳ diệu, Hoa tìm lá, tìm hoa - HĐH: Truyện “Sự tích mùa xuân” - Trò chơi: Xếp tranh - HĐH: Vận động “Mùa xuân đến rồi” - Nghe hát :Mùa xuân - HĐH: Đi ghế thể dục đầu đội túi cát - Trò chơi : Kéo co Phát triển nhận thức - Trẻ ý quan sát - HĐH: Tìm hiểu một số đoán tượng tượng thời tiết xảy (95) Phát triển ngôn ngữ - Xem nghe đọc loại sách khác - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên - Làm quen với cách đọc viết Tiếng Việt: + Hướng đọc viết: từ trái sang phải, từ dòng trên, xuống dòng dười + Hướng viết nét chữ, đọc ngắt nghĩ sau dấu (79) Phát triển tình cảm kỹ xã hội - Biết chờ đến lượt (47) - Trò chơi: Nói nhanh theo yêu cầu cô, làm nhanh theo yêu cầu - HĐH: Truyện “Sơn tinh thủy tinh” - Trò chơi: Đọc lời thoại đoán tên nhân vật - HĐH: Truyện “Chú bé giọt nước” - Trò chơi “Đem nước nhà” Phát triển thẩm mỹ - Thể cảm xúc vận - HĐH: Vận động “Mây động phù hợp với nhịp gió” điệu hát - Trò chơi “Tai tinh” nhạc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Các tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Nước Thời gian thực hiện: 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy Đón trẻ, trò định chuyện, - Hướng trẻ vào góc chơi điểm danh - Cho trẻ xem băng hình có nội dung nước mưa - Hô hấp: Làm tiếng mưa rơi (Ào ào) - Tay - vai: Đưa tay phía trước, sang ngang Thể dục - Lưng - bụng: Đứng quay người sang bên sáng - Chân: Đưa chân phía - Bật: Bật tiến trước Đi nối bàn Bé tìm hiểu Thơ “Cầu Truyện Vẽ cảnh Hoạt động chân tiến, kỳ vồng” “Giọt nước trời mưa học lùi diệu tí xíu” (Đề tài) nước - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Quan sát Dạo chơi Quan sát Quan sát Quan sát Hoạt động thời tiết sân trường nước đá chuối tếch trời - TCVĐ: - TCVĐ: Ai - TCVĐ: - TCVĐ: Ai - TCVĐ: Trời nắng nhanh Trời mưa nhanh Trời nắng trời mưa trời mưa - Phân vai: Chơi gia đình: nấu ăn, uống Chơi cửa hàng nước giải khát - Xây dựng – lắp ghép: Xây bể bơi, xây đài phun nước Hoạt động - Tạo hình – nghệ thuật: Hát hát chủ đề, vẽ, xé dán, góc nguồn nước, phương tiện giao thông nước - Thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước, vật chìm, - Thư viện: Sưu tầm xem tranh ảnh nguồn nước Thí nghiệm Thực hành Thực hành Hoạt động “Vật chìm tạo hình toán chiều vật nổi” Tên hoạt động Trả trẻ Duyệt - Vệ sinh trẻ sẽ, quần áo sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ bạn - Cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ Người thực Bùi Ngọc Khương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: Nước Từ ngày 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014 Các hoạt động ngày: (Áp dụng cho tuần, riêng hoạt động học soạn lại ngày) Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Hướng trẻ vào góc chơi - Cho trẻ xem băng hình có nội dung nước mưa Thể dục - Hô hấp: Làm tiếng mưa rơi (Ào ào) - Tay - vai: Đưa tay phía trước, sang ngang - Lưng - bụng: Đứng quay người sang bên - Chân: Đưa chân phía - Bật: Bật tiến trước Hoạt động trời a Mục đích, yêu cầu * Kiến thức - Giúp trẻ hiểu rõ đặc điểm thời tiết mùa hè biết nhận xét đánh giá thời tiết thay đổi - Trẻ nhận đặc điểm nước đá dạng thể rắn gặp nhiệt độ cao nước đá tan chảy thành nước - Trẻ nhận đặc điểm tếch thấy tác dụng đời sống người * Kỹ - Rèn cho trẻ có kỹ quan sát nhận xét, so sánh - Kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, biết trò truyện cô * Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ăn uống đủ chất, đoàn kết bạn bè - Trẻ có thái độ bảo vệ nguồn nước đoàn kết bạn bè - Trẻ có cảm xúc vui tươi phấn khởi, ấn tượng sâu sắc hoạt động trời, biết yêu xanh có ý thức bảo vệ môi trường, chơi đoàn kết với bạn bè b Chuẩn bị - Sân trường thoáng mát, - Bóng - Phấn - Vong nhựa c Tiến hành * Gây hứng thú vào - Sáng đưa học? Bố mẹ mặc quần áo cho nào? Con thấy thời tiết hôm sao? Hãy cô quan sát thời tiết nhé! - Kiểm tra sức khỏe trẻ - nhắc nhở trẻ sân ý không xô đẩy tuân theo hiệu lệnh cô… * Hoạt động - Các quan sát kỹ cho cô biết thời tiết hôm nào? - Con ngước nhìn lên trời có nhìn thấy đám mây không? Chúng có đặc điểm gì? - Con có biết ta lại nhìn rõ đám nhỉ? Khi ngước nhìn lên trời đôi mắt nào? - Con thấy thời tiết vào buổi sáng thời tiết vào buổi trưa có thay đổi? - Tại lại phải mặc quần áo mỏng? - Con thấy có bệnh mà hay bị thời tiết vào mùa hè? - Con thấy cối cảnh vật, vật mùa hè có xanh tốt không? Tại sao? - Cô nhấn mạnh cho trẻ hiểu rõ đặc điểm thời tiết hôm giáo dục nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ sức khoẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết, ăn uống đủ chất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ăn chín uống nước đun sôi để có một sức khoẻ tốt ♣ TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô phổ biến cách chơi luật chơi để trẻ hiểu cho trẻ chơi 3-4 lần (Thực hiên theo kế hoạch soạn đầu tuần ) - Cô bao quát nhận xét động viên trẻ sau lần chơi ♣ Chơi theo ý thích: - Cô cho trẻ vẽ trẻ thích chơi đồ chơi trời, chơi với bóng với vòng nhựa - Cô bao quát chơi với trẻ -nhận xét động viên trẻ kịp thời * Kết thúc học - Cô tập trung trẻ cho trẻ nói lên cảm nghĩ với hoạt động trời - Con quan sát chơi gì? Con thích trò chơi nhất? Tại thích? - Cô nhận xét chung giáo dục nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết, có ý thức kỷ luật học chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông, bảo vệ môi trường nơi vật nuôi gia đình - Trẻ vệ sinh trước vào lớp Hoạt động góc TÊN GÓC GÓC PHÂN VAI GÓC XÂY DỰNGLẮP GHÉP TẠO HÌNHNGHỆ THUẬT GÓC THIÊN NHIÊN GÓC SÁCH THƯ VIỆN NỘI DUNG + Chơi gia đình: nấu ăn, uống + Chơi cửa hàng nước giải khát YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ thể vai chơi qua phản ánh ấn tượng hiểu biết trẻ vai trẻ đóng - Đồ dùng, đồ chơi: chai, lọ nước giải khát đồ dùng chủ đề + Xây bể - Trẻ biết sử dụng bơi, xây đài nguyên vật liệu để xây phun nước dựng thành bể bơi, đài phun nước - Phát triển khả sáng tạo, óc quan sát, trí tưởng tượng + Hát - Trẻ hát vận động nhịp BH CĐ nhàng theo hát + Vẽ, xé chủ đề, có phong dán, cách âm nhạc nguồn - Trẻ biết sử dụng nước, kĩ để tạo hình PTGT tạo sản phẩm theo ý nước thích + Chăm - Trẻ ham thích tìm tòi, sóc khám phá giới - Chơi với xung quanh trẻ cát, nước, vật chìm, + Sưu tầm - Trẻ vào góc chơi, biết xem giở sách kể truyện tranh theo ý hiểu tranh nguồn nước - Các khối gỗ, hình, đồ dùng, đồ chơi xây dựng lắp ghép, xanh, hoa, cỏ - Băng đĩa, trống, xắc xô - Đất nặn, giấy bìa, kéo, hồ, bút… - Thoả thuận vai chơi, cô hướng trẻ vào góc chơi - Quá trình trẻ chơi cô quan sát gợi ý trẻ giao lưu với nhóm - Nhận xét sau trẻ chơi - Thoả thuận vai chơi, cô hướng trẻ vào góc chơi - Khi trẻ chơi cô quan sát gợi ý trẻ chơi - Nhận xét sau trẻ chơi - Hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý cách thực hành cho trẻ để tạo sản phẩm, khuyến khích trẻ sáng tạo - Thu gọn góc sau chơi - Nuớc, sỏi, - Cô hướng dẫn, trao đổi, cát, xốp quan sát trẻ trẻ chơi - Sách, tranh có nội dung phù hợp với chủ đề - Cho trẻ ngồi theo nhóm, cô hướng dẫn thực - Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, lật sách, xem tranh, đọc truyện… HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 31 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh: Nước Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: Đi nối bàn chân tiến, lùi CSĐG: 11 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết nối bàn chân tiến, lùi tư thế, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước đặt thẳng theo hàng dọc (CS 11) - Nhận ích lợi mưa đời sống người Kỹ - Rèn luyện khéo léo đôi chân, chân bước thẳng - Rèn khả giữ thăng cho trẻ Thái độ - Trẻ yêu thích tập thể dục - Tích cực hứng thú tham gia hoạt động chơi, tập II CHUẨN BỊ - Vạch chuẩn cách – 5m, đường hẹp x x x x x x x x x x x x x x x x 4,5m x x x x x x x x x x x x x x x x - Băng nhạc, máy ca - Sân rộng thoáng mát III TIẾN HÀNH * Khởi động - Lớp hát “Cho làm mưa với” - Mưa giúp người cối nào? (Con người mát mẻ, cối xanh tươi) - Lần 1: Không giải thích - Lần 2: Giải thích TTCB: Cô đứng ghế thể dục chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát, không cúi đầu xuống Khi có hiệu lệnh cô bước chân ghế đầu ngẩng (không làm rớt túi cát) Đến cuối ghế cô dừng lại bước chân xuống đất lấy túi cát đầu bỏ vào rỗ hàng đứng Bạn lên thực - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? - Mời trẻ lên thực cho lớp xem * Trẻ luyện tập - Lần 1, 2: Cả lớp thực hành - Lần 3, 4: Cho trẻ yếu thực => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ c TCVĐ “Kéo co” - Các giỏi lũ mạnh phải lấy dây cột nhà lại cho cô cho đội cứu hộ, thi đua xem đội khỏe qua trò chơi “Kéo co” - Luật chơi: Không buông dây - Cách chơi: Bây đội số thi đấu trước đến đội 3, sau đội thắng chơi với để chọn đội giỏi Luật chơi đội cầm dây có hiệu lệnh kéo đội bị kéo qua vạch coi thua cuộc - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi * Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý thay đổi Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 15 tháng 04 năm 2014 Chủ đề nhánh: Hiện tượng thời tiết Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Tìm hiểu số tượng thời tiết CSĐG: 95 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận trình tự mùa năm - Nhận một số đặc điểm một số tượng thời tiết Kỹ - Phát triển khả quan sát, nhận biết dấu đặc trưng thời tiết - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ - Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy (CS 95) Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý tượng thiên nhiên II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh một số tượng tự nhiên III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Cho làm mưa với” - Bài hát nhắc đến tượng tự nhiên gì? (Trời mưa) - Đúng rồi! Để hiểu rõ thêm tượng tự nhiên học hôm khám phá nhé! * Làm quen với tượng tự nhiên Làm quen với tượng trời mưa - Cô cho trẻ xem tranh “Hiện tượng trời mưa” - Cô đọc từ tranh lần, sau cô mời lớp đọc cô - Các quan sát tượng trời mưa có nhận xét gì? (Trẻ trả lời) - Bức tranh cô vẽ trời mưa nào? (Mưa to) - Bạn cho cô biết có mưa? (Hơi nước bốc lên tạo thành mây đám mây tan tạo thành mưa) - Mưa nhiều gây tượng gì? (Lũ lụt) Làm quen với tượng gió - Cô cho trẻ xem tranh “Hiện tượng gió” - Cô đọc từ tranh lần, sau cô mời lớp đọc cô - Gió đâu mà có? (Do chuyển động không gian tạo thành) - Nếu một ngày gió thời gian dài mà gió thấy nào? (Nóng nực) - Thế gió có gây hại cho không? (Có Nếu gió to không đường) - Chúng ta phải để hạn chế tác hại gió với đời sống người? (Làm nhà chắn) - Các quan sát tranh nhận xét gió? - Gió thổi nào? (Gió thổi mạnh) Các ơi! Gió thổi mạnh gây bão Những lúc thời tiết phải nhà, không đường nguy hiểm Làm quen với tượng sấm - Cô cho trẻ xem tranh “Hiện tượng sấm” - Cô đọc từ tranh lần, sau cô mời lớp đọc cô - Các thấy sấm xuất vào lúc nào? (Trong mưa giông) Những lúc trời có sấm không nên cầm thứ kim loại tay có sấm sét gây chết người Làm quen với tượng nắng - Cô cho trẻ xem tranh “Hiện tượng nắng” - Các nhìn thấy trời nắng chưa? (Dạ thấy rồi) - Nắng xuất rõ vào mùa nào? (Mùa hè) - Trời nắng thấy nào? (Nóng) - Khi trời nắng phải làm gì? (Đội mũ che dù) Những lúc trưa nắng nóng, không chạy nhảy trời, dễ gấy đau đầu, cảm nắng * Luyện tập Trò chơi “Nói nhanh theo yêu cầu cô” - Luật chơi: Không nhắc bạn bạn trả lời - Cách chơi: Cô nói đặc điểm tượng tự nhiên, trẻ nói tên tượng tự nhiên - Trẻ chơi – lần, cô nhận xét Trò chơi “Làm nhanh theo yêu cầu” - Luật chơi: Không nhìn sang bạn - Cách chơi: Khi cô nói tên tượng, trẻ phải diễn tả hành động đặc điểm tượng - Trẻ chơi – lần, cô nhận xét - Kết thúc: Củng cố, giáo dục trẻ yêu quý tượng thiên nhiên NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý thay đổi Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 16 tháng 04 năm 2014 Chủ đề nhánh: Hiện tượng thời tiết Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện “Sơn tinh thủy tinh” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, nhận vật truyện nội dung câu chuyện - Trẻ biết yêu quý thiên nhiên có lòng dũng cảm Kỹ - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển khả nhanh nhẹn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Giáo dục trẻ tự tin, vượt qua thử thách - Giáo dục trẻ ích lợi nguồn nước tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử III TIẾN HÀNH * Ổn định giới thiệu - Chơi trò chơi ”Mưa to, mưa nhỏ” - Lắng nghe, lắng nghe - Sơn tinh vị thần núi, Thủy tinh vị thần nước Hai thần tài giỏi muốn làm rể vua Hùng Ai hai vị thần làm rể vua Hùng? Bé lắng nghe cô kể câu chuyện sau: * Kể chuyện cho trẻ nghe Cô kể diễn cảm - Lần 1:Cô kể diễn cảm không tranh Giảng nội dung: Sơn tinh thủy tinh có tài, mốn làm rể vua Hùng Do Sơn tinh mang lễ vật đến sớm nên rước công chúa núi, thuỷ tinh đến sau tức giận dâng nước vây núi đánh Sơn tinh Đánh không thắng Thủy tinh dành rút quân - Lần 2: Cho trẻ xem câu chuyện máy - Lần 3: Trích dẫn làm rõ ý + Vua Hùng muốn kén rễ (từ đầu … vua ưng chọn) + Vua cho hai người thi tài để chọn chàng rễ (vua truyền lệnh… cỏ xanh tươi`) + Vua Hùng chọn chàng làm rể hai tài giỏi nên vua phân bảo (vua thấy người … núi rồi) + Thuỷ tinh đến sau nên không lấy công chúa giận đánh lại Sơn tinh (Thuỷ tinh không lấy … đến hết) Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Sơn tinh Thuỷ tinh) - Trong câu chuyện gồm có ai? (Sơn tinh, Thuỷ tinh, Vua Hùng, Mỵ Nương) - Vua Hùng muốn kén rể nào? (Vua Hùng muốn kén rể phải người tài giỏi) - Hai chàng trai tên gì? (Tên Sơn tinh Thuỷ tinh) - Sơn tinh Thủy tinh người nào? (Sơn tinh, Thủy tinh có tài) - Sau Sơn tinh Thuỷ tinh thi tài xong vua Hùng nói nào? (Sau Sơn tinh Thuỷ tinh thi tài xong vua Hùng nói “Cả hai nhà tài giỏi, xứng đáng làm rể ta, ngày mai đem lễ vật đến trước ta gả công chúa cho”) - Ai mang lễ vật đến trước? (Sơn tinh mang lễ vật đến trước) - Khi biết Sơn tinh rước công chúa Thuỷ tinh làm gì? (Khi biết Sơn tinh rước công chúa Thuỷ tinh tức giận đem quân đánh Thủy tinh làm cho nước dâng cao, lũ lụt…) - Sơn tinh làm để chống lại Thuỷ tinh? (Nước dâng cao Sơn tinh làm cho núi dâng cao nhiêu khiến cho quân Thuỷ tinh chết hàng loạt…) - Cuộc giao tranh kết thúc nào? (Sơn tinh thắng Thuỷ tinh hàng năm vào tháng 07 Thuỷ tinh lại đem quân đánh Sơn tinh) - Câu chuyện giải thích cho tượng tự nhiên gì? - Con yêu nhân vật nào? Vì sao? => Giáo dục trẻ phải khiêm tốn, bình tĩnh dũng cảm chàng Sơn Tinh - Giáo dục trẻ ích lợi nguồn nước tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước * Trò chơi “Nghe lời thoại đoán tên nhân vật” - Luật chơi: Chỉ đón lần - Cách chơi: Cô đọc lời thoại nhân vật, trẻ đoán tên nhân vật - Trẻ chơi – lần, cô nhận xét tuyên dương Kết thúc NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý thay đổi Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 17 tháng 04 năm 2014 Chủ đề nhánh: Hiện tượng thời tiết Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ xã hội Đề tài: Truyện “Chú bé giọt nước” CSĐG: 47 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung chuyện, biết ý nghĩa câu chuyện - Trẻ biết nói tên hình ảnh nhân vật truyện Kỹ - Rèn trẻ nói rõ ràng, mạch lạc - Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động (CS 47) - Sáng tạo, trí tưởng tượng, phát triển trẻ khả tư Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Trẻ có ý thức tốt học, lắng nghe cô kể truyện, mạnh dạn tự tin hoạt động - Trẻ biết yêu giới tự nhiên sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử - Chai nước - Máy hát III TIẾN HÀNH * Gây hứng thú giới thiệu - Cô gọi trẻ xúm xít quanh cô, bạn có thích làm mưa không? Vậy cô làm mưa với hát “Cho làm mưa với” nhé! - Các thấy làm mưa có thích không? Vậy trở thành mưa có khó không nhỉ? Vậy để biết làm mưa có khó không cô xin mời bé nổ một tràng pháo tay để đón chào vị khách đặc biệt - Xin chào bạn, bạn biết không? Xin tự giới thiệu giọt nước đấy, bạn có muốn biết sinh từ đâu cuộc phưu lưu xin mời bạn đến với cuộc phưu lưu qua câu truyện ”Chú bé giọt nước” nhé! * Kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm, thể cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu phù hợp - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Giảng nội dung: Câu chuyện nói sinh phưu lưu bé giọt nước - Câu chuyện “Chú bé giọt nước” tác giả xây dựng thành bộ phim hay hướng lên hình để xem phim nhé! + Cô kể chuyện lần (Cho trẻ xem câu chuyện máy) * Đàm thoại trích dẫn nội dung câu chuyện - Các bạn thấy bộ phim “Chú bé giọt nước” có hay không? Các muốn tìm hiểu rõ bộ phim không? Bây tham gia vào trò chơi “Nói nhanh nói đúng” nhé! - Luật chơi: Khi nghe cô đặt hết câu hỏi giơ tay trả lời - Cách chơi: Cô người đặt câu hỏi nhiệm vụ bạn phải trả lời câu hỏi cô - Các vừa xem bộ phim kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện nói ai? (Nói bé giọt nước) - Chú bé giọt nước sinh ra? (Chú bé giọt nước mẹ biển sinh ngày dạo chơi vương quốc đại dương) - Các bé biết đại dương không? (Đại dương một vùng biển rộng lớn) - Ai người xuống rủ giọt nước chơi? (Một buổi ước mây trắng, dạo chơi khắp đây, ông mặc trời liền cho tia nắng xuống rủ giọt nước chơi mây trắng rồi) - Mây trắng mây nào? (Mây trắng vốn ham chơi đến đâu kéo giọt nước đến đấy) - Mây trắng giọt nước gặp ai? (Một hôm có gã mây đen hùng hổ chặn mây trắng lại mây trắng chưa kịp nói thấy một tia chớp sáng loáng, sấm vang ùng ục, bầu trời tối sầm lại) Các nhìn thấy sấm chưa? Sấm xuất nào? Tiếng sấm sao? - Khi gặp mây đên bé giọt nước nào? (Chú bé giọt nước sợ ngã vật ra) - Khi tỉnh dậy thấy đâu? (Khi tỉnh dậy thấy nằm một cỏ cạnh một tản đá, đá thần) - Các có biết đá thần nói với bé không? (Này bé ta cho điều ước) - Cho trẻ nói giọng đá thần - Điều ước thứ bé gì? (Ước ta nhà nhỉ, vừa nói dứt lời thấy nằm một dòng suối nhỏ) - Điều ước thứ sao? (Ước ta bay lên trời nhỉ, vừa nói xong thấy nằm cỏ lúc trước) - Viên đá thần nhắc nhở điều gì? (Chỉ điều ước đấy) - Và cuối điều xảy ra? (Khi ngủ dậy thấy sông lớn, trước mặt vương quốc bao la rộng lớn, mẹ biển đợi đấy, chạy muốn ôm chầm lấy mẹ gọi to: Mẹ, mẹ ơi!) => Giáo dục: Các à! Câu chuyện cho biết sinh phiêu lưu giọt nước Chú bé giọt nước câu chuyện biển sinh chơi nhiều nơi cuối với mẹ mẹ bao la rộng lớn đón đợi chú, nước nguồn vô quý giá Thế bé muốn bảo vệ nguồn nước nào? * Trò chơi “Đem nước nhà” - Luật chơi: Mỗi lần một bạn lên lấy chai nước nhà - Cách chơi: Cô chí lớp thành đội, bạn đội chạy lên lây chai nước đem Kết thúc hát, đội đem nhiều chai nước đội thắng - Trẻ chơi – lần, cô nhận xét - Kết thúc NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác Những điểm cần lưu ý thay đổi HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2014 Chủ đề nhánh: Hiện tượng thời tiết Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vận động “Mây gió” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát - Trẻ nhận cách vận động hát “Mây gió” theo tiết tấu chậm - Nhận một số tượng thời tiết Kỹ - Trẻ có kỹ chơi trò chơi âm nhạc - Trẻ hát lời, giai điệu vui tươi, hồn nhiên sáng Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin vận động thể hát - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ - Nhạc cụ - Máy nghe nhạc III TIẾN HÀNH * Ổn định, gây hứng thú - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố! “Tuy phép tàng hình Không nhìn thấy thân hình Bay đất thấp trời cao Cửa nhà đóng lại không vào đâu” Là gì? (Hiện tượng gió) - Gió giúp ích cho cuộc sống người? - Các ơi! Gió một tượng tự nhiên, gió góp phần đẩy mây bay cho mưa rơi xuống, thụ phấn cho hoa, cho nhà mát mẽ… - Có hát hát nói lên điều Các có biết hát không? (Mây gió) * Ôn hát “Mây gió” - Cả lớp hát – lần - Các vừa hát gì? (Mây gió) Do sáng tác? (Minh Quân) * Dạy vận động “Mây gió” Minh Quân theo tiết tấu chậm - Để hát hay theo có cách vận động (Mời vài trẻ lên vận động theo ý thích mình) - Cô thấy bạn hát vận động hay Ngoài cách vận động cô thấy cách vận động “Vỗ tay theo tiết tấu chậm” phù hợp với lời hát Vậy hôm vận động hát nhé! - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem - Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cô - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, dụng cụ nhạc… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô ý sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả? Tên vận động? * Nghe hát “Bèo dạt mây trôi” dân ca Đồng Bắc Bộ - Hôm cô thấy ngoan, cô hát thưởng cho nghe điệu dân ca Đồng Bắc Bộ qua hát “Bèo dạt mây trôi”, nghe nhé! - Cô hát trẻ nghe lần Giảng nội dung: Bài hát nói lên nỗi buồn chờ đợi người gái người trai xa… - Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa (trẻ múa theo cô) * Trò chơi âm nhạc “Tai tinh” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơi - Cách chơi: bạn lên đội mũ chóp, mời 1-3 trẻ lên hát, trẻ đội mũ chóp phải ý lắng nghe nói giai điệu hát, bạn hát - Luật chơi: Không gỡ mũ chóp bạn hát - Trẻ chơi - lần cô bao quát, động viên trẻ - Kết thúc NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ ., ngày tháng năm STT Nội dung đánh giá Tên trẻ nghĩ học & lí Hoạt động chơi – tập có chủ đích -Sự thích hợp hoạt động với khả trẻ -Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ -Tên trẻ chưa nắm yêu cầu Các hoạt động khác ngày -Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực -Lý chưa thực -Những thay đổi Những trẻ có biểu đặc biệt -Sức khỏe (những trẻ có biểu bất thường ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ) -Kỹ (vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo ) -Thái độ biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác Những điểm cần lưu ý thay đổi ... động phù hợp với nhịp gió” điệu hát - Trò chơi “Tai tinh” nhạc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Các tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Nước Thời gian thực hiện: 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014 Thứ Thứ Thứ Thứ... phù hợp với chủ đề - Cho trẻ ngồi theo nhóm, cô hướng dẫn thực - Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, lật sách, xem tranh, đọc truyện… HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 31 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh: Nước... HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2014 Chủ đề nhánh: Nước Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Vẽ cảnh trời mưa (Đề tài) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết dùng nét xiên,

Ngày đăng: 10/09/2017, 11:41

w