- Biết các nhu cầu của gia đình nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong giađình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghĩ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chămsóc lẫn nhau… - Biết đượ
Trang 2Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình vàcách chế biến đơn giản
- Biết ích lợi của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sứckhỏe
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản (tác rửa tay bằng xà phòng, biếtđánh răng, rửa mặt, mặc quần áo)
- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống vá một số vật dụng trong gia đình
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi bị ốm, mệt vàđau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết
Vận động:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các loại vận động: chạy đổi hướng thao vậtchuẩn, đi khụy gối, bò chui qua cổng, ném xa bằng một tay Thực hiện được các vậnđộng khéo léo của bàn tay, ngón tay
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 47 Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
- Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
2.Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ
- Biết các nhu cầu của gia đình (nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong giađình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghĩ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương và chămsóc lẫn nhau…)
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở giađình Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2 -3 dấu hiệu
- Nhận ra sự khác nhau về chiều cao cùa 3 thành viên hoặc đồ dùng trong gia đình,phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – caohơn – cao nhất)
- Phát hiện được sự thay đồi rỏ nét trong gia đình: thêm người, có những đồ dùngmới…
- Nhận biết sự giống nhau và khác nhau của bản thân so với người thanh trong giađình
- Nhận biết sự giống nahu và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết phân biệt được hình tam giác với hình vuông và nói được một số đặc điểm cơbản của chúng
- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình…
Trang 3- Biết nhận ra số lượng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5.
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác
Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo VN Là ngày lễ của thầy cô giáo
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 27: Nĩi được một số thơng tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thơng thường theo chất liệu và cơng dụng
- Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm cơng cộng gần gũi nơi trẻ sống
- Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
3.Phát triển ngơn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nĩi Biếtlắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi
- Nghe hiểu và thục hiện theo yêu cầu của người lớn
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, cĩ lơgíc
- Biết xưng hơ phù hơp với các thanh viên trong gia đình và mọi người xung quanh
- Thích xem các loại sách và tranh ảnh về chủ đề gia đình
- Đọc một số bài thơ, kể lại được câu chuyện đã được nghe (cĩ nội dung gia đình)một cách rỏ ràng, diễn cảm
Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
- Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Chỉ số 120: Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
4.Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận được cuộc sống xung quanh
- Biết vẽ, nặn, xé dán, cắt hình về các đồ dùng, đồ chơi và các thành viên trong giađình
Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 6: Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ.
- Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn
- Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Chỉ số 103: Nĩi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
5.Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Biết yêu thương, tơn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Cĩ một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam(lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi ngườitrong gia đình và người thân)
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thanh với các thànhviên trong gia đình (thơng qua lời nĩi, cử chỉ, hành động)
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi
ra khỏi phịng, cất đồ dùng, đồ chơi, đúng nơi qui định…
- Mạnh dạn, vui vẻ, tự tin, trong sinh hoạt hằng ngày
* Các chỉ số ứng dụng:
- Chỉ số 16: Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày
Trang 4- Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứatuổi của trẻ.
- Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình (CS: 27, 97)
- Ngày 20/11 (ngày nhà giáo Việt Nam)
+ Làm quen với toán:
- Ôn số lượng 5, ôn so sánh chiều dài, rộng (CS 104, 106)
* Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63)
- LQCV: “a, ă, â” (CS: 91)
- Truyện: “Ba cô gái”
- Kể chuyện sáng tạo (CS: 117)
* Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Ca dao: “Công cha….” (CS: 64)
- Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô”
- Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé” (CS: 8)
- Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103)
SỰ KIỆN TRONG THÁNG :
- Lễ nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11
Trang 5NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : “GIA ĐÌNH”
1 Gia đình thân yêu của bé:
- Các thành viên trong gia đình: Tôi,
bố, mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích,
ngày sinh nhật,…)
- Công việc của các thành viên trong
gia đình
- Gia đình là nơi vui vẽ, hạnh phúc
Tình cảm của bé với các thành viên
trong gia đình: bé tham gia các hoạt
động cùng mọi người trong gia đình
vào các ngày kỉ niệm của gia đình,
cách đón tiếp khách…
- Những thay đổi trong gia đình (có
người chuyển đi, có người sinh ra, có
- Người ta dùng nhiều vật liệukhách nhau để làm nhà
- Những người kĩ sư, thợ mộc, thợxây,…là những người làm nên ngôi nhà
3.Họ hàng gia đình:
- Họ hàng bên nội, bên ngoại
- Cách gọi bên nội, bên ngoại (ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cô, dì,
- Biết tỏ lòng cảm ơn đối với cô giáo
- Làm quà, hát tặng cô giáo…
Trang 6- Thơ: “Em yêu nhà em” (CS: 63)
- LQCC: “a, ă, â” (CS: 91)
- Truyện: “Ba cô gái”
- Kể chuyện sáng tạo (CS: 117)
Phát triển thẩm mĩ
- Âm nhạc: “Ông cháu” (CS: 77,100)
- Tạo hình: “Vẽ ấm pha trà” (CS: 103)
- Tạo hình: “Nặn hoa hồng tặng cô” (CS: 103)
- Tạo hình: “Cắt dán ngôi nhà của bé” (CS: 8)
Phát triển tình cảm – kĩ
năng xã hội
- Ca dao: “Công cha….” (CS: 64)
- Âm nhạc: “Bông hồng tặng cô” (CS: 101)
- Trò chơi: “Về đúng nhà” (CS: 69)
- GDVS: “Rửa tay bằng xà phòng” (CS: 15)
Hoạt động vui chơi
- Đóng vai theo chủ đề: Gia đình (bế em, mẹ,con, nấu cơm)
Trang 7- Kéo co.
- Lộn cầu vòng
- Chiếc túi kỳ diệu
Vui chơi và hoạt động
Trang 8HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Tên
góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Nhận xét
- Qua đógiúp trẻbiết đượcmột số kĩnăng trongviệc chămsóc giađình vàngười thântrong giađình…
- Bộ đồchơi, đồdùng tronggia đình, bộ
đồ chơi làmbác sĩ,…
- Búp bêlớn, nhỏ…
- Khăn mặt,quần áo,bàn ghế…
- Đồ mặclàm bácsĩ…
- Bàn ghế…
- Cô cho trẻ chọn vị tríđặc góc, bầu nhómtrưởng, đeo kí hiệu gócvào và bắt đầu chơi:
- Trẻ tự phân vai và nêulên chủ đề chơi
- Trẻ có thể chơi với cácchủ đề sau:
+ Chăm sóc em bệnh,chơi bán hàng, phụ mẹnấu cơm…
- Cô giúp đỡ để cháu chơi
- Phát triển
tư duyngôn ngữcho trẻ
- Giúp trẻtích cựchọc, hoànthành
nhiệm vụ
- Khối gỗ,cây cỏ,hàng rào
- Cổng, têncổng
- Đồ dùng,lắp ráp,muốt, bitits,keo, hồ,kéo, giấymàu…
- Cô cho trẻ chọn vị trí,chọn nội dung (cô đưa racác chủ đề cho trẻ chọn)
và thống nhất chơi+ Đeo kí hiệu trang trí vàbầu nhóm trưởng để chơicác vị trí
+ Cô cho trẻ xây dựng, côgợi ý giúp đỡ cháu đểcháu chơi tốt
- Lon nhựa,chai nước,bóng, kéo,
- Cô tổ chức cho trẻ chuẩn
bị đồ dùng, cho trẻ lấy đồchọn vị trí, tên góc, chọn
Trang 9ấm pha trà,
li, tách,làn…”
- Giúp trẻphát triểncác kỉ năng
xé dán…
óc sáng tạocủa trẻ
- Giáo dụctrẻ tự tin,mạnh dạn
và tích cực
keo, hồ, cái
li nhựa
- Len, giấymàu
- Khăn lau,
…
- Các loại
võ chai mủ,sữa, hộpthuốc lá…
nhóm trưởng
- Cô gợi ý nêu lên các chủ
đề, phân công các côngviệc
+ cô cho trẻ chơi
+ Cô quan sát, hướng dẫn,giúp đỡ cháu
- Đongnước làmque vậtchìm, vậtnổi
- Trẻ biếtchăm sóccây
- Cây xanh
- Nước
- Cát
- Dụng cụchơi vớinước, cát…
- Cắt tỉa,bình tướinước
- Cô cho trẻ chọn góc vàchọn nhóm trưởng
- Tự phân và chơi với cácdụng cụ đã chuẩn bị
- Cô gợi ý khi cháu lênnhận xét cát, nước
- Cô hướng dẫn giúp đỡcháu
lon sữa đểlàm dụng
cụ âmnhạc
- Kéo, hồ,giấy màu
- Giấy tua
- Lon sữa,hoa giấy
- Màng
- Các bàihát
- Cô cho trẻ chọn nhómtrưởng, chọn chủ đề chơi+ Trẻ tự phân các bạn vàbắt đầu chơi ở các góc+ Cô quan sát, giúp đỡcháu, trẻ tự thu dọn đồchơi
Trang 10- Các bàihát, trangphục (nếucó)
…
- Rènluyện ở trẻ
kĩ năngkhéo léo,biết cáccông đoạn
để tạothành cácthức uốngkhác
nhau…
- Giáodục trẻbiết tựphục vụbản thân,
và giúp đỡmọi người
- Cam,hột é, cácloại tráicây gọt sẵn
vỏ, đĩamuống, ly,dao, thớt,khuôn in,đường,thau lớn,khăn lautay…
- Cô cho trẻ chọn vị trí đặc góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu vào góc và bắt đầu chơi
- Trẻ có thể làm các món ăn như: pha nước cam, hột é, làm trái cây ướp đường, in củ sắn…
- Cô giúp đỡ cháu để cháu chơi tốt
- Cô nhân xét tuyên dương
và làmtranh mộtcách sángtạo Tạo racác bứctranh đẹp
- Giúp trẻbiết cáchđọc
truyện,sách, cáchcầm và lậttừng trangsách…
- Tranhtruyện, thơ
có nộidung chủ
đề giađình, tranh
vẽ về chủ
đề gia đìnhchưa tômàu…
- Bút chìmàu, kéo,keo, khănlau tay…
- Cáctranh đồ
- Cô cho trẻ chọn vị tríđặc góc, bầu nhómtrường, đeo kí hiệu vàogóc và bắt đầu chơi
- Trẻ có thể làm cácmón ăn như: đọc truyện,thơ, làm tranh, dán các bộsưu tập các đồ dùng tronggia đình
- Cô giúp đỡ cháu đểcháu chơi tốt
- Cô nhận xét tuyêndương
Trang 11liệu…
- Giáodục cháubiết giữgìn và bảo
vệ sảnphẩm củamình làmra
dùng tronggia đình,…
Trang 12 Hô hấp :Giang tay hít thở
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi
Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai
+ 2 tay đưa ra phía trước
+ 2 tay đưa sang ngang
+ Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Bật lên, thu 2 chân về, hai tay xuôi theo người
Động tác bật : Bật tách chân khép chân
TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi
+ Nhịp 1 : Bật tách chân, tay giang ngang
Trang 13+ Nhịp 2: chân khép lại tay xuôi theo ngườiNhịp 3,4,5,6,7,8 Thực hiên như nhịp1,2 Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
3 Hồi tĩnh : Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
Trang 14III MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Nhánh 1: “ Gia đình thân yêu của bé ”
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* Chỉ số 11: “Đi thăng bằng được trên
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Khi rửa tay không vẫy nước ra ngoài,
không làm ước quần áo
- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng
* Chỉ số 27: Nói được một số thông tin
quan trọng về bản thân và gia đình
Nói được những thông tin cơ bản cá nhân
* Chỉ số 54 : Có thói quen chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với ngưới
lớn”.
- Biết và thực hiện các qui tắc sau trong
sinh hoạt hằng ngày:
+ Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn
+ Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho
quà
+ Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo
lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu
chảy nước mắt, cúi đầu sợ hãi, ôm lấy
người mình trót phạm lỗi) và nói một lời
xin lỗi
* Chỉ số 77 : Sử dụng một số từ chào hỏi
và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn
giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn
như: “xin chào, tạm biệt, cám ơn”, “cháo
- Cô cho trẻ tập ở các hoạt động học vàtrò chuyện cùng cháu, sau đó cho cháutập bài vận động “Đi trên ghế thể dục đầuđội túi cát”
- Cho cháu chơi trò chơi để củng cốkiến thức cho trẻ
- Cho cháu tập thêm ở hoạt động vuichơi, và cho trẻ tập ở mọi lúc có thể
- Cô tạo tình huống và trò chuyện về tìnhhuống và cho cháu xếp tranh các bức rửatay
- Cho trẻ thực hiện rửa tay ở hoạt độnghọc, lúc vệ sinh và mọi lúc mọi nơi, giúpcháu giữ gìn vệ sinh sạch sẻ để phòngchống bệnh tay chân miệng
- Cho trẻ xem tranh ảnh về gia dìnhmình và cho trẻ tự giới thiệu từngthành viên trong gia đình, gọitên,chổ ở, số điện thoại, từng thànhviên đó
- Cô chuẩn bị một vài câu hỏi đàmthoại trò chuyện với cháu qua hoạtđộng trò chuyện đầu giờ và hoạtđộng học
- Thông qua việc cho trẻ xem tranhảnh, các hành vi lễ phép chào hỏi, sau
đó đàm thoại cùng cháu về các nội dungnhư: xưng hô như thế nào? Lễ phép rasao? Biết nói lời cảm ơn khi nào? Biết nóilời xin lỗi khi nào?
- Cô tạo tình huống để cháu xử lý chophù hợp với từng trường hợp qua hoạtđộng học Dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi
Trang 15chào cô ạ!, tạm biệt bác ạ!, con cảm ơn mẹ
ạ !, bố có mệt không ạ!, cháu kính chúc ông
bà sức khỏe ”
* Chỉ số 91: “Nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng việt”.
- Nhận dạng được các chữ viết thường hay
viết hoa và phát âm đúng các âm của các
chữ cái đã được học
- Phân biệt đâu là chữ cái đâu là chữ số
* Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát
- Cho trẻ nói lên những câu chào hỏi lễphép của mình khi gặp các tình huốngkhác nhau, và giáo dục cháu thông quabài hát “Ông cháu”
- Thông qua hoạt động học, giúp trẻ gọi
và nhận dạng được chữ cái a, ă, â, tiếng
từ, trong câu, qua bài thơ, giúp cháunhận dạng chính xác các chữ cái a, ă, â(hoạt động học, tiết tập tô, hoạt độnggóc)
- Cho trẻ tô màu chữ cái, tìm chữ cáitrong bài thơ, xếp hột hạt chữ cái a, ă, â
- Cho trẻ nghe trên băng đĩa bài hát “Ông cháu”
- Dạy trẻ hát đúng gia điệu, lời bài hátqua hoạt động học
- dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi
Trang 16KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 9
- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻvề chủ đề “Gia đình”
- Cô gợi ý hỏi trẻ về gia đình cháu, tên các thành viên trong gia đình, Phân biệt được gia đình đông con và gia dình ít con
- Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và biết được sự vất vả của ông bà ba mẹ để đền đáp công ơn đó
- Trò chuyện
về gia đình, các thành viên trong gia đình(CS 27, 54)
Phát triển ngôn ngữ:
- LQCV:
“a, ă, â”
(CS: 91)
Phát triển tình cảm-
Xã hội:
- GDVS:
“Rửa tay bằng xà phòng”
(CS: 15)
Phát triển thẩm mĩ:
- Âm nhạc:
“Ông cháu”(CS:77,100)
- Cô cho trẻ đọc thơ nêu gương, nhận xét tuyên dương
- Dặn dò trẻ ngoan vâng lời bố mẹ …
Trang 17Hoạt động học: “ ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức : Ôn tập kỹ thuật đi trên ghế thể dục, trẻ biết phối hợp giữa tay chân,
toàn bộ cơ thể giữ thăng bằng trên ghế và không để túi cát rơi (chỉ số: 11)
II.CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô :
- Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp
- Ghế thể dục
- Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Trò chơi: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”
Đồ dùng của cháu : tâm thế
Hô hấp :Giang tay hít thở
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, đầu không cúi
Cơ tay vai 2: Đưa ra phía trước, sang ngang
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai
Cơ bụng lườn 2:Đứng quay người sang bên
Đứng thẳng, tay chống hông
Cơ chân 2:Bật, đưa chân sang ngang
Động tác bật : Bật tách chân khép chân
b Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích từng động tác: “Cô đứng ở đầu ghế, côbước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, hai tay dang ngang để giữ thăngbằng rồi bước đi hết ghế đến đầu bên kia, Chúng ta đi nhẹ nhàng cẩn thận chânbước thẳng hai tay giữ thân bằng đầu không lắc cố gắng giữ túi cát không rơi.”
- Cô hỏi: “cô vừa tập cho các bạn xem là vận động gì?”
Vậy khi “Đi trên ghế thể dục” giúp gì cho cơ thể chúng ta
- Cho trẻ lên làm mẫu lại (1 – 2 lần)
- Cô quan sát, sửa sai
- Cho trẻ thực hiện (1 – 2 lần)
Cô củng cố: các con vừa tập bài vận động gì?
* Hoạt động 3 : Trò chơi
Trò chơi vận động: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”.
- Cô giới thiệu
Trang 18- Hướng dẫn cách chơi cho cả lớp chơi “ ai nhanh hơn” Cô điếm số lượng túi cát của đôi Nào nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhắc lại tên vận động
3 Hồi tỉnh:
Trang 19Hoạt động học : TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH, CÁC THÀNH
VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức :Trẻ nhận biết về gia đình của mình có những ai và công việc của từng
thành viên trong gia đình của mình.Nói được về địa chỉ gia đình nơi mình sống (CS:
Trong bài hát có ai ? ( ba , mẹ và con )
Gia đình có mấy người con ( có 1)
Hoạt động 2 : Xem tranh tìm hiểu về gia đình
Sau đó cô cho trẻ xem tranh về gia đình và hỏi trẻ tranh vẽ cảnh gì ? ( gia đình )
Trong gia đình có những ai ? ( trẻ kể )
Có mấy người con ( trẻ trả lời)
Cô hỏi trẻ gia đình có từ 1-2 con là gia đình đông con hay ít con ? ( ít con ) Vậy có mấy con là gia đình đông con ? ( 3-4 trở lên )
Cô hỏi trẻ trong gia đình ngoài ba , mẹ ra còn có người lớn hơn sinh ra ba , mẹ các con gọi là gì ? ( ông , bà )
Cô cho trẻ xem tranh gia đình có ông , bà cha, mẹ và con , cô cho trẻ kể theo thứ tự và đếm có bao nhiêu người
Cô bảo cùng trẻ mỗi người trong gia đình của chúng ta được gọi là một thành viên Mỗi thành viên trong gia đình phải biết yêu thương , kính trọng , nhường nhịn lẫn nhau
Cô mời vài trẻ kể về gia đình của mình có những ai ? và có mấy thành viên
Sau đó cô hỏi và trẻ kể về công việc của từng thành viên trong gia đình : Ba làm gì ?
Trang 20Hoạt động học: LQCV “a, ă, â”
- Tranh có nội dung “Bà tặng bé tập tô”
- Câu “Bà tặng bé tập tô” thẻ chữ rời
- Tranh về gia đình đông con, ít con,
- Tranh hoa có chứa từ “Bà tặng bé tập tô”
- Thẻ số từ 1 – 6, thẻ chữ a ă â to
- Đoạn thơ “Làm anh”
- Bài hát “Cả nhà thương nhau”
III TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú
Cô cùng cháu hát bài “khúc hát dạo chơi” đi dạo xem tranh về gia đình, đàm thoạicùng cháu về gia đình đông con, ít con, qua đó giáo dục cháu biết yêu thương vânglời ông bà cha mẹ nhé!
Hoạt động 2: Bé khám phá chữ cái a ă â
Cô cùng cháu chơi trò chơi “trời tối trời sáng” cho trẻ xem tranh bà và bé, cô đàm thoạicùng cháu về bức tranh?
- Tranh vẽ về ai? (tranh vẽ về bà và bé)
- Bà đang làm gì? (bà đang tặng hoa)
- Còn bé đang làm gì? (Bé đang nhận quà)
Vậy bạn nào giỏi hãy lên kể cho cô và các bạn cùng nghe đoạn chuyện nói về nội dungtranh này nhé!
- Cô mời cháu lên kể, cô tóm tắt ý và tuyên dương cháu
Vậy các con hãy đặt cho đoạn truyện mà bạn vừa kể tên là gì?
- Cháu đặt, cô tóm tắt lại và cùng thống nhất đặt tên truyện là “Bà tặng bé tập tô”
- Cho trẻ đếm số từ, tìm chữ số tương ứng gắn vào, sau đó cô cho trẻ lên gắn lại thànhcâu giống của cô “Bà tặng bé tập tô”
- Trẻ tìm chữ cái rồi đọc “ô”
- Cô giới thiệu chữ cái mới “a ă â” trong từ bà có chữ “a”,
- Cô giới thiệu cho trẻ từng chữ “a” cô phát âm, phân tích nét, chữ in thường, viếtthường, chữ in hoa, (chữ a được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng đó
là chữ a in thường)
- Cô cho trẻ phát âm cùng cô theo nhóm tổ, cá nhân phát âm,
- Tương tự chữ ă â cô cũng phát âm, phân tích nét, chữ viết thường, chữ in hoa (Chữ
ă, â được viết bởi nét cong tròn khép kín, và một nét thẳng dấu trên đầu tạo thành chữ
ă, â in thường)
- Cô cho trẻ phát mâ cả 3 chữ “a, ă, â”
- Sau đó cho trẻ so sánh giữa chữ a và chữ ă có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau(trẻ trả lời, cô tuyên dương cháu)
Hoạt động 3: bé so sánh chữ cái
- So sánh chữ a và ă; a và â:
Trang 21+ Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng.
+ Khác nhau: chữ ă có dấu trên đầu
- So sánh chữ ă và â:
+ Giống nhau: đều có 1 nét cong tròn khép kín và một đường thẳng
+ Khác nhau: chữ ă có dấu mặt trăng trên đầu, còn chữ â có dấu nón
Hoạt động 4: bé chơi với các chữ cái a, ă, â
- Cô cho trẻ chơi các trò chơi:
Trang 22Hoạt động học : Âm nhạc “ÔNG CHÁU”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ thuộc và hát tốt bài hát “Ông cháu” của tác giả “Phong Nhã” thể hiện niềm vui khi hát
II CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về giao đình “gia đình đông con, gia đình ít con ”
- Bông hoa và một cái nón nhỏ
- Bài hát “Ông cháu”; “Cho con”
-
III TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: trò chuyện gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó cô cháu cùng xem tranh về gia đình,đàm thoại cùng trẻ về gia đình đông con, gia đình ít con qua đó giáo dục cháu biết vâng lời ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình
* Hoạt động 2: bé thưởng thức nhạc.
- Cô gợi ý để giới thiệu bài hát “Cho con”, các con nè! Cha mẹ sinh con ra ai cũng mong muốn cho con mình ngoan hôm nay cô cũng có bài hát nói về tình cảm của bố
mẹ dành cho các con, cô mời các con cùng nghe bài hát “Cho con” nhé !
- Cô hát cháu nghe 1 – 2 lần, giải thích nội dung bài hát và giáo dục cháu
* Hoạt động 3: Bé học hát.
- Cô gợi ý cho cháu nnghe bài hát “Ông cháu” 1 lần
- Sau đó cô gợi ý hỏi cháu bài hát nói về ai? (Ông ạ !)
* Giáo dục trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là rất
lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ.Để không phụ lòng cha mẹ thì các bạn phải học thật
giỏi và học thật ngoan nhe”.
2 Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: “Cô cho cả ngồi thành vòng tròn và hát một bài hát tìm đồ vật Trong khi đó chọn 1 bạn ra bịt mắt lại và còn các bạn khác truyền tay đồ vật đó với nhau”
- Tổ chức chơi vài lần
* Kết thúc :
- GD lễ giáo cho trẻ: “Qua đó giáo dục trẻ tình yêu thương cảu ba mẹ đối với mình là rất lớn nên các bạn phải biết ơn ba mẹ mình bằng cách như phụ tiếp mẹ làm việc nhà, tiếp ba trồng cây, ngoài ra các bạn đã đi học rồi thì cố gắng học giỏi, ngoan ngoãn nghelời cô về nhà nghe lời ông bà, ba mẹ”
Trang 23Hoạt động học: GDVS “RỬA TAY BẰNG XÀ PHỊNG”
- Tranh 6 bước rửa tay
- Tranh loto để trẻ chơi trị chơi
- Cho trẻ hát bài “khám tay”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nĩi về gì?
- Vậy khi tay sạch thì như thế nào? Và khi tay bẩn thì như thế nào?
- Vậy các con nhìn xem tay mình sạch chưa? Muốn tay mình sạch thì các con phảilàm sao?
- Rửa tay để làm gì?
- Thế các con biết rửa tay khi nào chưa? Rửa tay như thế nào?
2/ Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Bây giờ các con cùng xem bức tranh này nhé và nĩi xem trong tranh cĩ gì?( Cơ
- Cho trẻ xem tranh 6 bước rửa tay và gợi hỏi trẻ các bước trong tranh
- Các con đã biết cách rửa tay chưa nè?
- Giỏi quá vậy các con cùng nhau chơi “thực hành nhé”
- Cả lớp thực hành rửa tay cùng cơ
- Cơ quan sát và nhắc nhở trẻ rửa tay cho đúng cách
3/ Hoạt động 3 : Trị chơi
- Hơm nay các con học ngoan quá cơ thưởng cho các con trị chơi “ ai nhanh nhất”( cơ cho cháu xếp tranh 6 bước rửa tay ) cho lớp chia thành 5 nhĩm nhỏ thi đuacùng nhau
- Tiếp tục chơi trị chơi “ làm theo yêu cầu” chọn 6 bạn một nhĩm ( khi chia lớplàm 2 cử ra 6 bạn ) khi hát hết bài hát thì nhiệm vụ của từng bạn phải đem tranh
1 trong 6 bước rửa tay đính lên bảng của nhĩm mình theo thứ tự 6 bước rửa tay
- Cho trẻ xem video líp của bạn hùng và nam ( Hùng chơi cát đất với bạn về nhàkhơng rửa tay cầm ngay trái táo trên bàn và ăn, sau đĩ Hùng bị tiêu chảy phảiđưa vào bệnh viện ; cịn Nam chơi về nhà cịn rửa tay tấm rửa sạch sẽ ngồi vàobàn gọt vỏ quả táo xong mới ăn ) cho các bạn nhận xét xem ai đúng ai sai ? vìsau ?
4/ Hoạt động 4 : Giáo dục
Trang 24- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, rửa tay bằng xàphòng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, giữ vệ sinh sạch sẽtránh được bệnh tật, giúp cơ thể khỏe mạnh…
- Kết thúc : cho cháu hát bài “ tay thơm tay ngoan”