1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp lá chủ đề bản thân tuần 1

45 4,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 293 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân, phố hợp nhịp nhàng. Có khả năng tự phục vụ bản thân và một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm.Chỉ số 15: Biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 2. Phát triển nhận thức Phân biệt được một số điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích, và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: nhận biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số đặc điểm giống và khác nhau của các hình.

Trang 1

CHỦ ĐIỂM :BẢN THÂN

Thực hiện 4 tuần từ ngày 23/09/2013 đến 18/10/2013

I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất

- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng

liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay,

- Phân biệt được một số điểm giống và khác nhau của bản thân so với

người khác qua họ tên, giới tính, sở thích, và một số đặc điểm hình dạng bên

ngoài

- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh

- Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: nhận

biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số đặc điểm giống và

khác nhau của các hình

Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự.

Chỉ số 112: Hay đặt các câu hỏi.

3 Phát triển ngôn ngữ

Trang 2

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết

biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ

ràng bằng các câu đơn và câu ghép

- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một

số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận trong cơ thể

- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi

người xung quanh

- Thích giúp đở bạn bè và người thân

Chỉ số 78: Không nói tục, chữi bậy.

Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho

lứa tuổi của trẻ

4 Phát triển tình cảm, xã hội

- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm,

sự quan tấm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động

- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng cuả bạn, của người khác, chơi hòa

đồng với bạn

- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định

ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng

Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với

người lớn

5 Phát triển thẩm mỹ

- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả

hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa

- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc

về chủ đề Bản thân

*Mở đầu chủ đề:

Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ:

- Con tên gì? Mấy tuổi?

- Sinh nhật con là ngày nào?

Trang 3

- Gia đình con có mấy người?

- Con thích chơi trò chơi nào?

- Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì?

Trang 4

II MẠNG NỘI DUNG

sở thích riêng của bạn thân

- Quan tâm đến mọi người,

- Dinh dưỡng hợp lí, giữgìn sức khỏe và cơ thể khỏemạnh

- Môi trường xanh, sạch,đẹp và an toàn

- Chơi hòa đồng với bạn bè

Cơ thể của tôi

- Cơ thể tôi có nhiều bộ phận

khác nhau hợp thành và

không thể thiếu bộ phận nào?

- Tôi có 5 giác quan, mỗi

giác quan có chức năng riêng

để nhận biết mọi thứ xung

và ý nghĩa của ngày này

- Biết quan tâm đến bạn bè

và mọi người xung quanh

- Biết yêu quí và tôn trọngsản phẩm mình tạo ra

- Đoàn kết, biết phối hợpvới bạn bè để hoàn thànhnhiệm vụ

- Biết vâng lời cô giáo, cha

Trang 5

*Làm quen với toán:

- Làm quen với số 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng

- Phân biệt hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác

-Xác định vị trí không gian so vớibản thân, so với người khác

*Môi trường xung quanh:

- Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể

- Đàm thoại về đặc điểm giống

và khác nhau của bản thân và bạnbè

3 Phát triển ngôn ngữ

*Văn học:

- Thơ: Thỏ Bông bị ốm

- Truyện: Dê con nhanh trí

- Truyện: Câu chuyện của tay trái và tay phải

*Làm quen chữ cái:

- Làm quen với chữ cái a, ă, â

5 Phát triển tình cảm xã hội

- Trò chuyện về tình cảm của cô giáo, bạn bè trong lớp, người thân yêu trong gia đình

- Tham gia các hoạt động trong lớp vớibạn bè

- Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát và trò chơi đóng vai

- Giữ vệ sinh cá nhân, xây dựng môi trường sạch đẹp

Trang 6

IV.CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ

- Một số đồ dùng đã qua sử dụng như: vỏ hộp, lọ nước hoa, dầu gội đầu,

- Kéo, bút chì, bút màu, hồ dán,…

- Tranh ảnh về các loại hoa quả, các hiện tượng liên quan đến chủ đề

- Lựa chọn một số đồ chơi, bài hát liên quan đến chủ đề

Trang 7

- Góc xây dựng: vật liệu xây nhà, gạch, khối gỗ, thảm cỏ, hoa, búp bê…

- Góc thiên nhiên: các khối vuông, chữ chật, hồ dán…

- Góc học tập: giấy, bút chì, hồ dán, tranh ảnh…

- Góc phân vai: búp bê, vải vụn, quần áo, nón, tiền giả

V.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:TÔI LÀ AI?

1.phát triển thể chất:

- chỉ số 12:chạy 18m trong khoảng thời gian 5- 7 giây.trẻ thường xuyên

chạy được 18m trong khoảng 5-7 giây,phối hợp chân tay nhịp nhàng

2.phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội

- chỉ số 27:Nói được một số thông tin cơ bản về bản thân và gia đình

Trang 8

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI?

Thực hiện từ ngaỳ 23/09-27/09/2013

Hoạt động Thứ 2

23/09/13

Thứ 3 24/09/13

Thứ 4 25/09/13

Thứ 5 26/09/13

Thứ 6 27/09/13

- Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn.

- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai

- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0

- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước

Môn: Thể dục

- Chạy và

vượt chướng ngại vật

Phát triển

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Môn: Toán

- Phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác.

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Môn: Âm nhạc

- VĐ: “Rửa mặt như mèo”

- NH:

“Năm ngón

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữc

Môn: Văn học

- Thơ: “Lời chào

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Môn: Tạo hình

- Vẽ đồ dùng của bé

Trang 9

nhận thức

Môn: MTXQ

- Trò chuyện

về một số bộ phận trên cơ thể

tay ngoan.

Phát triển ngôn ngữ

Môn:

LQCC

- Làm quen chữ cái a, ă, â,

- TC: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do:

nhặt lá vàng rơi

- Quan sát

đồ dùng cá nhân (chiếc nón)

- TC: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do: chơi với phấn

Quan sát

đồ dùng cá nhân (cái áo)

- TC: kéo cưa lừa xẻ

- Chơi tự do: chơi với phấn

- Quan sát nhà bếp

- TC: kéo cưa lừa xẻ

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

- Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xây cổng ngõ.

- Góc phân vai: Bán hàng (đồ dùng cá nhân)

- Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện các giác quan, xếp đồ dùng

Bé ơi!

- Nêu gương cuối ngày

Giáo dục trẻ

vệ sinh cá nhân

-Nêu gương cuối ngày

- Xem tranh về chủ điểm

-Nêu gương cuối ngày

- Chơi tụ do với bóng

-Nêu gương cuối ngày

- Vệ sinh lớp học -Nêu gương cuối ngày

Trang 10

+ Con tên gì? Nhà con ở đâu?

+ Sinh nhật con là ngày nào?

+ Sở thích của con là gì?

+ Hằng ngày ai đưa các con đi học

Tuần này cô và các con sẽ cùng khám phá chủ đề “Tôi Là Ai”

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của

từng trẻ

- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe

yếu, trẻ suy dinh dưỡng

Trang 11

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ

- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 4N)

- Lườn: Hai tay chống hông xoay người 900 (2L x 4N)

- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước (2L x 4N)

- Bật tại chổ

c Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.

HỌP MẶT ĐIỂM DANH

1 Yêu cầu

- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt

- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ

2 Chuẩn bị

- Sổ điểm danh

- Nhật kí theo dõi trẻ

3 Hướng dẫn

- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô

- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ

không?

- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà

Trang 12

HOẠT ĐỘNG CHUNG

(Thực hiện các tiết dạy được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

(Được thực hiện ở kế hoạch hoạt động trong ngày)

HOẠT ĐỘNG GÓC TRONG TUẦN

HOẠT ĐỘNG GÓC (cho cả tuần)

I/ Yêu cầu:

1.Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng nhà của bé, cổng ngõ

- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây ngay ngắn

- Thái độ: Trẻ biết đoàn kết cùng hoàn thành nhiệm vụ

2.Góc phân vai:

- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận giá cả khi mua bán

- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi

- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi

3.Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ biết trò chuyện các giác quan

- Kĩ năng: Trẻ biết cách lật sách, và biết cách xem tranh

- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi

4.Góc nghệ thuật:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ đồ dùng cá nhân

- Kĩ năng: Trẻ biết cầm viết bằng tay phải, biết dùng các kĩ năng để vẽ, tô

màu không lem ra ngoài

- Thái độ: Trẻ thích vẽ đồ dùng cá nhân

II/Chuẩn bị :

1.Góc xây dựng:

- Hộp sữa, làm hàng rào

Trang 13

- Các loại vật liệu xây dựng.

- Hôm nay các con chơi những góc nào?

1- Thỏa thuận trước khi chơi

* Góc phân vai

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Cần có những ai trong góc chơi?

- Người bán hàng thì như thế nào?

- Người mua thì như thế nào?

- Khi chơi con chơi như thế nào?

* Góc xây dựng

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Chủ công trình thì phải như thế nào?

- Còn thợ xây và phụ hồ phải biết phối hợp cùng nhau xây hoàn thành côngtrình

- Khi xây nhà của bé cần những đồ dùng gì để xây?

Trang 14

* Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay chơi gì ?

- Con cần gì trong góc chơi ?

- Khi xem tranh các con phải xem như thế nào ?

- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?

* Góc nghệ thuật:

- Góc nghệ thuật hôm nay chơi gì?

- Các con cần những gì cho trò chơi?

- Các con vẽ như thế nào?

- Vẽ xong các con làm gì?

2- Qúa trình chơi

- Trẻ đăng ký vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi chonhau

- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi trong góc chơi

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi

- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời sử lý tình huốn xảy ra Và giúpcháu hoàn thành nhóm chơi của mình

3- Nhận xét sau khi chơi

- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét cho từng góc chơi

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên những góc chơi chưa tốt giờchơi sau cố gắng chơi cho tốt hơn để được khen giống bạn

- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi qui định

4 K ết thúc : cho cháu dạo quanh lớp.

HOẠT ĐỘNG TỰ DO - TRẢ TRẺ

I-Yêu cầu

- Trẻ chơi tự do theo ý thích

Trang 15

- Biết uyến luyến bạn bè và cô giáo,muốn được đến lớp để gặp lại cô và các

bạn

-Cháu biết chào cha mẹ và cô khi ra về

- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng

II- Chuẩn bị

- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ

III Hướng dẫn –

- Cháu chơi tự do theo ý thích

- Ôn bài củ đã học nhằm ôn lại kiến thức cho trẻ

- Đọc đồng dao ,ca dao,thơ ,truyện,hát ,múa về chủ điểm

- Chơi trỏ chơi gian dan “ nu na nu nống”

- Cô nói lại cánh chơi cho trẻ chơi

- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi gọn ràng đúng nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ về thái độ khi ra về biết chào hỏi cô và các bạn.về nhà

biết chào hỏi khách đến nhà,biết ăn com hết suất,ngoan ngoãn vâng lời mọi

người trong gia đình

- Cô trẻ trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở

- lớp hát bài “cả tuần đều ngoan”

- cho cháu nói lại tieu chuẩn bé ngoan trong tuần

›››››

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2/23/09/2013

Trang 16

ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THỂ DỤC SÁNG HỌP MẶT – ĐIỂM DANH

HOẠT ĐỘNG CHUNG

I YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách vừa chạy vừa nhảy lên cao khi gặp chướng ngại vật

- Trẻ thực hiện đúng yêu cầu của bài tập: biết tung bóng theo hướng thẳng

đứng và bắt được bóng

2 Kỹ năng

- Thực hiện được vận động phối hợp chạy và nhảy qua vật cản

- Có kỹ năng tung và bắt bóng, phát triển vận động cơ ngón tay

- Biết đi chạy các thế chân theo hiệu lệnh: linh hoạt

- Tập đúng các động tác thể dục và bài tập phát triển chung

Trang 17

- Hiểu và cĩ ý thức luyện tập thể dục sáng, giữ vệ sinh cá nhân.

Hoạt động của cơ

* Ổn định: Lớp hát bài: “Vì sao mèo rữa mặt”

- Lớp mình vừa hát bài gì?

- Vì sao chú mèo phải rữa mặt vậy các con?

Chú mèo rữa mặt để giữ cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh Ngồi vệ sinh thân thể rachúng ta cịn làm gì để cơ thể khỏe mạnh nữa?

Chúng ta phải tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cơ mời cáccon cùng tập thể dục với cơ

Tay đưa ra phía trước, sang ngang

- Nhịp 1:Bước chân trái sang trái 1 bước nhỏ rộng bằng vai, 2 tay đưa ra phíatrước

- Nhịp 2: Hai tay đưa sang ngang

Trang 18

- Nhịp 3: như nhịp 1

- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị

- Nhịp 5,6,7,8 như các động tác 1,2,3,4 nhưng đổi chân

c/ Chân: (3 lần x 8 nhịp)

Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng khép chân hai tay thả xuôi

- - - Nhịp 1: Hai tay dang ngang lịng bàn tay ngữa

- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lịng bàn tay úp

- Nhịp 1: Hai tay chống hơng

- Nhịp 2: Quay người sang trái

- Nhịp 3: Quay người sang phải

- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị

- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân

Gọi 1 vài trẻ lên thực hiện, cả lớp nhận xét

Lần lượt gọi hai trẻ ở hai hàng lên thực hiện

Mỗi trẻ được thực hiện hai lượt Cơ quan sát, nhận xét về cách nhảy qua vật cảncủa từng trẻ

Trang 19

*Trò chơi: “Bắt bóng ”

- Luật chơi: Bạn bào không bắt được bóng thì sẽ nhảy lò cò

- Cách chơi: Một bạn tung quả bóng lên cao, bạn khác nhảy lên bắt bóng cầmtrên tay, cố gắng không để bóng tuột tay

Cô làm mẫu một lần

Cho hai trẻ lên thực hiện, cô nhận xét

Chia trẻ thành 3 nhóm chơi, cô quan sát trẻ

Sau khi chơi, cô nhận xét, tuyên dương trẻ

3 Kết thúc

- Trò chơi: “Uống nước chanh”

I Mục Đích - Yêu Cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận trên cơ thể (mắt, mũi, miệng,tai,

tay, chân, tay…)

- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên

2 Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng quan sát,so sánh

- Trẻ biết trả lời đểu câu rõ lời, mạch lạc

Trang 20

- Bài hát nói về điều gì?

- Trong bài hát có nhắc đến bộ phận nào trong cơ thể chúng ta?

- Ngoài bàn tay ra trên cơ thể chúng ta còn những bộ phận nào nữa?

Hôm nay, cô và các con sẽ cùng nhau trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể vàchức năng của chúng nhé

- Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai lại xem có chuyện gì sẽ xảy ra?

- Các con hãy quan sát và nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn

có giống nhau không?

Cho trẻ xem tranh về các bộ phận trên cơ thể

- Tay và chân có thể làm những công việc gì?

Trang 21

luyện chân cũng có thể nhặt và giữ các vật Chân còn có tác dụng gì?

Ngoài những bộ phận chúng ta vừa tìm hiểu qua con còn biết bộ phận nào nữa?

- Các con hãy đặt tay lên ngực trái của mình xem chúng ta vừa cảm nhận được

bộ phận nào đang hoạt động?

Tim là một bộ phận rất quan trọng, tim hoạt động đưa máu đi nuôi khắp cơ thể chúng ta đó các con

Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hằng ngày

Giáo dục: Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể chúng ta phải làm gì?

Cho trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”

3 Hoạt động 3: Trò chơi

- Cho trẻ nghe băng ghi âm và đoán xem đó là

giọng của bạn nào

- Cho trẻ in bàn tay mình lên giấy và vẽ bàn tay mình lên đó.

4 Kết thúc

Lớp đọc bài thơ: “Bé ơi”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

( quan sát cây trong sân trường)

I-Yêu cầu

1 Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ

cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, biết giữ gìn cho trường lớp sạch-đẹp

xanh-2 Kĩ năng: Rèn cho trẻ tinh thần kĩ luật và ý thức trong tập thể

3 Thái độ: Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận

Trang 22

III-Hướng dẫn

HO T ẠT ĐỘNG CỦA CƠ ĐỘNG CỦA CƠ NG C A CƠ ỦA CƠ

*Ổn định: hát “ Tr ng chúng cháu là tr ng m m non”ường chúng cháu là trường mầm non” ường chúng cháu là trường mầm non” ầm non”

- Trong bài hát nói gì vậy con?

- Vậy ngồi sân trường của mình cĩ gì vậy các con?

- Chúng ta cùng nhau quan sát cây xanh trong sân trường nhé!

1 Quan sát cĩ mục đích: Quan sát cây trong sân trường

* Quan sát cây tùng:

- Đây là cây gì?

- Các con hãy chỉ các bộ phận của cây cho cơ nhé!

- Cây Tùng giúp gì cho chúng ta?

- Chúng ta bảo vệ cây như thế nào?

* Quan sát cây mai:

- Đây là cây gì?

- Các con hãy chỉ các bộ phận của cây cho cơ nhé!

- Cây Mai giúp gì cho chúng ta?

- Chúng ta bảo vệ cây như thế nào?

* Quan sát cây bàng:

- Đây là cây gì?

- Các con hãy chỉ các bộ phận của cây cho cơ nhé!

- Cây Bàng giúp gì cho chúng ta?

- Chúng ta bảo vệ cây như thế nào?

2.Trị chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”

- Cơ nĩi lại cách chơi luật chơi cho trẻ chơi

- Cách chơi: Cơ chọn1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột, các bạn cịn lại nắm taythành 1 vịng trịn Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột và chuột chạy quanh vịngtrịn

- Luật chơi: Mèo bắt khơng được chuột hay chuột bị mèo bắt thì phải nhảy lị cị

và đổi vai chơi

- Cho trẻ chơi 1 -2 lần

Ngày đăng: 15/09/2014, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w