1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

một số giáo án mẫu chủ đề mầm non

32 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định rồi vào lớp - Cô hướng trẻ vào hoạt động ban đầu: Chơi theo ý thích - Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non Mông Dương của + Tay : Đưa tr

Trang 2

+ Tay: Đưa trước, lên cao

+ Chân: Khụy gối

+ Bụng: Hai tay đưa cao

cúi sâu

+ Bật: Bật tách chụm

3 Điểm danh

4.Dự báo thời tiết

- Cô đón trẻ vào lớp an toàn

- Tập cho trẻ thói quen giaotiếp

- Trẻ biết xếp hàng đẹp và tập đều, đúng các động tác theo cô

- Giúp cô và trẻ nắm được sĩ

số lớp

- Giúp trẻ nhận biết được về thời tiết trong ngày

- Phòng nhóm gọn gàng, sạch

Trang 3

- Khi bố mẹ trẻ đưa trẻ đến lớp cô đón trẻ với thái độ ân

cân, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, trào các bạn

Đối với trẻ lần đầu tiên đến lớp cô quan tâm đến trẻ nhiều

hơn, hỏi thăm tình hình của trẻ cũng như tâm trạng của trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định rồi vào

lớp

- Cô hướng trẻ vào hoạt động ban đầu: Chơi theo ý thích

- Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non Mông Dương của

+ Tay : Đưa trước, lên cao

+ Chân : Khụy gối

+Bụng : Hai tay đưa cao cúi sâu

+ Bật : Bật tách chụm

* Hồi tĩnh:

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thởi sâu

- Cô hỏi trẻ tên mình là gi?

+ Cô cho trẻ nhận đúng ký hiệu của trẻ gắn lên bảng

- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày:

+ Các con thấy thời tiết ngày hôm qua như thế nào?

+ Bạn nào giỏi cho cô biết thời tiết ngày hôm nay thế nào?

- Cô cho trẻ chọn ký hiệu phù hợp với thời tiết trong ngày

để gắn lên bảng ký hiệu

Cô giáo nhắc lại thời tiết trong ngày để tất cả cùng biết

- Trẻ cất đồ dùng đúngnơi quy định

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ gắn ký hiệu

Trang 5

Quan sát trò chuyện về cây

xanh, quang cảnh ngày tết

trung thu, đồ chơi, mâm

- Chơi với cát, nước

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Phát triển kỹ năng phối hợpvận động với giác quan và định hướng trong không gian

- Trau rồi óc quan sát, kĩ năng so sánh và phát triển ngôn ngữ

- Trẻ hiểu biết về ngày tết trung thu

- Trẻ hướng thú tham gia các hoạt động trong ngày tết trung thu

- Trẻ chơi đúng luật, hứng thú khi chơi

- Trẻ được chơi thỏai mái, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Chọn 2 hoặc 3 câykhác nhau ở khu vực trường hoặc gần trường

- Mâm cỗ ngày tết trung thu

- Sân chơi bằng phẳng, an toàn cho trẻ

- Trẻ thực hiện

HOẠT ĐỘNG

Trang 6

1 Hoạt động 1:

- Trẻ xếp thành 2 hàng

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi Trước khi ra ngoài trời, cô nói rõ

địa điểm, mục đích của cuộc đi dạo

- Cô kiểm tra quần áo, trang phục của trẻ xem đã gọn gàng

và phù hợp với thời tiết chưa?

2 Hoạt động 2:

a, Hoạt động có mục đích:

- Cô dẫn trẻ đến trước 2 cây mà cô đã chọn

- Cho trẻ quan sát lần lượt các cây

- Cô hỏi trẻ: + Đây là cây gi? + Đây là bộ phận gì của cây?

+ Thân cây nhìn thế nào? (Xù xì hay nhẵn, cao hay thấp)

+ Lá cây như thế nào? (Dày hay mỏng, to và nhỏ…)

+ Hai cây này giống và khác nhau ở điểm nào? (Đều có rễ,

thân, lá…)

- Cô cho trẻ quan sát mâm cỗ ngày tết trung thu và một số

hoạt động về ngày tết trung thu

+ Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ

- Cô trò chuyện với trẻ về các góc chơi trong lớp: + Trong

lớp mình có những góc chơi nào? + Kể tên nguyên vật liệu,

đồ dùng đồ chơi trong góc chơi đó?

b, Trò chơi vận động: - Trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuột,

Tai ai tinh, Ai nhanh nhất

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Trời nắng trời mưa,

Mèo đuổi chuột

- Tai ai tinh

- Ai nhanh nhất

- Cô cho trẻ thực hiện

- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi

- Sau mỗi trò chơi nếu trẻ mệt cô cho trẻ thư giãn sau đó mới

bước sang trò chơi tiếp

Trang 7

- Trẻ thuộc các bài hát và biểu diễn những bài hát về trường mầm non

- Trẻ xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non

- Trẻ bước đầu biết xây hàng rào tạo khung cảnh của trường mầm non (Có bồn hoa, thảm cỏ, lớp học, học sinh, cô giáo…)

- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơimột cách đơn giản

- Trẻ nắm được một số công việc của vai

- Các nguyên vật liệu để trẻ làm

- Giấy A4

- Giấy màu

- Phách tre, xắc xô

- Đàn, đài có những bài hát về trường mầm non

- Tạp trí, báo…

- Các loại sách, báo có nhiều hìnhảnh về trường mầm non

- Thảm cỏ hoa bằng nhựa, đồ chơi lắp ghép bằng nhựa

- Các loại đồdùng đồ chơi chocác góc: Quả

HOẠT ĐỘNG

Trang 8

1/ Thoả thuận trước khi chơi:

- Trò chuyện về chủ đề

- Cô cho trẻ hát bài: Vui đến trường

- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp và đồ dùng đồ chơi

- Cô cho trẻ tự lấy đồ dùng chơi và chơi tại các góc theo kế

hoạch đã thoả thuận Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không ném

đồ chơi, gợi ý để trẻ giao lưu liên kết với nhóm chơi

- Bao quát trẻ chơi, nhắc nhở những trẻ có hành vi chưa

đúng, thao tác chưa đúng

- Cô nhập vai chơi cùng trẻ và giải quyết những tình huống

khi trẻ gặp khó khăn

* Ví dụ:

- Trẻ xây trường học nhưng chưa xây được hàng dào thì cô

phải gợi mợ cho trẻ bằng cách là đặt ra cho trẻ những câu

hỏi gợi mở:

+ Các con đang xây cái gì vậy?

+ Trường học của chúng mình còn thiếu cái gì?

+ Vậy chúng mình làm thế nào để có đường đi vào Trường

học?

+ Nếu trường học không có tường dào thì sẽ như thế nào các

con nhỉ? Các chú bảo vệ sẽ như thế nào?

- Cô khuyến khích động viên để trẻ hứng thú tham gia trong

góc chơi của minh và giao lưu giữ các nhóm chơi với nhau

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ thảo luận chọn trò chơi, nhóm chơi

Trang 9

-Trẻ biết cách chăm sóc cây xanh

nhự, sổ điểmdanh, bát, thì…

- Dẻ lau và nước

để chăm sóc cây

Hoạt động ôn tập:

* Ôn bài cũ:

- Ôn bài hát: vui đến trường

- Tập tô nét khuyết trên và

- Hoàn thiện bài tạo hình

Hoạt động nêu gương

- Củng cố cho trẻ nắm vững các kiến thức trong ngày

- Nhận xét nêu gương giúp trẻ có ý thức cao hơn và cố gáng phấn đấu

- Cho trẻ tự nhận xét về mình

về bạn

- Cô nhận xét và phát bé ngoan cuối tuần

- Tranh ảnh liên quan đến bài thơ bài hát, quang cảnh trường mầm non

- bút chì, vở

- Hình ảnh về trường mầm non

- Bảng cắm cờ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Trang 10

- Các trẻ có thể hỗ trợ lẫn nhau trong khi gặp khó khăn

3/ Nhận xét sau khi chơi:

- Cô cho trẻ tự nhận xét về các góc chơi

- Cô cho trẻ tự nhận xét về vai chơi của mình về bạn trong

1/ Hoạt động ôn tập:

- Ôn âm nhạc:

- Cô cho trẻ hát bài: “Vui đến trường”

Tổ chức cho trẻ hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc dưới

nhiều hình thức, cả lớp, các tốp và cá nhân thể hiện

- Trẻ cùng cô cắt dán những hình ảnh về trường mầm non

ra để đánh vào góc sách chuyện

- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ kể lại những điều mà trẻ đã quan

sát được về trường mầm non

+ Trong trường có những ai?

+ Các con đến lớp để làm gì?

+ Xung quanh trường có những loại cây gì?

3/ Hoạt động nêu gương:

- Cô cho trẻ tự nhận xét vè mình về bạn trong một ngày

một tuần cùng hoạt động

- Cho những trẻ ngoan được tuyên dương lên cắm cờ

- Cô phát bé ngoan cuối tuần cho những bạn được cắm

nhiều cờ

- Trẻ hát theo các nhóm,tốp,cá nhân

Trang 11

Bò chui qua cổng Hoạt động bổ trợ: PTNT: Trò chuyện về chủ đề trường mầm non

PTNN: Thơ: Bé tập thể dục

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách bò chui qua cổng

- Tập bài tập phát triển chung theo yêu cầu của cô

2 Kỹ năng

- Dạy trẻ kỹ năng bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng Khi bò trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng và mắt nhìn về phía trước, chui không chạm cổng.Rèn nề nếp học tập cho trẻ

- Phát triển cơ chân, cơ tay, tố chất khéo léo nhanh nhẹn

- Trong trường có nhữg ai?

- Cô giáo làm những việc gì?

- Các con đến lớp được học gì?

- Giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp và bạn bè

- Trường mầm non mông dương

- Cô giáo các bạn, bác bảo vệ

- Dạy các con, chăm sóc các con

Trang 12

- Hát trường chúng cháu là trường mầm non.

2 Dạy trẻ

a Khởi động

- Đi theo hàng một, theo vòng tròn kết hợp các

kiểu đi chạy khác nhau: Đi thường 5m, đi kiễng

gót 5m, đi bằng mũi bàn chân 5m, chạy nhanh

10m (Theo hiệu lệnh)

b Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Tay1: Giơ tay lên cao

- Chân 1: Vỗ đầu gối

- Bụng 2: Cúi người về trước tay chạm ngón

chân

- Bật 1: Bật như lò xo

* Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng

- Cô giới thiệu vận động

- Tập cho trẻ xem

+ Lần 1

+ Lần 2: phân tích cách tập

- TTCB: 2 chân cô để sát sàn, 2 tay để dưới sàn,

mũi bàn tay hướng về phía trước mát nhìn

trước, lưng thẳng Khi có hiệu lệnh cô bò về

trước mắt nhìn thẳng, 2 bàn tay khép, chân sát

sàn, đến gần cổng cúi đầu thấp để chui qua cổng

mà không chạm cổng Khi qua cổng đứng lên về

hàng đứng, bạn khác lên thực hiện

- Cô cho trẻ tập mẫu 2 lần

- Trẻ hát và tập theo yêu cầu củacô

Trang 13

* Trò chơi vận động: Qua cầu hái nấm.

- Cô giới thiệu trò chơi:

Trẻ đứng của một phía của sân chơi, phía bên

kia đặt các cây nấm nhiều màu sắc Trên đường

đi hái nấm, trẻ phải đi qua một cây cầu Khi

nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đi qua cầu, hái nấm

và mang đến cho cô Cô nhận xét và tuyên

dương trẻ hái được nhiều nấm và nhanh nhất

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Hỏi lại trẻ tên bài

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

- Cho trẻ đọc thơ: bé tập thể dục

- Trẻ tập theo hướng dẫn của cô

- Trẻ tập theo nhóm, cá nhân, theo tổ

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi

Trang 14

- Lý do:………

………

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………

+ Sức khỏe:………

………

………

………

+ Tham gia các hoạt động:………

………

………

………

………

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học:………

………

………

………

………

………

………

+ Hoạt động chơi:………

………

………

………

………

………

………

………

+ Các hoạt động khác:………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2013

Hoạt động chính: TOÁN

So sánh số lượng 1 và 2

Trang 15

Hoạt động bổ trợ: PTTM: Hát bài: Bàn tay cô giáo

- Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con

- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí

- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2

+ Trong trường có những ai?

+ Hằng ngày ai chăm sóc dạy dỗ các cháu?

Trang 16

một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình Chúng

mình xem là những đồ dùng gì Cho trẻ nói tên đồ

dùng và nói số lượng : 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1

cái bảng, 1 bông hoa

Hoạt động 2:Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2 so

sánh số lượng 1- 2:

- Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho

chúng mình học đấy chúng mình nhìn xem trong rổ

có gì?

- Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình,

bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy

mang theo quần áo để thay

- Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng

ngang

- Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo Cháu hãy xếp 1

cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần áo

+ Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều

hơn

+ Có mấy áo – cùng đếm số áo

+ Có mấy quần – cùng đếm

+ Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào

- Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo

- Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần

- Số áo và số quần bây giờ như thế nào

- Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng

thẻ số 2

- Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân

- Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo

- Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi

- Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy

- bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào

- Trẻ lấy số 2 đặt vào

- Cất đi 1 quần

- Còn lại 1.Thẻ số 1

- Trẻ cất

Trang 17

- có đặt thẻ số 1 không? Cất nốt thẻ số 1 đi

- Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi

- Có còn áo nào không? Còn lại gì đây?

- Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa

- Cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ

Hoạt động 3: Luyện tập cá nhân:

- Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng và

cả lớp kiểm tra lại

Hoạt động 4: Trò chơi củng cố:

- Chia trẻ làm 2 nhóm.mỗi nhóm tìm 1 thẻ số

- Cho trẻ lên tìm thẻ số theo số của tổ

- Cho trẻ chơi trong thời gian nhất định rồi cho

dừng và cùng kiểm tra kết quả

- Cô hỏi lại tên trò chơi

- Cô hỏi lại trẻ tên bài học

- Bạn gấu thấy lớp mình có bạn Tuấn, Trang… học

rất tốt Đến giờ bạn thỏ phải về rồi bạn thỏ chào lớp

mình

3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ tên bài:

+ Hôm nay cô dạy các con bài gì?

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Cất nốt thẻ số 1

- Cất 2 áo

- k còn áo, thẻ số 2

- Trẻ đọc

- Trẻ cất

- Trẻ tìm

-Trẻ thực hiện

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………

………

………

………

Trang 18

- Lý do:………

………

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………

+ Sức khỏe:………

………

………

………

+ Tham gia các hoạt động:………

………

………

………

………

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học:………

………

………

………

………

………

………

+ Hoạt động chơi:………

………

………

………

………

………

………

………

+ Các hoạt động khác:………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2013

Hoạt động chính: KHÁM PHÁ MTXQ

Tìm hiểu về ngày tết trung thu Hoạt động bổ trợ: PTTM: Hát bài: Gác trăng

Trang 19

I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu

- Trẻ được vui múa hát, được rước đèn, được phá cỗ…

2 Kỹ năng:

- Trẻ cảm thụ được vẻ đẹp của ngày tết

- Trẻ trẻ phân biệt được ngày tết trung thu với những ngày lễ lớn khác trong năm

- Phát triển sự hiểu biết cho trẻ

3 Giáo dục:

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

- Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô trò chuyện về ngày tết trung thu

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng đồ chơi:

- Dụng cụ âm nhạc

- Mâm quả, bánh, kẹo

- Một số bài hát về trung thu

- Tranh vẽ về các hoạt động của lễ hội đêm trung thu

- Cô cho cả lớp hát bài: “Gác trăng”

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Cô vừa cho các con hát bài gì?

+ Bài hát nói về ngày gì?

+ Con hãy kể về những gì con biết trong ngày tết

Trang 20

* Quan sát tranh vẽ về hoạt động của lễ hội:

- Cô cho trẻ tự kể về các ngày lễ lớn trong năm mà

trẻ biết

- Cô kể cho trẻ nghe về ngày tết trung thu

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các bạn đang đi rước

+ Các con đã được dự ngày tết trung thu chưa?

Các con có thấy vui không?

+ Vui tết trung thu các con được biết những gì?

+ Các con có muốn dự tết trung thu không?

+ Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào trong

năm?

+ Đêm trung thu thường có những loại quả gì,

bánh gì?

-> Cô củng cố lại:

- Hàng năm cứ vào ngày 15/8 âm lịch lại tổ chức

đón tết trung thu cho các bạn nhỏ trên khắp mọi

miền đất nước cùng với các con đấy Ngày hôm đó

các con được nghe kể truyện về chú cuội ở trên

cung trăng, được ngắm chị Hằng Nga, được vui

múa hát, rước đèn, phá cỗ, trăng sáng…

+ Trăng trong ngày tết trung thu như thế nào?

+ Các con có yêu trăng không?

* Tổ chức cho trẻ hát múa các bài hát nói về

Trang 21

Trăng sáng

Rước đèn rưới ánh trăng

- Cô cho trẻ hát múa dưới nhiều hình thức biểu

diễn văn nghệ thi đua theo tốp, nhóm, cá nhân

* Trò chơi: “Thi bày cỗ”

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi

- Cô chia trẻ thành 3 đội

- Mỗi đội bày 1 mâm cỗ có đủ qùa, bánh, kẹo bày

mâm cỗ trong 5 phút đội nào làm xong trước và

đẹp là đội đó thắng cuộc

- Cô cho trẻ chơi

-> Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

3 Kết thúc:

* Củng cố – Giáo dục:

- Hôm nay cô và các con trò chuyện về ngày gì?

- Giáo dục trẻ góp phần yêu quê hương đất nước

* Nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ chơi

- Ngày tết trung thu

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………

………

………

………

Trang 22

- Lý do:………

………

Tình hình chung của trẻ trong ngày:………

+ Sức khỏe:………

………

………

………

+ Tham gia các hoạt động:………

………

………

………

………

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học:………

………

………

………

………

………

………

+ Hoạt động chơi:………

………

………

………

………

………

………

………

+ Các hoạt động khác:………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013

Hoạt động chính: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Đồng dao: “Chú cuội ngồi gốc cây đa”

Trang 23

Hoạt động bổ trợ: PTTM: Hát bài: Rước đèn dưới ánh trăng

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên qua bài đồng dao

- Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc đồng dao

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:

+ Cô vừa cho các con hát bài gì?

+ Bài hát nói về ngày gì?

- Trẻ hát

- Tẻ trả lời

- Ngày tết trung thu

- 3 – 4 trẻ kể

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w