1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án mẫu giáo bé CHỦ đề mầm non, bản THÂN, GIA ĐÌNH

70 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 382 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON ( Thời gian thực từ ngày 7/9 đến ngày 25/9/ ) TUẦN ( Từ ngày 7/9 đến ngày 11/9/ ) CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON Ngày dạy: Thứ 2, ngày tháng năm LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP TC: BÓNG TRÒN TO I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ đường hẹp (3mx0,2m) không chạm vạch - Hứng thú chơi trò chơi , chơi luật Kỹ năng: - Rèn kỹ đường hẹp không giẫm vào vạch, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng phía trước, chân bước vừa phải, không lê chân,… - Phát triển tố chất nhanh, khéo, khả định hướng không gian Thái độ: - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, ưa thích hoạt động - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể II Chuẩn bị: - đường hẹp có chièu dài 3m , chiều rộng 20cm - Địa điểm sân tập phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm - Trẻ hát non” - Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời - Trường tên trường gì? - Lớp có cô giáo ? - Các học lớp nào? - Đến trường học gì? => Các ạ! Đến trường vui phải chăm ngoan, học giỏi, muốn học - Trẻ lắng nghe phải có thể khỏe mạnh để học tập vui chơi - Bây tập thể dục cô nào? Hoạt động 2: Khởi động: - Cô cho trẻ thành vòng tròn khép kín Sau cô vào ngược chiều với trẻ: Đi thường -> gót bàn chân -> thường -> Đi mũi bàn chân -> thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm dần -> dừng lại - Chuyển trẻ đội hình hàng dọc, giãn cách cánh tay Hoạt động 3: Trọng động: a BTPTC: - Cô giới thiệu tập - Động tác tay: Đứng tự nhiên tay thả xuôi đầu không cúi xoay cổ tay - Động tác chân: Dậm chân chỗ - Động tác lườn: Cúi gập người phía trước - Động tác bật: Trẻ bật tai chỗ * ( Tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng hàng quay mặt vào cách nhau: 3,5m – 4m.) b VĐCB: Đi đường hẹp - Trẻ đứng đội hình hàng ngang - Các tập thể dục giỏi cô mở thi xem bạn theo đường hẹp tới trường giỏi mà không bị chạm vạch nhé? - Cô tập mẫu: lần + Lần 1: Tập mẫu không phân tích động tác + Lần 2: Tập mẫu kết hợp phân tích động tác - Để thi diễn tốt lắng nghe cô nói thể lệ thi nhé! Có đường dài đến trường Mầm non đó, theo đường để tới trường Cô tập mẫu để thi tốt nhé: Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh “ Đi”, cô theo đường hẹp, thẳng không chạm vạch, không cúi đầu Cứ hết đoạn đường, đến cuối đường nhẹ nhàng cuối hàng + Gọi 1trẻ lên tập thử - Trẻ thực hiện: + Cô cho lớp thực hiện: 3- lần ( Khi trẻ thực cô ý sửa sai, động viên trẻ ) - Hỏi lại tên tập: + Các vừa tập vận động gì? - Trẻ khởi động - Trẻ đội hình hàng dọc - Trẻ ý - Trẻ tập cô - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - Trẻ chuyển đội hình - Trẻ ý - Trẻ ý - Trẻ tập - Trẻ thực + Gọi trẻ lên tập c TCVĐ: Bóng tròn to - Giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi - Cô hỏi lại tên trò chơi Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ giả làm động tác máy bay 1-2 vòng - Cho trẻ chơi * Kết thúc: Cho trẻ sinh lớp - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ 1-2 vòng nhẹ nhàng - Trẻ chơi - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT : CÂY ĐU ĐỦ TRÒ CHƠI : LỘN CẦU VỒNG I.Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ hít thở không khí lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, nhận biết gọi tên số đặc điểm đu đủ (Quan sát kỹ phần thân đu đủ) 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động trẻ - Phát triển trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Thông qua hoạt động vui chơi nhằm phát triển thể lực cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp môi trường II.Chuẩn bị: - Cây đu đủ để quan sát - Trang phục cổ trẻ gọn gàng - Đồ chơi sân trường sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1.Quan sát đu đủ - Cô cho trẻ sân đến địa điểm khu vườn trường cho trẻ quan sát 2-3 phút, cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên hiểu biết + Bạn giỏi cho cô biết gì? + Cây có phần nào? => Cô chốt lại: Đây đu đủ, có phần gốc, thân đu đủ - Cô hỏi trẻ: + Đây phần đu đủ? ( Thân cây) ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Thân có đặc điểm gì? ( Gọi 3- trẻ trả lời) => Cô chốt lại: Đây phần thân đu đủ, thân to, xù xì + Trồng để làm gì? + Ngoài đu đủ biết khác nữa? ⇒ Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đúng rồi, cô bác vất vả để trồng trường thêm đẹp, có ăn phải biết chăm sóc bảo vệ loại nhé! Hoạt động 2: Trò chơi: "Lộn cầu vồng” - Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi - Cô nhắc cho trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần xen kẽ lần trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết chơi với bạn - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tập chung trẻ, điểm danh lớp vệ sinh chuyển hoạt động Hoạt động trẻ - Trẻ thực +Trẻ kể +Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ ý - Trẻ ý - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ thực Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: THƠ : MẸ VÀ CÔ I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, đọc thuộc thơ, biết đọc diễn cảm thơ Kỹ - Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ - Mở rộng vốn từ cho trẻ Thái độ - Trẻ thích đến trường, lớp mần non đoàn kết yêu mến cô giáo bạn - Chăm ngoan học giỏi II Chuẩn bị - Giáo án trình chiếu - Que III Tổ chưc hoạt động Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú – Giới tiệu - Cho trẻ hát “Trường chúng cháu trường mầm non ” - Cô trò chuyện với trẻ trường mầm non - Các vừa hát hát gì? - Lớp mẫu giáo bé A1 có cô giáo ? - Ngoài cô giáo lớp có ? - Sáng thường đưa học? - Các đến trường có vui không ? - Các mẹ đưa đến trường, cô dạy học chăm sóc, nhiều đồ dùng đồ chơi Hôm cô có thơ thơ : Cô mẹ lớp lắng nghe nhé! Hoạt đông Nội dung - Cô đọc mẫu Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi cô - Các bạn - Trẻ trả lời + Cô đọc lần 1- đọc diễn cảm –giới thiệu tên tác giả, tác phẩm + Cô đọc lần - hình ảnh minh họa Hoạt động : Đàm thoại - Cô vừa đọc thơ gì? - Bài thơ sáng tác? - Bài thơ nói đến ? - Buổi sáng bé ? - Buổi chiều bé làm gì? - Hai chân trời ai? Buối sáng bé chào mẹ đến trường với cô " Buổi sáng bé chào mẹ Chạy đến ôm cổ cô " - Cả ngày cô yêu thương, chăm sóc, học, chơi đến chiều bé lại với mẹ “ Buổi chiều bé chào cô Rồi xà vào lòng mẹ " - Mẹ cô giáo người yêu thương, chăm sóc, người để bé hướng tới điều tốt đẹp " Mặt trời mọc nặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ cô giáo " => Cô chốt lại giáo dục trẻ : Các ạ, mẹ cô giáo người yêu thương chăm sóc con, nên phải chăm ngoan nghe lời người lớn, cô giáo Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc lần, thay đổi tư đọc - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân - Cô ý quan sát động viên sửa sai cho trẻ - Hỏi lại tên * Kết thúc - Cho trẻ sân dạo chơi - Mẹ cô - Trẻ trả lời - Mẹ cô giáo - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - Trẻ đọc luân phiên tổ - Trẻ trả lời - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ : DẠO CHƠI TRÒ CHƠI : BÓNG TRÒN TO I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hít thở không khí lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi cô đặt Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ý thức chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp học II Chuẩn bị: - Sân chơi rộng III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: HĐCCĐ - Dạo chơi - Cho trẻ sân đứng xung quanh cô hát “Khúc hát dạo chơi” - Các vừa hát hát gì? - Bây đứng đâu? - Các dạo quanh sân trường nhé? - Cô cho trẻ vừa dạo vừa quan sát quang cảnh trường + Các thấy trường? + Cô cho trẻ tìm hiểu trẻ thích + Các có yêu quý trường không? + Các phải làm để bảo vệ trường, lớp mình? => Giáo dục trẻ: Không vứt rác bừa bãi, không làm bẩn trường lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,ra chơi không ngắt bẻ cành Trong chơi, chơi đoàn kết, không xô đẩy bạn Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Khúc hát dạo chơi - Sân trường - Trẻ kể - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ ý nghe cô Hoạt động 2: Trò chơi “Bóng tròn to ” - Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi - Cô nhắc cho trẻ cách chơi - Trẻ ý chơi - Cô cho trẻ chơi - lần xen kẽ lần trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy bạn hỏi lại trẻ tên trò chơi - Trẻ thực - Cô tập chung trẻ, điểm danh lớp vệ sinh chuyển hoạt động Ngày dạy : Thứ ngày 11 tháng năm LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc : DH: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON NH: NGÀY VUI CỦA BÉ TC : NGHE ÂM THANH ĐOÁN TÊN DỤNG CỤ I.Mục đích yêu cầu : Kiến thức : - Trẻ thuộc hát giai điệu hát " Trường chúng cháu trường mầm non " Lắng nghe cô hát ý chơi trò chơi - Trẻ hiểu nội dung hát thích đến trường lớp học Kỹ : - Rèn kỹ ca hát , giai điệu hát nhằn phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin học tập Thái độ : - Yêu mến trường lớp mầm non - Trẻ ý lắng nghe có ý thức học tập II.Chuẩn bị : - Xắc xô , phách, mũ chóp - Nhạc hát - Cô trẻ gọn gàng thỏa mái III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Gây hứng thú – giới thiệu " Lắng nghe,lắng nghe" - Các nghe cô hỏi này? - Các học chủ điểm nào? - Thế sáng thức dạy đưa đến lớp học? - Thế đến trường, lớp học có vui không? - Các học trường ? lớp - Trong lớp có ? - Thế có bạn đến lớp học khóc nhè không? => Chốt lại Cô thấy lớp bạn học ngoan biết tên trường tên lớp để kể cho ông bà bố mẹ nghe - Có hát nói nên điều bạn nhỏ Đó nội dung hát " Trường chúng cháu trường mầm non mà học hôm cô dạy học đấy! Hoạt động 2: Dạy hát : Trường chúng cháu trường mầm non " Lắng nghe " + Cô hát lần – Giới thiệu tên hát, tên tác giả, nội dung hát + Cô hát lần kết hợp làm động tác minh họa - Các nghe cô bắt nhịp hát vang hát " Trường chúng cháu trường mầm non " nhé! - Cô bắt nhịp lớp hát lần -Tổ hát : - Nhóm hát : - Cá nhân : - Khi trẻ hát cô bao quát, động viên khuyến khích, kịp thời sửa sai cho trẻ - Cô vừa dạy học hát ? Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc " Trò chơi" - Cô thấy học ngoan giỏi cô thưởng cho 1trò chơi trò chơi "Nghe âm đoán tên dụng cụ" - Để tham gia trò chơi tốt nhắc lại luật chơi cách chơi " Nghe "2 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Chú ý lăng nghe - Cả lớp hát - tổ tổ lần - Trẻ hát theo nhón - 2-4 trẻ - Trẻ trả lời - "Chơi gì"2 - Trẻ biết tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi 10 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi - Cô trẻ trò chuyện gia đình - Giáo dục trẻ - Tìm nhóm đồ dùng có số lượng - Cô cho trẻ lớp kiểm tra, động viên trẻ kịp thời Hoạt đông 2: Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng - Các nhìn xem cô có đây? - Hôm trời đẹp gia đình thỏ rủ mua thức ăn chuẩn bị cho bữa tối - Cô xếp thỏ - Gia đình thỏ mua củ cà rốt - Nhóm thỏ nhóm cà rốt nào? - Nhóm thỏ nhóm cà rốt, nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? - Nhóm thỏ nhóm cà rốt, nhóm hơn? Ít mấy? -Muốn nhóm thỏ nhóm cà rốt ta phải nào? - Cô mời trẻ lên thêm củ cà rốt - Cô cho trẻ đếm lại số cà rốt Đếm số thỏ Nhóm thỏ nhóm cà rốt nào? Cùng mấy? - Cô cất cà rốt - Đếm lại số cà rốt - Tiếp tục cô cất dần số cà rốt hỏi trẻ mấy? Cứ hết số cà rốt - Các thỏ rủ nhà chuẩn bị nấu bữa tối cho gia đình Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi Tìm nhanh theo yêu cầu cô - Cô cho trẻ tìm nhanh đồ dùng có số lượng - Cho trẻ lớp kiểm tra lại - Tuyên dương động viên trẻ kịp thời * Trò chơi 2: Tìm nhà - Cô giới thiệu trò chơi - Thông qua cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ * Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ trò chuyện cố - Trẻ tìm - Trẻ kiểm tra - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Thêm cà rốt - Trẻ đếm - Trẻ cất - Trẻ ý chơi - Trẻ chơi - Trẻ chơi _ 56 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT : CÂY HOA GIẤY TRÒ CHƠI: GIEO HẠT I.Mục đích - yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ hít thở không khí lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, nhận biết gọi tên số đặc điểm hoa giấy(Quan sát kỹ phần lá) 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu vận động trẻ - Phát triển trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định - Thông qua hoạt động vui chơi nhằm phát triển thể lực cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu trường lớp, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp môi trường Không bứt bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ hành động nhỏ tưới cây, nhổ cổ II.Chuẩn bị: - Cây hoa giấy để quan sát - Trang phục cổ trẻ gọn gàng - Đồ chơi sân trường sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ III.Tổ chức hoạt động: 57 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1.Quan sát hoa giấy - Cô cho trẻ sân đến địa điểm khu bồn hoa - Trẻ thực trường cho trẻ quan sát 1- phút, cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên hiểu biết + Bạn giỏi cho cô biết gì? + Cây có phần nào? +Trẻ kể => Cô chốt lại: Đây hoa giấy, có phần gốc, thân, cành hoa +Trẻ trả lời câu hỏi - Cô hỏi trẻ: cô + Đây phần ? ( Lá hoa giấy) ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có đặc điểm gì? ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có màu gì? + Cô vào đặc điểm hỏi trẻ => Cô chốt lại: Đây hoa giấy, có màu xanh , tròn, có gân + Trồng hoa để làm gì? + Ngoài hoa giấy biết khác nữa? - Trẻ ý ⇒ Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đúng rồi, cô bác vất vả để trồng trường thêm đẹp phải biết chăm sóc bảo vệ loại nhé! Hoạt động 2: Trò chơi: "Gieo hạt” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần xen kẽ lần trẻ chơi cô - Trẻ chơi bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết chơi với bạn - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô tập chung trẻ, điểm danh lớp vệ sinh chuyển hoạt động - Trẻ thực TUẦN ( Từ ngày 26/10 đến ngày 30/10/ ) CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Ngày dạy: Thứ 3, ngày 27 tháng 10 năm LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tạo hình 58 DÁN NGÔI NHÀ ( Mẫu) I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp dán hình : hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông dán tạo thành nhà - Trẻ biết cách dán keo hồ Kỹ năng: - Rèn kỹ xếp hình kỹ chấm hồ dán tạo thành nhà cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý nhà - Gĩư gìn sản phẩm làm xong II Chuẩn bị - Tranh dán nhà mẫu để trẻ quan sát - Giấy A4, Các hình cắt sẵn keo hồ dán cho trẻ - Khăn lau tay III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú Cô trò chuyện trẻ: - Cô cho trẻ hát nhà - Trò chuyện trẻ nhà trẻ - Trẻ cô => Cô giáo dục trẻ yêu quý nhà Hoạt động 2: Quan sát tranh đàm thoại mẫu - Đây tranh gì? - Ngôi nhà vẽ dán? - Ngôi nhà - Thân nhà hình gì?( Màu ?) - Được dán - Mái nhà hình ? - Cửa vào hình ? - Trẻ trả lời - Cửa sổ hình ? - Ngôi nhà dán phần tranh ? + Cô Chốt lại đầy đủ cho trẻ nghe - Và để tranh dán nhà thêm đẹp cô dùng - Trẻ lắng nghe bút màu tô cho tranh Hoạt động : Cô làm mẫu + Trẻ thực - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Đầu tiên cô chọn hình vuông màu xanh để dán làm thân nhà, cô lật mặt sau hình vuông lên tay trái giữ hình, dùng ngón tay trỏ tay phải nhúng vào đĩa keo sau bôi keo lên mặt sau hình - Trẻ lắng nghe bôi xong cô cầm hình lật ngược lại dán vào tranh, tiếp cô chọn hình tam giác làm mái nhà cô giải thích tương tự cho trẻ hiểu * Quá trình trẻ thực - Cô hỏi trẻ cách dán cách bôi keo hồ 59 ? - Khi dán xong phải làm ? => Cô giáo dục trẻ cách ngồi dán, dán xong phải lau tay giữ gìn sản phẩm - Khi trẻ thực cô quan sát? động viên khuyến khích sửa tư ngồi tư cho trẻ Giúp đỡ trẻ chưa tạo sản phẩm * Gần hết nhắc trẻ để trẻ hoàn thiện sản phẩm tập thể dục chống mệt mỏi “Dán mỏi tay Cúi mỏi lưng Thể dục Là hết mệt mỏi” Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm - Các dán gì? - Con thích sản phẩm nhất? Vì thích sản phẩm bạn? + Con giới thiệu sản phẩm cho bạn biết nào? - Con nặn ? nặn nào? Cô nhận xét động viên lớp cá nhân trẻ: Lớp hôm dán giỏi ,và số bạn dán đẹp bạn …nhưng số bạn dán chưa đẹp chưa dán nhiều sản phẩm lần sau nặn nhơ ý dán đẹp dán nhiều sản phẩm * Kết thúc - Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Trẻ trả lời theo ý thích - Trẻ thể dục - Trẻ mang sản phẩm lên - Trẻ giới thiệu -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi _ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: CÂY ĐU ĐỦ TRÒ CHƠI: BÓNG TRÒN TO CHƠI TỰ DO 60 I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên gọi đặc điểm bật đu đu( qua sát kỹ phần lá), biết chăm sóc bảo vệ Trẻ hít thở không khí lành - Mở rộng vốn từ cho trẻ Kỹ - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ Giáo dục - Yêu quý biết cách chăm sóc bảo vệ Chơi đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ với bạn II Chuẩn bị - Góc sân trường có đu đu cho trẻ quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động 61 Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát đu đu - Cô đưa trẻ sân gợi ý mục đích buổi quan sát - Cô thấy lớp giỏỉ nên cô thưởng lớp dã ngoại quanh sân trường nhé? - Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem loại trường - Xung quanh trường có xanh ? Cho trẻ đứng xung quanh đu đu quan sát 1-2 phút Cho trẻ nêu đặc điểm bật đu đu - Cô gợi ý để trẻ trả lời: thân, lá, cành, => Cô chốt lại - Cô hỏi trẻ: + Đây phần ? ( Lá đu đủ) ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có đặc điểm gì? ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có màu gì? + Cô vào đặc điểm hỏi trẻ => Cô chốt lại: Đây đu đủ, có màu xanh , to, có gân + Trồng đu đủ để làm gì? + Ngoài đu đủ biết khác nữa? ⇒ Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đúng rồi, cô bác vất vả để trồng trường thêm đẹp có ăn phải biết chăm sóc bảo vệ loại nhé! * Các vừa quan sát gì? * Ngoài đu đu thấy nữa? => Mở rộng số đào, thông, phượng, Hôm sau có thời gian có gian quan sát sau Trò chơi: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cả lớp đứng cầm tay thành vòng tròn vừa vừa hát bóng tròn to, hát đến câu (tròn to )3 lớp đứng cầm tay rang rộng làm vòng tròn to ,khi hát đến câu bóng xì lớp cầm tay chụm lại làm bóng xì + Luật chơi: Bạn chơi sai phải khỏi lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi Chơi tự “Với đồ chơi có sẵn sân Hoạt động trẻ - Trẻ sân - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 62 Ngày dạy ; Thứ ngày 30 tháng10 năm LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc : DẠY HÁT : NHÀ CỦA TÔI NGHE HÁT : BÉ QUÉT NHÀ TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT I Mục đính yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát giai điệu hát thuộc hát - Trẻ hiểu nội dung hát - Trẻ hứng thú nghe cô hát chơi trò chơi thành thạo Kỹ năng: - Rèn kỹ nghe ca hát lời hát, phản xạ nhanh Thái độ : - Trẻ biết yêu quý nhà,biết giữ gìn nhà II Chuẩn bị - Nhạc hát : Nhà tôi, bé quét nhà - Trang phục cô trẻ gọn gàng, sắc sô III Tổ chưc hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện chủ đề - Trẻ kể - Trò chuyện nhà bé - Giới thiệu có hát nói nhà lớp ý - Trẻ trả lời nghe “ Nhà tôi” Hoạt động 2: Dạy hát “Nhà tôi” * Cô hát mẫu: 63 - Cô hát lần 1: hát diễn cảm, giai điệu - Giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát lần : cô hát thể cử điệu - Các vừa nghe cô hát hát gì? Do sáng tác? - Nội dung hát nhắc đến điều gì? => Cô chốt lại *Dạy trẻ hát: - Bài hát có giai điêụ vui nhộn, nhí nhảnh, yêu đời Các ý hát thật hay hát - Cho lớp hát 2-3 lần.( Cô thay đổi tư hát cho trẻ ) - Cho tổ tổ - Nhóm 2-3 nhóm.( nhóm bạn trai, gái) - Cá nhân trẻ lên hát ( 3- nhân) Cô bao quát động viên trẻ hát, sửa sai cho trẻ - Hỏi lại trẻ tên hát, giới thiệu vận động cho trẻ vận động theo ý thích lần Hoạt động 3: Nghe hát “Bé quét nhà ” Các vừa hát hay cô hát tặng ác hát " thật đáng chê " * Cô hát lần minh họa động tác - Lần 2: cô cho trẻ xem vi deo mời trẻ lên hửơng ứng cô - Cô hỏi lại trẻ tên hát Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Ai nhanh ” - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nói cách chơi: cô có vòng, cô đặt sát Cô mời bạn lên chơi, vừa quanh vòng vừa hát, nghe thấy hiệu lệnh xắc xô nhanh, nhanh chân nhảy vào vòng, bạn chậm chân phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3lần) - Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét sau lần chơi - Hỏi lại tên trò chơi * Kết thúc: - Các làm chim nhỏ bay nhẹ nhàng sân chơi - Chú ý lắng nghe -Trẻ trả lời - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT : CÂY CỎ LẠC TRÒ CHƠI : GIEO HẠT I Mục đích yêu cầu : 64 Kiến thức : - Trẻ nhận biết gọi tên, qua đặc điểm cỏ lạc, biết chơi trò chơi - Trẻ thỏa mãm nhu cầu vui chơi tắm nắng hít thở không khí lành Kỹ : - Rèn ý khả quan sát, ghi nhớ có chủ đích trẻ 3: Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoat động II Chuẩn bị : - Môi trường để quan sát - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 65 Hoạt động 1: Quan sát cỏ lạc - Cô đưa trẻ sân gợi ý mục đích buổi quan sát - Cô thấy lớp giỏỉ nên cô thưởng lớp dã ngoại quanh sân trường nhé? - Cô gợi hỏi trẻ quan sát xem loại trường - Xung quanh trường có xanh ? Cho trẻ đứng xung quanh cỏ lạc quan sát 1-2 phút Cho trẻ nêu đặc điểm bật - Cô gợi ý để trẻ trả lời: thân, lá, cành, => Cô chốt lại - Cô hỏi trẻ: + Đây phần ? ( Lá cỏ lạc) ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có đặc điểm gì? ( Gọi 3- trẻ trả lời) + Lá có màu gì? + Cô vào đặc điểm hỏi trẻ => Cô chốt lại: Đây cỏ lạc, có màu xanh , nhỏ, tròn, có gân + Trồng cỏ lạc để làm gì? + Ngoài cỏ lạc biết khác nữa? ⇒ Cô chốt lại giáo dục trẻ: Đúng rồi, cô bác vất vả để trồng trường thêm đẹp phải biết chăm sóc bảo vệ loại nhé! * Các vừa quan sát gì? * Ngoài cỏ lạc thấy nữa? => Mở rộng số đào, thông, phượng, Hôm sau có thời gian có gian quan sát sau Trò chơi: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi - Cô trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô quan sát sửa sai khuyết khích trẻ chơi * Kết thúc - Cô tập chung trẻ điểm danh cho trẻ vào lớp - Trẻ sân - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ vào lớp TUẦN ( Từ ngày 2/11 đến ngày 6/11/ ) 66 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNH Ngày dạy: Thứ 4, ngày tháng 11 năm LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: GIÚP MẸ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung thơ Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, thể ngữ điệu giọng đọc phát triển kỹ ghi nhớ - Ngôn ngữ: Trẻ đọc mạch lạc, rõ lời trả lời câu hỏi cô rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ phải biết lời bố mẹ, người lớn, chăm học hành Biết giữ gìn vệ sinh nhà môi trường xung quanh II Chuẩn bị: - Giáo án trình chiếu - Bài hát, trò chơi III Tổ chức hoạtđộng: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Hát “Mẹ yêu không nào” - Trong hát cò chơi có hỏi mẹ không? - Còn bạn nhỏ nào? - Các muốn chơi phải làm gì? - Giáo dục: Trẻ phải biết lời người lớn, muốn chơi phải xin bố mẹ, giữ gìn vệ sinh nhà môi trường xung quanh không vứt rác linh tinh mà phải bỏ vào nơi quy định - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác thơ hay, thơ “Giúp mẹ ”hôm cô tìm hiểu thơ Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm thơ *Đọc diễn cảm lần 1: - Cô vừa đọc thơ gì? - Cô tóm tắt nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ chủ nhật nghỉ nhà bạn giúp mẹ nhặt rau, quét dọn, xếp áo quần dỗ em, bạn bố mẹ khen ngoan Xếp gọn: quần áo gấp lại cất nơi quy định + Dỗ: hành động cử nhẹ nhàng, âu yếm Hoạt động trẻ - không - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Giúp mẹ 67 em bạn * Cô đọc lần kết hợp hình ảnh trình chiếu - Cô đàm thọai : + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ nói điều gì? + Được nghỉ nhà bạn giúp mẹ cha việc gì? + Cha mẹ nào? +Cha mẹ khen bạn nào? - Giáo dục: Các phải bạn thơ nghỉ nhà bạn giúp nhiều việc nhà cho bố mẹ ngày chủ nhật mà, phải giúp đỡ việc nhà cho bố mẹ tất ngày khác + * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc diễn cảm thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc thi đua theo tổ - Bạn trai, gái đọc thi - Cô cho trẻ đọc theo cá nhân =>Củng cố tên 3.Họat động 3: Củng cố - Trò chơi: “Thi nhanh” - Cách chơi” : Chia lớp thành đội nhảy qua vòng, chọn hình công việc mà bạn giúp đỡ cho bố mẹ thơ gắn lên bảng đội gắn nhiều thắng - Luật chơi: Khi nhảy vào vòng chân giẫm vào vòng hình không tính - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - lớp đọc - Tổ đọc - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ : DẠO CHƠI TRÒ CHƠI : LỘN CẦU VỒNG I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hít thở không khí lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi cô đặt Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ý thức chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn, bảo vệ trường lớp học II Chuẩn bị: - Sân chơi rộng 68 III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: HĐCCĐ - Dạo chơi - Cho trẻ sân đứng xung quanh cô hát “Khúc hát dạo chơi” - Các vừa hát hát gì? - Bây đứng đâu? - Các dạo quanh sân trường nhé? - Cô cho trẻ vừa dạo vừa quan sát quang cảnh trường + Các thấy trường? + Cô cho trẻ tìm hiểu trẻ thích + Các có yêu quý trường không? + Các phải làm để bảo vệ trường, lớp mình? => Giáo dục trẻ: Không vứt rác bừa bãi, không làm bẩn trường lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,ra chơi không ngắt bẻ cành Trong chơi, chơi đoàn kết, không xô đẩy bạn Hoạt động 2: Trò chơi “Lộn cầu vồng ” - Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi - Cô nhắc cho trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi - lần xen kẽ lần trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy bạn hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô tập chung trẻ, điểm danh lớp vệ sinh chuyển hoạt động Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô - Khúc hát dạo chơi - Sân trường - Trẻ kể - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ ý nghe cô - Trẻ ý chơi - Trẻ thực 69 70 [...]... hiện hoạt động tiếp theo 30 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( Thời gian thực hiện từ ngày 28/9/ đến ngày 16/10/ ) TUẦN 4 ( Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/ ) CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI Ngày dạy: Thứ 3, ngày 29 tháng 9 năm LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tạo hình: VẼ VÒNG TAY (Mẫu) I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút vẽ hình tròn, để vẽ thành chiếc vòng tay của bé - Trẻ biết tô màu đều mịn, không chờm ra ngoài... lời) + Cô giáo con tên là gì? ( 3 trẻ trả lời) Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý - Trẻ quan sát - Trẻ về chỗ ngồi - Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan - Lớp mẫu giáo bé A1 - Có cô giáo và các bạn - Cô Nguyễn Thị Như Cô Nguyễn Thị Trang 17 + Ngoài cô giáo và các bạn ở lớp con thấy gì nữa? ( 3 trẻ trẻ lời) => Cô chốt lại bằng hình ảnh: Đúng rồi chúng mình đang học tại lớp mẫu giáo bé A1 Ở... 12 TUẦN 2( Từ ngày 14/9 đến ngày 18/9/ ) CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Ngày dạy: Thứ 3, ngày 15 tháng 9 năm LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tạo hình: VẼ ĐƯỜNG ĐI TỚI TRƯỜNG (Mẫu) I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, vẽ những nét thẳng, nét ngang tạo thành con đường đi 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi 3 Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý con đường mà hàng... màu sắc - Trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút vẽ những nét sáng tạo để tạo thành chiếc vòng 3 Thái độ : - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể quần áo sạch sẽ sạch sẽ II Chuẩn bị - Tranh vẽ mẫu chiếc vòng - Giấy vẽ, sáp màu, giá trưng bày sản phẩm - Bàn ghế đầy đủ đúng quy cách - Trang phục cô và trẻ gọ gàng - Nhạc bài hát trong chủ đề - Giáo án trình chiếu III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1 Hoạt... chơi có ở trong lớp - Giáo án trình chiếu - Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ - Nhạc III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Loa loa loa loa! Trường mầm non Duy Phong tổ chức hội thi “ Bé ham hiểu biết” Xin mời tất cả các bé nhanh đến dự hội Loa loa loa - Để không khí hội thi được vui hơn và chuẩn bị cho phần 1 của chương trình, xin mời các bé hãy hướng lên màn... yêu quý các bạn và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể II Chuẩn bị - Giáo án trình chiếu - Tranh ảnh của các trẻ - Que chỉ - Cô và trẻ gọn gàng thoải mái III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: Trò chuyện giới thiệu bài - Cô cho trẻ đọc bài thơ : Bé này bé ơi” - Trẻ đọc và trò - Cô trò chuyện với trẻ về bài thơ, về chủ đề chuyện cùng cô 2 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm: * Xem... cho trẻ - Nhạc chủ đề III Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Hoạt động1: Trò chuyền về chủ đề - Hát bài hát “Đường và chân” - Trò chuyện với trẻ về con đường hàng ngày trẻ đi tới trường - Bài hát nói về gì? - Hôm nay ai đưa các con đi học? - Muốn đi được tới trường các con đi ở đâu? - Con thấy con đường như thế nào? - Khi đi trên đường con thấy những gì? 2.Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại mẫu - Cô có bức... chân tại chỗ b Vận động cơ bản: “Bật tại chỗ” - Cô giới thiệu tên vận động: Các con ơi! các con cảm thấy cơ thể khỏe hơn chưa? Bây giờ cô con mình cùng tập bài tập “Bật tại chỗ ” để cho cơ thể khỏe mạnh hơn, dẻo dai hơn nhé? - Để tập tốt vận động này các con chú ý lên đây xem cô tập mẫu nhé? * Cô tập mẫu: 2 lần - Lần 1: Cô tập mẫu không phân tích động tác - Lần 2: Cô tập mẫu kết hợp phân tích dộng... và Phương Hoa cảm nhận qua bài thơ: "Trăng sáng" các con lắng nghe cô Như đọc - Cô đọc diễn cảm lần 1: - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa - Đọc xong cô tóm tắc nội dung: Bài thơ "Trăng sáng" miêu tả cảnh đẹp của ánh trăng soi xuống sân nhà của bạn nhỏ, trăng tròn ví như cái đĩa thật đáng yêu - Trích dẫn: + Hai câu đầu: Miêu tả trăng trăng rọi xuống sân rất sáng + Bốn câu tiếp: Tác giả ví trăng tròn như... gái - Trẻ qua sát và trò qua tranh và búp bê, so sánh sự khác nhau về hình chuyện cùng cô dáng, tóc, quần áo… * Trò chuyện về bản thân trẻ, về các bạn trong lớp - Cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình : - Trẻ giới thiệu + Con tên là gì? Họ tên đầy đủ của con là gì? Con học 35 lớp nào? + Con là con trai hay con gái? + Ngày sinh nhật của con là ngày tháng năm nào? + Sở thích của con là gì? Cô gợi ý thêm

Ngày đăng: 24/10/2016, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w