CHỦ ĐỀ: MÙA HÈMỤC TIÊU1. Phát triển thể chất2. Phát triển nhận thức3. Phát triển ngôn ngữ4. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩvận động đi, chạy, nhảy, giữ thăng bằng cơ thể Rèn luyện sức khỏe: nâng cao sức đề kháng của co người, cũng cố và phát triển Tập cho trẻ các phản ứng nhanh nhạy với các hiệu lệnh Tập phát triển các cơ bàn tay, ngón tay, luyện tập phối hợp các giác quan với Có kĩ năng vận động cơ bảnvận động Hình thành và phát triển sự nhạy cảm của các giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác Phân biệt được quần áo mùa hè, biết được hết năm học là lên lớp Nhận biết và nghe âm thanh của tiếng mưa rơi, tiếng nước chảy Phân biệt màu xanh, đỏ, vàng Nhận biết được về sự khác nhau của kích thước đồ vật ( to, nhỏ) Nhận biết được hình tròn, hình vuông qua các đồ vật xung quanh Nghe: Phân biệt được các ngữ địu khác nhau và ý nghĩa của lời nói ( biểu lộ tình cảm qua lời nói: âu yếm, tức giận, không đồng ý) Nói: + Đọc được các đoạn, bài thơ ngắn + Kể lại được sự việc nhìn thấy hoặc câu chuyện ngắn đã được nghe + Biết mở sách, lật sách, nhìn vào sách, nghe người lớn đọcnhững người xung quanh Hình thành và phát triển ở trẻ tính mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái sinh hoạt với Biết biểu lộ cảm xúc với những người xung quanh Thích được làm một số việc tự phục vụ: đi giày dép, tự xúc ăn, tự lấy gối ngủ… Biết quan sát người lớn làm việc Biết một sô việc được pháp và không được pháp làm Có một số kĩ năng tạo hình cơ bản: Nặn: xoay tròn, ấn dẹt; Xếp hình:xếp chồng, xếp cạnh; Bước đầu biết cầm bút di màu theo hình in sẵn II. mạng nội dung. Các nguồn nước: nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao hồ… ích lợi của nước: Nước để dùng ăn, uống, tắm, giặt, lau chùi, tưới cây… Bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước sạch. Con người, cây cối, các con vật đều cần nước để sống và phát triển. Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. Mùa hè trời nắng nóng, hay có mưa rào. Giữ vệ sinh trong mùa hè thường xuyên tắm giặt, khi đi nắng đội mũ… Một số hoạt động mùa hè.
Trang 13 Phát triển ngôn ngữ
4 Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
- Phân biệt đượcquần áo mùa hè,biết được hết nămhọc là lên lớp
- Nhận biết vànghe âm thanh củatiếng mưa rơi,tiếng nước chảy
- Phân biệt màuxanh, đỏ, vàng
- Nhận biết được
về sự khác nhaucủa kích thước đồvật ( to, nhỏ)
- Nhận biết đượchình tròn, hìnhvuông qua các đồvật xung quanh
- Nghe: Phân biệt
được các ngữ địu khác nhau và ý nghĩa của lời nói ( biểu lộ tình cảm qua lời nói: âuyếm, tức giận,không đồng ý)
- Nói:
+ Đọc được cácđoạn, bài thơ ngắn + Kể lại được sựviệc nhìn thấy hoặccâu chuyện ngắn
đã được nghe + Biết mở sách,lật sách, nhìn vàosách, nghe ngườilớn đọc
những người xungquanh
- Hình thành và
phát triển ở trẻ tínhmạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái sinh hoạt với
- Biết biểu lộcảm xúc với nhữngngười xung quanh
- Thích được làmmột số việc tựphục vụ: đi giàydép, tự xúc ăn, tựlấy gối ngủ…
- Biết quan sátngười lớn làm việc
- Biết một sôviệc được pháp vàkhông được pháplàm
- Có một số kĩ năng tạo hình cơ bản: Nặn: xoay tròn, ấn dẹt; Xếp hình:xếp chồng, xếp cạnh; Bướcđầu biết cầm bút dimàu theo hình insẵn
Trang 2
II mạng nội dung.
- Các nguồn nước: nước mưa, nước
giếng, nước máy, nước ao hồ…
- ích lợi của nước: Nước để dùng ăn,
uống, tắm, giặt, lau chùi, tưới cây…
- Bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm
Trang 3KẾ HOẠCH TUẦN
Phát triển nhận thức
- Thời tiết mùa hè
- Quần áo mùa hè
- Nước
Phát triển thể chất
* Thể dục
- BTPTC: Tập với cờ - VĐCB: Đứng co một chân – TCVĐ: Bắt bướm
- VĐCB: Nhảy xa – BTPTC: Máy bay – TCVĐ: Trời nắng trời mưa
* Hoạt động ngoài trời
- Quan sát mặt trời – TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Quan sát cây cho bóng mát – TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với(Hoàng Hà)
- Dạy hát: Mùa hè đến – Vận động theonhạc: Trời nắng trời mưa (Cách 2)
Tạo hình
- Nặn theo ý thích
- Vẽ mưa rơi
- Vẽ ông mặt trời
Trang 4CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “Nước”
Thời gian thực hiện: Từ ngày …… đến ……… ……
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước mà trẻ biết, cho trẻ xem
tranh ảnh về các nguồn nước: Ao, hồ, sông
- Điểm danh trẻ tới lớp
NBTN:
Nước
PTNN: :truyện giọtnước tí xíu
PTTC-TMNghe hát cho tôi đi làm mưa với
HĐVĐV:
Vẽ mưarơi
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát cây cho bóng mátChơi vận động: Dung dăng dung dẻChơi vận động: Trời nắng, trời mưa, Chơi tự do, Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
Hoạt động
góc
1.Góc xây dựng: Trẻ biết xây ao cá, bể bơi
2 Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai gia đình
3 Gúc tạo hình: Trẻ biết vẽ, nặn, xộ dỏn nước, mưa…
4 Góc thiên nhiên: Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây, và biết chăm sóc cây
Hoạt động
chiều
- Ôn lại cácbài hoạt độngbuổi sáng
-
Chơi ở các góc
-
Chơi tròchơi vânđộng, chơitrò chơidân gian
Trảtrẻ,traođổi vớiphụhuynh
về tìnhhìnhhọctập,sứckhoẻcủa trẻ
- Vănnghệ,nêugươngcuốingày,cuốituần
-
A.MỤC TIÊU :
Phát triển thể chất :
Trang 5Biết thực hiện nhún 2 gối xuống, 2 tay đưa lên trước và cô nhảy bật về phíatrước.
Phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết tên truyện, phần nào hiểu được nội dung câu chuyện Rèn trẻ nói to, rõ ràng
Trẻ làm quen với các hiện tượng thiên nhiên: gió, mây, mưa
Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng, không nói ngọng
Phát triển nhận thức: Trẻ được quan sát, thảo luận, nhận biết màu sắc, mùi vị của
nước
Giúp trẻ nhận biết được cây cối ngoài tác dụng làm làm sạch không khí, cho quả,hoa còn cho bóng mát
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng vào giờ an toàn
Phát triển TC- XH-TM: - Biết tên và tác giả bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “Mùa hè đến”
- Trẻ hát to, rõ ràng, đúng nhịp.
- Lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát
Trẻ tích cực tham gia vào lời bài hát
B CHUẨN BỊ
- Bài hát : “ Mùa hè”, “ Cho tôi đi làm mưa với”,
- Truyện : “ Giọt nước tí xíu”, “ Bé đi du lịch mùa hè”
- Thơ: “ Mưa’, “ Bóng mây”; “ Mưa và em bé”
- Các tranh ảnh về Mùa hè
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát
tông,rơm,rạ,hột,hạt
- Đồ dùng, bài thơ, truyện, bài hát phù hợp ND chủ đề
- Chuẩn vở, giấy thủ công , bút sáp, đồ dùng để học của cô và trẻ
- Vở thủ công ghi đủ ngày tháng năm
- Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu chuyện để đọc cho trẻ nghe
- Kết hợp cùng phụ huynh sưu tầm nguyên liệu tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả trong học và chơi của trẻ
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới ?( Tranh,ảnh về chủ đề)
- Các con thấy những gì trong bức tranh ?
Trang 6- Thời tiết hôm nay thế nào các con có biết không? ( Nắng,mưa,nóng hay lạnh ? )
Trẻ vừa vận động vừa đọc lời bài đồng dao:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Tay giang ngang, trẻ ngồi xổm, di chuyển bằng
hai chân vẫn trong tư thế ngồi
Bay cao thì nắng – Trẻ đứng dậy, đi lượng nhẹ nhàng, 2 tay giang ngang
Bay vừa thì râm – Trẻ khuỵu gối, tay giang ngang, di chuyển trong tư thế khuỵu gối
2 Hoạt động Trọng động
2.1 Bài tập phát triển chung: Tập với vòng
( Tương tự như tập với bóng)
2.2 Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
Cô cho trẻ đứng theo hàng ngang Co vừa hát vừa làm mẫu vận động Trẻ làm
theo cô:
Câu 1: Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng – Trẻ đưa hai tay lên ngang
Câu 2: Vươn vay vươn vay thỏ rung đôi tai – Trẻ nghiêng người sang bên phải,
bên trái và hai tay vẫy theo nhịp địu của bài hát
Câu 3: Nhảy tới, nhảy tới, đùa trong nắng mới – Hai tay khum trước ngực, hai
chân chụm nhảy lên phía trước theo nhịp điệu của bài hát
Câu 4: Bên nhau, bên nhau ta cùng chơi – Trẻ dắt tay nhau đi chơi
Câu 5: Mưa to rồi, mưa to rồi, mau về thôi – Trẻ cầm tay nhau chạy về cuối lớp
tập trung vào địa điểm đã qui định
3/HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
NỘIDUNG
BỊ
TỔ CHỨC THỰC
HIỆN
Trang 7Góc phân
vai:
đóng vai gia đình
Trẻ biết chơi đóng vai gia đình
Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi phù hợp
Bộ đồ nấu
ăn, chai lọ đựng nước
Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên
- Nước có nhiều ở đâu?
- Nước có cần thiết với cuộc sống của chúng ta không?
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc
* Thế ở góc phân vai cáccon nhìn thấy có gì?
- Con muốn chơi gì ở góc phân vai?
- Chơi gia đình, gia đình gồm có những ai?
- Gia đình thường làm những công việc gì?
- Ai muốn chơi ở góc phân vai?
Trẻ chơi ở các góc
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm
- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưađược, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi
Gạch, khối
gỗ, sỏi…
* Ở góc xây dựng các con nhìn thấy gì ở góc xây dựng?
- Con sẽ chơi gì ở góc đó?
Trang 8chơi -Cô gợi ý Nước rất cần
thiết cho cuộc sống của chúng ta
- Nước có nhiều ở đâu?
- Hôm nay chúng mình
sẽ cùng nhau xây thật nhiều bể bơi,
aocá chúng mình có thích không nào?
Trẻ chơi ở các góc
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm
- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưađược, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi
Góc tạo
hình
vẽ, nặn,
xé dánnước,mưa…
Trẻ biết vẽ, nặn,
xé dán nước,mưa…
giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán…
* Góc tạo hình các con nhìn thấy có đồ chơi gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Ai muốn chưi ở góc tạo hình?
Trẻ chơi ở các góc
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm
Trang 9- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưađược, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi.
Góc thiên
nhiên:
tưới nướccho cây, chăm sóc cây
Trẻ biết sử dụng nước tưới cho cây,
và biết chăm sóc cây
Nước sạch, chậucây
cảnh…
* Góc thiên nhiên các con nhìn thấy gì?
- Con sẽ làm gì ở góc đó?
- Bạn nào muốn chơi ở góc thiên nhiên?
Cho trẻ nhận vai chơi và
về góc chơi
Trẻ chơi ở các góc
- Cô đến từng góc quan sát, gợi ý trẻ chơi
- Cô đóng vai người chơi tham gia cùng trẻ
- Cô đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc và giới thiệu kết quả chơi của nhóm
- Cô nhận xét bổ sung những mặt được và chưađược, khuyến khích động viên trẻ lần sau làm tốt hơn và cho trẻ cất đồ chơi
Thứ 2, ngày ….tháng ….năm ……
NDC:PTTC:
VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: NHẢY XA BẰNG HAI CHÂN
Bài tập phát triển chung: Tập với vòng Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Trang 10Trẻ vừa vận động vừa đọc lời bài đồng dao:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Tay giang
ngang, trẻ ngồi xổm, di chuyển bằng hai chân vẫn trong tư thế ngồi
Bay cao thì nắng – Trẻ đứng dậy, đi lượng nhẹ nhàng, 2 tay giang ngang
Bay vừa thì râm – Trẻ khuỵu gối, tay giang ngang, di chuyển trong tư thế khuỵu gối
2 Hoạt động Trọng động 2.1 Bài tập phát triển chung: Tập với vòng
( Tương tự như tập với bóng – xem trang 10)
2.2 Vận động cơ bản: Nhảy xa bằng 2 chân
Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần một: Không phân tíchđộng tác
+ Cô l;àm mẫu lần hai và phân tích động tác:
Cô đứng trước vạch kẻ, 2 chân chụm, mắtnhìn thẳng Khi có hiệu lệnh: “Chuẩn bị,nhảy”, cô nhún 2 gối xuống, 2 tay đưa lêntrước và cô nhảy bật về phía trước
+ Cô mời 1 bạn lên thực hiện cùng cô+ Từng tổ xếp thành hai hàng dọc, các bạntrong tổ lần lượt thực hiện vận động
Mời cá nhân từng trẻ lên thực hiện Quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý bao quáttrẻ, nếu trẻ nào nhảy chưa đúng, cô hướng dẫn
trẻ kết hợp các kiểu
đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường,
đi khom, chạy chậmchạy nhanh, về hàng
trẻ tập bài tập phát triển chung
Nghe cô giới thiệu vận động mới
Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới
Cho trẻ làm vài cháu
Trang 11Hoạt động 3: Hồi
tỉnh
lại cho trẻ
2.3 Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
Cô cho trẻ đứng theo hàng ngang Cô vừa
hát vừa làm mẫu vận động Trẻ làm theo cô:
Câu 1: Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng –
Trẻ đưa hai tay lên ngang
Câu 2: Vươn vay vươn vay thỏ rung đôi tai –
Trẻ nghiêng người sang bên phải, bên trái vàhai tay vẫy theo nhịp địu của bài hát
Câu 3: Nhảy tới, nhảy tới, đùa trong nắng
mới – Hai tay khum trước ngực, hai chân chụm
nhảy lên phía trước theo nhịp điệu của bài hát
Câu 4: Bên nhau, bên nhau ta cùng chơi –
Trẻ dắt tay nhau đi chơi
Câu 5: Mưa to rồi, mưa to rồi, mau về thôi –
Trẻ cầm tay nhau chạy về cuối lớp tập trungvào địa điểm đã qui định
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp
Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÂY CHO BÓNG MÁT Trò chơi vận động: Dung dăng, dung dẻ Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp trẻ nhận biết được cây cối ngoài tác dụng làm làm sạch không khí, cho
quả, hoa còn cho bóng mát
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng vào giờ an toàn
II – CHUẨN BỊ
- Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết
- Cô chọn những địa điểm trong sân trường có cây cho bóng mát
III – CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Quan sát cây cho bóng mát
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Mùa hè đến”, nhạc và lời: Nguyễn Thị Nhung
- Cô đố các cháu hôm nay là mùa gì? (mùa hè)
- Thời nào ? (Trời nắng nóng, có ông Mặt trời )
- Mùa hè nắng, nóng bức, các cháu phải mặc quần áo như thế nào ? ( mỏng, nhẹ,
mát)
- Làm thế nào cho khỏi nóng ? ( Quạt, ngồi dưới bóng râm,…)
Trang 12Cô giáo dắt trẻ đến dưới một gốc cây bàng to, tán rộng, râm mát và giới thiệu vớithiệu với trẻ: Đúng rồi, vào mùa hè trời rất nắng Cứ đi mãi ngoài nắng các cháu sẽ
dễ bị cảm, bị ốm đấy Vì vậy các cháu phải chọn chỗ râm mát để tránh nắng nhé.Chúng ta cùng ngồi xuống đây nào !
- Cô đố các con, đây là cây gì ? (cây bàng )
- Lá cây bàng thế nào? có màu gì ? ( to, màu xanh)
Cô giới thiệu: Cây bàng có lá to, tán lá rộng, xòe ra như một chiếc ô khổng lồ chenắng cho các cháu Mỗi khi có gió thổi, lá bàng lại vẫy vẫy như những chiếc quạt,quạt mát cho các cháu, đúng không nào ?
- Ngoài cây bàng ra, các cháu còn thấy có những cây nào to, tán lá rộng có thểche nắng nữa ?
– Trẻ quan sát các cây trong sân trường và trả lời, cô gợi ý và giới thiệu tên củanhững cây che bóng mát: cây xấu, giàn hao giấy,…Cô yêu cầu trẻ phát âm lại têncủa những loại cây đó
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Dung dăng, dung dẻ”
Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng nhóm ( 4 – 5 trẻ )
Cô và một nhóm trẻ dắt tay nhau đu vòng quanh sân, vừa đi vừa đọc:
Dung dăng dung dẻ Cho dơi đi học
Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà
Đến ngõ nhà trời Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê Ngồi thụp xuống đây !
- Đến câu cuối, cô và trẻ ngồi thụp xuống
Tiếp tục chơi 4 – 5 lần
3 Hoạt đông 3: Chơi tự do
Cô tách nhóm chơi, phân công cô phụ trách theo nhóm để hướng dẫn trẻ chơi vàđảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi
Trang 132 Kĩ năng
Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng, không nói ngọng
3 Thái độ
Trẻ biết uống nước nhiều sẽ tốt cho sức khỏe, nhất là mùa hè cần uống nhiều
nước; không nghịch nước, tiết kiệm nước
II – CHUẨN BỊ
- Nước đun sôi để nguội đủ cho mỗi trẻ một ít để uống
- Chậu to chứa nước
Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “Nước, nước”
Nước ơi, nước ơi Để tôimắt sáng
Rửa mặt cho tôi Để tôi
má hồng
Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì ? (Nước, nước)
- Bài thơ nói về cái gì ? (Nước)
- Chúng ta cần nước để làm gì ? (Để ăn, đểuống, để rửa mặt, tắm,…)
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 vài đặc tínhcủa nước nhé Xem nước có màu gì, mùi gì và vị
gì nhé
2 Hoạt động Nội dung
2.1 Nước để uống
Cô mời một vài trẻ lên uống nước Yêu cầu trẻ
nhìn, ngửi nước trong cốc trước khi uống, sau đóuống nước
Cô cho trẻ trò chuyện về màu sắc, mùi vị củanước đun sôi để nguội (nước lọc) mà trẻ vừa đượcuống
- Nước có màu gì không ? (không)
- Con có ngửi thấy mùi gì trong nước không ?(Không)
- Nước con vừa uống có vị gì ? (Không)
Cô giải thích: Đúng rồi, nước thì không có màu,không có mùi, cũng không có vị gì cả Nhưngnước lại rất tốt cho sức khỏe Cơ thể của các cháucần nước, vì thế các cháu cần phải uống nước đềuđặn kể cả những lúc cháu không cảm thấy khátnhé
2.2 Nước để rửa mặt, rửa tay, để tắm, gội
trẻ nghe bài thơ:
“Nước, nước”
Nước
Để ăn, để uống, đểrửa mặt, tắm,…)
vài trẻ lên uốngnước
trẻ nhìn, ngửi nướctrong cốc trước khiuống, sau đó uốngnước
Không
trẻ thử cho tay vào
nước
Sạch sẽ
Trang 143 Hoạt động
Kết thúc
Cho trẻ thử cho tay vào nước và hỏi trẻ:
- Nước trong chậu có màu gì ?
- Cho tay vào nước con cảm thấy thế nào ?
Cô yêu cầu trẻ làm động tác rửa tay trong chậunước và hỏi trẻ:
- Rửa tay xong cháu thấy thế nào ? (Sạch sẽ)
- Chúng ta còn cần đến nước để làm gì ? – Trẻtrả lời
Cô kết luận: Nước còn để rửa tay, rửa mặt, tắm,gội đầu, giặt quần áo, Nước rất quan trọng đốivới đời sống của con người Vì vậy, chúng ta phảibảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước Khi lấynước xong, các cháu phải biết vặn chặt vòi nước
để nước khỏi chảy ra ngoài nhé
Chú nhện Giăng – ky trèo lên vòi nước – Bàn
tay trái nắm chặt, bàn tay phải duy chuyển trên cánh tay trái, ngón trỏ và ngón giữa giả làm chân con nhện đang đi
Một giọt nước rơi xuống, ướt đầu chú nhện –
Đưa một ngón tay trỏ ra trước mặt, vẫy vẫy ngón tay.
Hai giọt nước rơi xuống, ướt đầu chú nhện – Đưa hai ngón trỏ của hai bàn tay ra trước, vẫy vẫy
Nhiều giọt nước rơi xuống – Cả hai bàn tay đưa
ra trước, các ngón tay vẫy vẫy
Đóng vòi nước vào thôi – Hai bàn tay đan vào
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÂY CHO BÓNG MÁT Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
Trang 15I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp trẻ nhận biết được cây cối ngoài tác dụng làm làm sạch không khí, cho
quả, hoa còn cho bóng mát
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng vào giờ an toàn
II – CHUẨN BỊ
- Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết
- Cô chọn những địa điểm trong sân trường có cây cho bóng mát
III – CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Quan sát cây cho bóng mát
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Mùa hè đến”, nhạc và lời: Nguyễn Thị Nhung
- Cô đố các cháu hôm nay là mùa gì? (mùa hè)
- Thời nào ? (Trời nắng nóng, có ông Mặt trời )
- Mùa hè nắng, nóng bức, các cháu phải mặc quần áo như thế nào ? ( mỏng, nhẹ,mát)
- Làm thế nào cho khỏi nóng ? ( Quạt, ngồi dưới bóng râm,…)
Cô giáo dắt trẻ đến dưới một gốc cây bàng to, tán rộng, râm mát và giới thiệu vớithiệu với trẻ: Đúng rồi, vào mùa hè trời rất nắng Cứ đi mãi ngoài nắng các cháu sẽ
dễ bị cảm, bị ốm đấy Vì vậy các cháu phải chọn chỗ râm mát để tránh nắng nhé.Chúng ta cùng ngồi xuống đây nào !
- Cô đố các con, đây là cây gì ? (cây bàng )
- Lá cây bàng thế nào? có màu gì ? ( to, màu xanh)
Cô giới thiệu: Cây bàng có lá to, tán lá rộng, xòe ra như một chiếc ô khổng lồ chenắng cho các cháu Mỗi khi có gió thổi, lá bàng lại vẫy vẫy như những chiếc quạt,quạt mát cho các cháu, đúng không nào ?
- Ngoài cây bàng ra, các cháu còn thấy có những cây nào to, tán lá rộng có thểche nắng nữa ?
– Trẻ quan sát các cây trong sân trường và trả lời, cô gợi ý và giới thiệu tên củanhững cây che bóng mát: cây xấu, giàn hao giấy,…Cô yêu cầu trẻ phát âm lại têncủa những loại cây đó
2 Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
Cô cho trẻ đứng theo hàng ngang Co vừa hát vừa làm mẫu vận động Trẻ làm
theo cô:
Câu 1: Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng – Trẻ đưa hai tay lên ngang
Câu 2: Vươn vay vươn vay thỏ rung đôi tai – Trẻ nghiêng người sang bên phải,
bên trái và hai tay vẫy theo nhịp địu của bài hát
Câu 3: Nhảy tới, nhảy tới, đùa trong nắng mới – Hai tay khum trước ngực, hai
chân chụm nhảy lên phía trước theo nhịp điệu của bài hát
Câu 4: Bên nhau, bên nhau ta cùng chơi – Trẻ dắt tay nhau đi chơi
Câu 5: Mưa to rồi, mưa to rồi, mau về thôi – Trẻ cầm tay nhau chạy về cuối lớp
tập trung vào địa điểm đã qui định
3 Hoạt đông 3: Chơi tự do
Trang 16Cô tách nhóm chơi, phân công cô phụ trách theo nhóm để hướng dẫn trẻ chơi và
đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi
Thứ 4, ngày ….tháng ….năm …
NDC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : TRUYỆN GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
(Tác giả: Nguyễn Linh)
Bộ lô tô Vòng tuần hoàn của nước.
2 Chuẩn bị cho cô
- Tranh minh họa truyện
- Đĩa hình câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của những giọt nước”
- Băng cát – sét có bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Lô tô có nội dung mô tả Vòng tuần hoàn của nước: Nước ở ao, hồ, sông, suối,
Mặt trời – Hơi nước – Đám mây – Mưa; bảng cài
Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Cho tôi làm mưa
với”, nhạc và lời: Hoàng Hà và trò chuyện với trẻ:
- Nước có ở những đâu ? – Trẻ tự do trả lời
Cô giải thích: Nước có ở ao, hồ, sông, suối, biển, ởvòi nước và từ mưa rơi xuống nữa
- Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” là lời nói củamột giọt nước tí xíu muốn trở thành giọt mưa rơixuống để tắm mát cho cây cối, muôn loài Bây giờ,
cô sẽ kể cho các cháu nghe một câu chuyện về giọt
Trẻ lắng nghe
Trẻ trã lời
Nghe cô trích dẫn câu chuyện
Trang 172 Hoạt động Nội dung
2.1 Kể chuyện cho trẻ nghe
* Cô kể cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên truyện
* Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa Đàm thoại cùng trẻ:
- Cô vừa kể cho con nghe chuyện gì ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Quê của giọt nước tí xíu ở đâu ? (Ở biển cả)
- Ông mặt trời rũ giọt nước tí xíu ở đâu ? (Đi làmmưa)
- Giọt nước tí xíu đã được ông mặt trời biến thànhhơi nước và bay theo các bạn Rồi các giọt nước tíxíu hợp thành gì ? (Đám mây)
- Đúng rồi, các giọt nước hợp thành đám mây rồicuối cùng lại rơi xuống thành những giọt mưa Đó làmột vòng tuần hoàn của nước đấy
Cô cài lô tô lên bảng cài giới thiệu với trẻ về vòngtuần hoàn của nước: Nước ở hồ, ao, sông, suối gặpnóng (chỉ vào ông Mặt trời) biến thành hơi nước; hơinước bay lên cao, gặp lạnh biến thành các đám mây;
đám mây nặng quá lại rơi xuống, đó là những giọtmưa Cứ như thế, vòng tuần hoàn lại tiếp tục
* Cô kể lần 3 có tranh minh họa
2.Cô cho trẻ xem đĩa hình “Cuộc phiêu lưu của
những giọt nước”
.3 Hoạt động Kết thúc:: cho trẻ nghe bài hát “Cho
tôi làm mưa với
Nghe cô kể
Đàm thoại theo nội dung truyện
Nghe giảng nội dung
Tìm hiểu thực hiện theo yêu cầu cô
Quan sát tranh
QUAN SÁT CÂY CHO BÓNG MÁT Trò chơi vận động: Dung dăng, dung dẻ Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp trẻ nhận biết được cây cối ngoài tác dụng làm làm sạch không khí, cho
quả, hoa còn cho bóng mát
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng vào giờ an toàn
II – CHUẨN BỊ
- Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết
- Cô chọn những địa điểm trong sân trường có cây cho bóng mát
III – CÁCH TIẾN HÀNH
Trang 18Hoạt động 1: Quan sát cây cho bóng mát
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Mùa hè đến”, nhạc và lời: Nguyễn Thị Nhung
- Cô đố các cháu hôm nay là mùa gì? (mùa hè)
- Thời nào ? (Trời nắng nóng, có ông Mặt trời )
- Mùa hè nắng, nóng bức, các cháu phải mặc quần áo như thế nào ? ( mỏng, nhẹ,mát)
- Làm thế nào cho khỏi nóng ? ( Quạt, ngồi dưới bóng râm,…)
Cô giáo dắt trẻ đến dưới một gốc cây bàng to, tán rộng, râm mát và giới thiệu vớithiệu với trẻ: Đúng rồi, vào mùa hè trời rất nắng Cứ đi mãi ngoài nắng các cháu sẽ
dễ bị cảm, bị ốm đấy Vì vậy các cháu phải chọn chỗ râm mát để tránh nắng nhé.Chúng ta cùng ngồi xuống đây nào !
- Cô đố các con, đây là cây gì ? (cây bàng )
- Lá cây bàng thế nào? có màu gì ? ( to, màu xanh)
Cô giới thiệu: Cây bàng có lá to, tán lá rộng, xòe ra như một chiếc ô khổng lồ chenắng cho các cháu Mỗi khi có gió thổi, lá bàng lại vẫy vẫy như những chiếc quạt,quạt mát cho các cháu, đúng không nào ?
- Ngoài cây bàng ra, các cháu còn thấy có những cây nào to, tán lá rộng có thểche nắng nữa ?
– Trẻ quan sát các cây trong sân trường và trả lời, cô gợi ý và giới thiệu tên củanhững cây che bóng mát: cây xấu, giàn hao giấy,…Cô yêu cầu trẻ phát âm lại têncủa những loại cây đó
2 Hoạt động 2: Trò chơi “Dung dăng, dung dẻ”
Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng nhóm ( 4 – 5 trẻ )
Cô và một nhóm trẻ dắt tay nhau đu vòng quanh sân, vừa đi vừa đọc:
Dung dăng dung dẻ Cho dơi đi học
Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà
Đến ngõ nhà trời Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê Ngồi thụp xuống đây !
- Đến câu cuối, cô và trẻ ngồi thụp xuống
Tiếp tục chơi 4 – 5 lần
3 Hoạt đông 3: Chơi tự do
Cô tách nhóm chơi, phân công cô phụ trách theo nhóm để hướng dẫn trẻ chơi vàđảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi
Thứ 5, ngày ….tháng ….năm PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- THẨM MĨ NDC:NGHE HÁT: CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
Dạy hát “Mùa hè đến”
NDKH:Vận động theo nhạc: Trời nắng trời mưa
Trang 19I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Biết tên và tác giả bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát “Mùa hè đến”
ao, ngòi, sông, suối)
Cô cho trẻ xem bức tranh trời mưa
2 Hoạt động Nội dung
2.1 Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với
Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả
Cô hát lần 2: Giảng giải nọi dung bài hát: Chotôi đi làm mưa với, chị gió ơi, chị gió ơi, làmhạt mưa giúp cho đời, không phí hoài rong chơi Lần 3: Cô cho trẻ nghe băng cát – sét có bàihát “Cho tôi đi làm mưa với”
2.2 Dạy hát: Mùa hè đến
Cô hát lần 1 – Giới thiệu tên bài hát
Cô hát lần 2 chậm, rõ lời bài hát
Lần 3, cô cho trẻ hát cùng cô từ đầu đến cuốibài hát
Mời tốp, tổ, cá nhân lên hát (Quá trình trẻ hát, cô chú ý sửa cho trẻ hátđúng)
2.3 Vận động theo nhạc “Trời nắng, trời mưa”
Trẻ đóng những chú thỏ dạo chơi ngoài bãi cỏ.
lần
Trẻ hát cùng côTrẻ hát theo nhiềuhình thức tổ nhóm
cá nhân
Cô giời thiệu tròchơI âm nhạc côgiời thiệu luật chơIcách chơI và cho trẻtiến hành chơI
Trang 203 Hoạt động Kết
thúc
Vừa chơi vừa đọc “Trời nắng, trời nắng trẻ đitắm nắng, ” Khi đọc đến “Mưa to rồi, mưa torồi, mau mau mau chạy thôi”, trẻ chạy về chổngồi
3 Hoạt động Kết thúc Chuyển tiếp hoạt động
Cho trẻ chơI vài lầnkết thúc nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÂY CHO BÓNG MÁT Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giúp trẻ nhận biết được cây cối ngoài tác dụng làm làm sạch không khí, cho
quả, hoa còn cho bóng mát
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, tắm nắng vào giờ an toàn
II – CHUẨN BỊ
- Trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết
- Cô chọn những địa điểm trong sân trường có cây cho bóng mát
III – CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Quan sát cây cho bóng mát
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “ Mùa hè đến”, nhạc và lời: Nguyễn Thị Nhung
- Cô đố các cháu hôm nay là mùa gì? (mùa hè)
- Thời nào ? (Trời nắng nóng, có ông Mặt trời )
- Mùa hè nắng, nóng bức, các cháu phải mặc quần áo như thế nào ? ( mỏng, nhẹ,
mát)
- Làm thế nào cho khỏi nóng ? ( Quạt, ngồi dưới bóng râm,…)
Cô giáo dắt trẻ đến dưới một gốc cây bàng to, tán rộng, râm mát và giới thiệu với
thiệu với trẻ: Đúng rồi, vào mùa hè trời rất nắng Cứ đi mãi ngoài nắng các cháu sẽ
dễ bị cảm, bị ốm đấy Vì vậy các cháu phải chọn chỗ râm mát để tránh nắng nhé
Chúng ta cùng ngồi xuống đây nào !
- Cô đố các con, đây là cây gì ? (cây bàng )
- Lá cây bàng thế nào? có màu gì ? ( to, màu xanh)
Cô giới thiệu: Cây bàng có lá to, tán lá rộng, xòe ra như một chiếc ô khổng lồ che
nắng cho các cháu Mỗi khi có gió thổi, lá bàng lại vẫy vẫy như những chiếc quạt,
quạt mát cho các cháu, đúng không nào ?
- Ngoài cây bàng ra, các cháu còn thấy có những cây nào to, tán lá rộng có thể
che nắng nữa ?
– Trẻ quan sát các cây trong sân trường và trả lời, cô gợi ý và giới thiệu tên của
những cây che bóng mát: cây xấu, giàn hao giấy,…Cô yêu cầu trẻ phát âm lại tên
của những loại cây đó