Giải pháp về vốn đầu t

Một phần của tài liệu 605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr) (Trang 69 - 72)

III. Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất l-

1. Giải pháp về vốn đầu t

1.1 Tạo nguồn tài chính đầu t cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo.

Tăng cờng đầu t từ ngân sách nhà nớc bằng cách kết hợp các chơng trình: chống xuống cấp cơ sở vật chất của ngành giáo dục; chơng trình đầu t cho vùng phân lũ, chậm lũ từ ngân sách tỉnh; chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục; chơng trình cứng hóa trờng học; .…

Kết hợp các nguồn vốn để đầu t một cách hiệu quả nhằm làm thay đổi cơ bản cơ sở vật chất của các địa phơng, vùng kinh tế trong đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho ngành y tế, giáo dục đào tạo.

Giải pháp ở đây là xây dựng đợc các đề án mang tính chiến lợc, khoa học và xây dựng đợc các dự án hoàn chỉnh lồng ghép các nguồn vốn, các chơng trình một cách có hiệu quả.

b. Đối với nguồn ngoài ngân sách nhà nớc:

- Uỷ ban nhân dân các cấp cần mạnh dạn vay vốn kho bạc, quĩ hỗ trợ đầu t để đầu t cho ngành giáo dục - đào tạo. Đầu t cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo là đầu t phát triển bền vững, quan trọng hơn việc đầu t cho các chơng trình nh kiên cố hóa kênh mơng, giao thông nông thôn Do vậy cần có ch… ơng trình vay vốn để đầu t cơ sở vật chất cho lĩnh vực này.

- Huy động đóng góp từ đối tợng hởng lợi đảm bảo thu triệt để, thu đúng mức theo qui định của Nhà nớc, có tính đến điều kiện cụ thể của địa phơng khi xác định mức thu. Mức thu phải đợc công khai hóa, thể chế bằng văn bản pháp qui.

Hiện nay ngời dân phải đóng góp rất nhiều khoản cho công tác xã hội nh giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, các quĩ từ thiện, nhân đạo nên nguồn vốn này bị phân…

tán, không đạt đợc mục đích, ngời dân không thấy đợc hiệu quả rõ ràng của nguồn tài chính do mình đóng góp, gây nên tình trạng ngời dân thực hiện nghĩa vụ đóng góp một cách đối phó. Do vậy, cần phải điều chỉnh lại chính sách huy động đóng góp của nhân dân vào các vấn đề xã hội theo hớng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giáo dục đào tạo vì đây là lĩnh vực quan trọng và mọi ngời dân đều đợc hởng lợi trực tiếp từ sự phát triển của lĩnh vực này.

- Mở rộng đối tợng đóng góp: Thực chất hiện nay tại các lớp bán công chất l- ợng cao nhiều gia đình đã xin cho con mình đang học công lập sang học, cần khuyến khích hình thức đào tạo để tăng nguồn vốn đóng góp.

- Kêu gọi các nguồn tài trợ: nguồn tài trợ trong nớc (các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân hảo tâm đóng góp); nguồn tài trợ từ nớc ngoài (vốn ODA, viện trợ phi chính phủ, các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đóng trên địa bàn).

- Xây dựng quĩ ủng hộ cơ sở vật chất ngành giáo dục:

+ Kinh phí lập quĩ đợc huy động rộng rãi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa phơng nhằm hỗ trợ có mục tiêu việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành giáo dục.

+ Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là nơi sử dụng nhiều lao động của xã hội, vì vậy họ có nghĩa vụ đóng góp xây dựng quĩ. Cần phải ban hành qui định cụ thể về sự đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội đóng trên địa bàn; có những chế tài chặt chẽ nhằm đảm bảo các tổ chức đó thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Tạo nguồn vốn để xây dựng các dự án kêu gọi thu hút nguồn vốn đầu t nhất là vốn đầu t từ các chơng trình mục tiêu quốc gia và vốn đầu t từ các nguồn viện trợ. Thời gian qua địa phơng ít quan tâm đến việc bố trí vốn để làm dự án, chỉ mới đến năm 2002 tỉnh mới trích ngân sách đầu t làm các dự án xin vốn viện trợ là quá chậm và còn ít, chỉ vài chục triệu đồng. Chỉ có dự án tốt đợc phê duyệt mới có điều kiện khả quan để kêu gọi vốn đầu t.

1.2 Đầu t có hiệu quả các nguồn tài chính.

- Xây dựng qui hoạch phát triển của ngành giáo dục- đào tạo làm căn cứ xây dựng các dự án đầu t. Đầu t phải xác định đúng đối tợng, đầu t có trọng tâm, trọng điểm. Việc xác định đối tợng đầu t phải đảm bảo đúng qui định của pháp luật, phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế xã hội, tránh hiện tợng đầu t dàn trải dẫn đến hiệu quả vốn đầu t thấp.

- Tăng cờng công tác quản lý đầu t, nâng cao hiệu quả vốn đầu t. Đầu t cơ sở vật chất thông qua hoạt động xây dựng cơ bản là lĩnh vực xảy ra tình trạng lãng phí, thất thoát lớn, nhiều khi lên đến 30-40% vốn đầu t. Một trong những nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí nh trên là do cha thực hiện triệt để qui chế quản lý đầu t và xây dựng, qui chế đấu thầu, tránh tình trạng ghi vốn rồi mới lập dự án, tránh tình trạng chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế để phát huy đợc khả năng tiết kiệm vốn đầu t. - Mở rộng sự tham gia của nhân dân vào quản lý vốn đầu t để nhân dân có thể thực

hiện quyền giám sát, kiểm tra việc sử dụng nguồn tài chính do nhân dân đóng góp theo phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

Một phần của tài liệu 605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w