0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học-

Một phần của tài liệu 605 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH HÀ TÂY TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (84TR) (Trang 77 -82 )

III. Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất l-

5. Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học-

giáo dục

- Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng trò ghíang hớng dẫn học sinh chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri tức, dạy cho học sinh phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp, phát triển đợc năng lực của mỗi cá nhân, tăng cờng chủ động, tính tự chủ của học sinh sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động

tự quản trong nhà trờng và tham gia các hoạt động xã hội.Tăng thực hành, thí nghiệm cho các bài giảng bằng cách bố trí học theo phòng bộ môn. Thay đổi tổ chức dạy học trong nhà trờng: từ trò cố định ,thầy di chuyển từ lớp này sang lớp khác tới trò di động từ phòng bộ môn này sang phòng bộ môn khác, thầy cố định ở từng phòng bộ môn. Bỏ mô hình phòng thí nghiệm thực chất là kho chứa dụng cụ thí nghiệm và cán bộ phụ tá thí nghiệm hiện nay bằng các giáo viên trực tiếp quản lý đố dùng dạy học, thí nghiệm và sử dụng tốt trong quá trình giảng dạy qua các phòng bộ môn.

- Thực hiện việc giảng dạy, tổ chức thi cử theo đúng chơng trình qui định của bộ GD-ĐT

- Trong đào tạo nghề, THCN và CĐ thực hiện đào tạo về kiến thức và kỹ năng cơ bản tại trờng kết hợp với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sảxuất kinh doanh. Lôi cuốn các chuyên gia làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh tham gia xây dựng chơng trình, nội dung đào tạo đại học và giáo dục nghề nghiệp

- Phát triển các trờng công lập trong đó có mức đóng góp học phí khác nhau: Miễn giảm cho đối tợng chính sách, cấp học bổng cho học sinh nghèo học giỏi

- Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào GD-ĐT để cải tiến cách học, cách dạy, cách đánh giá.

- Đa ngoại ngữ tin học vào giảng dạy cho các trờng phổ thông từ tiểu học đến THCS và THPT. Chuẩn bị năm 2005 học sinh THPT đợc học ngoại ngữ thứ hai ở nơi có điều kiện.

Kết luận

Phát triển nguồn nhân lực đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Tây nói riêng luôn có vị trí đặc biệt trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội. Thông qua thực hiện nghiên cứu đề tài, đề án đã có những đóng góp mới vào chính sách phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo của tỉnh Hà Tây

Một là, hệ thống hóa, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về vai trò của nguồn nhân lực, của giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế hiện đại, nền kinh tế tri thức.

Hai là, Phân tích đánh giá đúng thực trạng nguồn nhân lực cũng nh thực trạng ngành giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tây, làm rõ những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế.

Ba là, xác định phơng hớng, mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây.

Bốn là, hệ thống các giải pháp đợc đa ra hoàn chỉnh, có tính khả thi. Kinh tế nớc ta và tỉnh Hà Tây nói riêng đang ngày càng phát triển, tuy nhiên những thành tựu đó mới chỉ là bớc đầu. Để giữ vững và phát triển tiếp những thành quả đã đạt đợc đòi hỏi phải có những chính sách, biện pháp kinh tế đồng bộ, khả thi hơn nữa, trong đó có những chính sách về phát triển nguồn nhân lực. Với đề tài đã thực hiện, sinh viên mong muốn đóng góp một phần vào xây dựng, phát triển Hà Tây ngày càng hiện đại, văn minh.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Phát triển Nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo, kinh nghiệm Đông á

--Lê Thị ái Lâm ( 2003 ).

H-KHXH, 2003 2. Về giáo dục – Phạm Minh Học

H-Chính Trị Quốc Gia, 2003

H- Chính Trị Quốc Gia, 2002

4. Joseph E.stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

5. Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Báo cáo rà soát qui hoạch tổng thể kinh tế

xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2010

– .

7. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lợc phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục.

8. Viện chiến lợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020– , Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội.

Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển nguồn nhân lực...2

I. Giáo dục và hệ thống giáo dục...2

1. Giáo dục và đặc điểm của hoạt động giáo dục ...2

2. Hệ thống giáo dục đào tạo ...6

II. Vai trò của giáo dục đào tạo đối với phát triển nguồn nhân lực...9

1. Tác động trực tiếp làm nâng cao trình độ nguồn nhân lực...9

2. Tác động gián tiếp tới chất lợng, số lợng nguồn nhân lực...11

III. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trởng và phát triển kinh tế...12

1. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trởng và phát triển kinh tế...12

Chơng II: Thực trạng về hệ thống giáo dục-đào tạo của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua.

I. Khái quát chung về những đặc điểm KT-XH chủ yếu của Hà Tây ảnh

hởng đến sự phát triển của hệ thống giáo dục-đào tạo...15

1. Điều kiện tự nhiên,dân c ...15

2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội...18

3. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với sự phát triển giáo dục -đào tạo...22

II.Thực trạng hệ thống giáo dục -đào tạo ảnh hởng đến phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua...23.

1. Thực trạng hệ thống giáo dục-đào tạo...23

1.1. Thực trạng giáo dục phổ thông...23

1.2. Đánh giá sự phát triển giáo dục phổ thông...37

1 .3. Thực trạng giáo dục chuyên nghiệp...40

2. Tác động của hệ thống giáo dục -đào tạo tới sự phát triển của nguồn nhân lực....44

2.1 Quy mô nguồn nhân lực ...44

2.2 Cơ cấu nguồn lao động ...45

3. Đánh giá chung...48

Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống giáo dục -đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây...50

I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo...50

1. Định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục -đào tạo theo tinh thần nghị quyết Trung - ơng 2 khoá VIII,nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng...50

II. Dự báo về phát triển và phân bố mạng lới hệ thống giáo dục -đào tạo từ nay đến

năm 2010...53

1. Giáo dục phổ thông...53

2. Giáo dục chuyên nghiệp...66

III. Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực ở tỉnh hà tây từ nay đến năm 2010...70

1. Giải pháp về vốn đầu t ...70

1.1. Tạo nguồn tài chính đầu t cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo...70

1.2. Đầu t có hiệu quả các nguồn tài chính...72

2. Giải pháp về mặt tổ chức ...72

2.1. Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo...72

2.2. Mở rộng các trờng bán công dân lập cùng với trờng công lập ...73

3. Đào tạo nghề tại các doanh nghiệp ...75

4. Phát triển đội ngũ giáo viên...76

5. Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học- giáo dục...78

Kết luận...79 Danh mục tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu 605 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH HÀ TÂY TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (84TR) (Trang 77 -82 )

×