Đánh giá sự phát triển giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu 605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr) (Trang 37 - 40)

III. Vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trởng và phát triển kinh tế

1. Thực trạng hệ thống giáo dục-đào tạo

1.2. Đánh giá sự phát triển giáo dục phổ thông

Trong những năm qua, sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tây đã có những kết quả sau:

a. Những mặt mạnh:

- Quy mô giáo dục-đào tạo tăng nhanh. Tỉnh đã chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học năm 1992, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi năm 2002, phổ cập giáo dục THCS năm 2001.

- Hệ thống mạng lới trờng lớp đa dạng hoá với nhiều hình thức giáo dục khác nhau, đợc phân bố rộng khắp, đợc xắp xếp theo địa bàn hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh .

- Chất lợng giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục đạo đức nâng cao. Tỷ lệ học sinh đạt họ lực giỏi, hạnh kiểm tốt và học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia tăng đều hàng năm. Tỷ lệ học sinh lu ban, bỏ học có xu hớng giảm dần. Tỷ lệ học sinh hoàn thành cấp học tăng, số học sinh đỗ tốt nghiệp ở các bậc học, cấp học từ tiểu học, THCS, THPT hàng năm đều đạt trên 96%. Hỗu hết các trờng tiểu học đều dạy đủ 9 môn theo qui định, từ lớp 3 đến lớp 5 trong toàn tỉnh đợc bố trí học ngoại ngữ, năm 2001 đợc bộ GD-ĐT công nhận 52 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.

Các trờng THCS tổ chức tốt các nội dung giáo dục pháp luật, quốc phòng, dân số, môi trờng, nâng cao chất lợng giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp dạy nghề. Tỷ lệ tốt nghiệp bậc tiểu học, THCS, THPT hàng năm đều đạt cao.

- Đội ngũ giáo viên đợc đào tạo cơ bản, mức chuẩn hoá cao, có nhiều giáo viên giỏi, định mức giáo viên/ lớp có chuyển biến tích cực và gần đạt mức chuẩn qui định, cơ cấu loại hình giáo viên từng lớp đợc điều chỉnh đáp ứng yêu cầu giáo dục. Gần 60% giáo viên tiểu học, THCS có trình độ trên chuẩn, nhiều giáo viên THPT có trình độ thạc sỹ.

- Các nguồn lực đầu t cho giáo dục- đào tạo đợc tăng cờng. Hàng năm chi ngân sách cho giáo dục trên 40% so với tổng chi ngân sách của tỉnh, huy động và sử dụng hiệu quả nguồn hỗ trợ của Trung ơng, địa phơng và sự đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục.

- Các vấn đề bức xúc trong trờng học đợc quan tâm giải quyết. Trật tự kỷ cơng bớc đầu đợc lập lại; các hiên tợng tiêu cực trong thi tuyển, tuyển sinh, dạy thêm tràn lan đx đợc hạn chế. Công tác giáo dục pháp luật, việc đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trờng đã đợc quan tâm.

- Xét dới giác độ toàn xã hội, dân trí trong tỉnh đã đợc nâng lên một bớc, tạo cho mọi ngời có ý thức học tập, tu dỡng với phơng châm “ học tập và học tập suốt đợi “.

Nguyên nhân đạt đợc kết quả trên là

- Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội trong tỉnh đã quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về giáo dục-đào tạo và triển khai có kết quả trong thực tiễn, tạo ra sự nhận thức đúng đắn trong cán bộ đảng viên và nhân dân về vai trò của giáo dục-đào tạo.

- Hà Tây có truyền thống hiếu học, đó là nền tảng rất tốt cho phát triển sự nghiệp giáo dục-đào tạo

- Có sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh, trách nhiêm của gia đình, xã hội về giáo dục học tập của con em mình.

- Quy mô giáo dục đào tạo nhìn chung cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập của học sinh cấp trung học phổ thông. Hệ thống các trờng lớp mẫu giáo, nhà trẻ ở miền núi, vùng nông thôn còn ít đợc quan tâm đầu t nên tỷ lệ huy động trẻ ra lớp còn thấp. Sự phối hợp giữa gia đình ,nhà trờng và xã hội còn hạn chế. Việc xã hội hoá giáo dục còn chậm, cha có những biện pháp tích cực để phân luồng học sinh tôt nghiệp THCS và THPT.

- Chất lợng giáo dục đào tạo nhìn chung cha đáp ứng yêu cấu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Công tác giảng dạy ở lớp còn nặng nề về lý thuyết, nhẹ về thực hành và hớng dẫn phơng pháp t duy. Các trờng dạy nghề, trung tâm GDTX, tr- ờng cao đẳng và THCN chậm đổi mới hình thức đào tạo.

- Đội ngũ giáo viên tiểu học nhìn chung cha đồng bộ, còn thiếu giáo viên các môn: thể dục, nhạc, mỹ thuật. Giáo viên THCS còn cha đồng bộ, cán bộ th viện, phòng thí nghiệm và các giáo viên bộ môn toán, vật lý, KTCN, GDCD còn thiếu ở cấp THPT. Chất lợng giáo viên cha đồng đều, hiện còn 10% giáo viên trình độ cha đạt chuẩn ( ở tiểu học và THCS ).

- Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dụng cụ dạy học còn nhiều bất cập. Số trờng tiểu học, THCS có phòng học cao tầng và trờng đạt chuẩn quốc gia còn thấp. Hiện nay ngân sách đầu t cho giáo dục có tăng nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo ở các địa phơng.

Nguyên nhân của những hạn chế trên

- Nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền về vị trí vai trò nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng hiện nay cha sâu sắc, nhiều chi bộ đảng viên trong các trờng hoạt động cha hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, vai trò tham mu cho các cấp uỷ, chính quyền ở từng cấp có mặt còn hạn chế.

- Một bộ phận giáo viên cha tâm huyết với nghề nghiệp, chậm đổi mới về phơng pháp giảng dạy nên hiệu quả đạt thấp. Công tác kiểm tra đánh giá chất lợng giáo viên cha thờng xuyên, giải pháp khắc phục còn hạn chế.

- Các nguồn kinh phí đầu t cho xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy và học còn thấp so với nhu cầu. Nhận thức về xã hội hoá giáo dục đào toạ các cấp các nhành còn cha toàn diện, cha khai thác có hiệu quả các nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo của tỉnh.

Một phần của tài liệu 605 Một số giải pháp phát triển hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 (84tr) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w