Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 47)

đường phố” và cùng ra sân - Nhận xét – tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCĐ: Quan sát thuyền buồm. HĐCĐ: Quan sát thuyền buồm. TCVĐ: Mèo đuổi chuột

Chơi tự do: Trên sân I. Yêu cầu:

- Cháu vui vẻ dạo chơi quanh sân trường, và biết quan sát thuyền buồm - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục cháu biết đó là phương tiện giao thông đường thủy

II. Chuẩn bị:

- Câu hỏi đàm thoại - Sân chơi sạch sẽ - Tranh thuyền buồm

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định:

- Hôm nay cô cùng các con dạo chơi quanh sân trường. Các con cùng nối đuôi nhau hát một bài đi ra sân nhé!

2. Nội dung

+ Hoạt động 1: Quan sát thuyền buồm

- Bài hát các con vừa hát có tên gì?

- Nói về loại phương tiện giao thông nào. - Lớp mình có thích thuyền không?

- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát thuyền buồm nhé!

- Cô cho trẻ quan sát và phân tích đặc điểm của thuyền

- Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - Khi đi thuyền chúng ta phải ngồi như thế nào?

+ Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

- Cô phổ biến luật chơi – cách chơi - Cô tổ chức trẻ chơi Trẻ hát Trẻ làm đoàn tàu ra sân Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ chơi

- Nhận xét – tuyên dương.

+ Hoạt động 3: Chơi tự do

- Chơi tự do đồ chơi trên sân - Cô bao quát trẻ chơi

3. Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh vào lớp

Trẻ chơi tự do

SINH HOẠT CHIỀU

Làm quen với bài thơ: “Chiếc cầu mới” I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ và cảm thụ được tác phẩm - Tái tạo lại được tác phẩm thông qua các hoạt động góc - Biết công ơn và kính trọng những người công nhân

II. Chuẩn bị:

- Giấy vẽ, bút màu, bài thơ

III. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định

- Cô cho trẻ hát: Em đi chơi thuyền - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm - Cô giới thiệu bài thơ: Chiếc cầu mới

2. Nội dung:

+ Hoạt động 1: Đọc thơ và đàm thoại

- Cho lớp ngồi gần cô

- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ 1 lần - Cô đọc lần 2 theo tranh

- Cho cả lớp đọc lại 1 lần

Tác giả muốn giới thiệu gì trên dòng sông? Con đoán xem chiếc cầu đó như thế nào? Vì sao con lại nghĩ chiếc cầu như vậy?

Từ khi có chiếc cầu, mọi người sẽ rất buồn vì không đi đò qua sông nữa nhỉ?

Mọi người như thế nào? Vì sao con biết mọi người rất vui?

Các bác nông dân tài quá! Vừa cấy cầy trồng lúa lại vừa xây dựng chiếc cầu?

Vậy ai đã xây nên được chiếc cầu? Vì sao không phải là bác nông dân?

Các con biết tên những cây cầu nào?

Năm tháng qua đi khi những chiếc cầu này đã cũ, người công nhân đã già yếu thì ai sẽ là những người xây dựng những chiếc cầu đẹp như vậy nữa nhỉ?

- Giáo dục: Các bé sẽ là những người chủ tương lai của đất nước. Cô tin chắc rằng, sau này khi các con lớn lên, nước mình sẽ có được rất nhiều những cây cầu đẹp và hiện đại hơn nữa.

Trẻ hát

Chú ý lắng nghe

Trả lời câu hỏi của cô

- Cả lớp đọc lại một lần nữa.

+Hoạt động2: Chia nhóm thảo luận đọc theo tranh

- Cô chi 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh, cùng nhau thảo luận nhận xét tranh của nhóm mình

- Từng nhóm lên giới thiệu tranh và đọc thơ - Cá nhân đọc thơ, mời bạn khác đọc

+Hoạt động 3: Thực hiện theo nhóm

- Cho lớp đi nhón gót, đi khom làm đoàn tàu - Tái tạo thể hiện lại bài thơ theo ý thích của trẻ Vẽ tranh Lắp ráp thành chiếc tàu 3. Kết thúc: - Nhận xét tiết học Nhóm thực hiện

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.Ưu Ưu ……… ……… ……… Tồn ……… ……… .Khắc phục cho các hoạt động sau

... ...

Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013 TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy I. Yêu cầu:

- Trẻ biết được đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đường thủy - Biết tàu, thuyền, bè,... là loại phương tiện giao thông đường thủy

- Biết ích lợi của phương tiện này đối với đời sống của con người - Giáo dục trẻ biết ngồi ngoan khi đi chơi thuyền

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về tàu, thuyền, canô,... - Câu hỏi đàm thoại

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:

- Cho trẻ hát bài: “Em đi chơi thuyền” - Các con vừa hát nói đến gì?

- Thuyền là phương tiện giao thông gì?

2. Nội dung:

Trẻ hát Trẻ trả lời

Cô đố, cô đố Làm bằng gỗ Nổi trên sông Tay chèo nhanh

Mau tới bến (Đố là cái gì?)

- Cô cho trẻ quan sát 1 số phương tiện giao thông đường thủy

- Đường thủy đi ở đâu? Thuyền dùng để làm gì? - Thuyền có ích gì đối với đời sống con người? - Thuyền là 1 loại phương tiện rất phổ biến ở vùng đồng bằng sông cửu long

- Người lái tàu được gọi là gì?

- Để đảm bảo an toàn khi đi trên thuyền các con phải làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w