- Tranh thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng Tranh mẫu của cô.
TUẦN 3: LUẬT LỆ GIAO THÔNG
(Thực hiện từ ngày 08/4/2013 đến ngày 12/4/2013)
Hoạt
động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ TDBS
Trò chuyện đầu giờ
- Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện về đội mũ bảo hiểm cho đúng cách
- Trò chuyện về những nguy hiểm khi tham gia giao thông - Trò chuyện về phương tiện giao thông đường hàng không - Trò chuyện về cách đi tàu thuyền
- Tập kết hợp với bài hát “Hòa bình cho bé”.
Hoạt động có chủ đích - PTTM - Hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư đường phố” - Nghe hát. “Đèn xanh, đèn đỏ” - TC: Tai ai tinh. - KPKH - Tìm hiểu về một số luật lệ giao thông và một số biển báo. - PTTC - Đi chạy theo hiệu lệnh. - PTNN - Thơ “Đèn giao thông”. - PTNT Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài. - PTTM - Vẽ đèn tín hiệu giao thông. Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: Quan sát đèn tín hiệu giao thông. - TCVĐ - Chơi tự do: - HĐCĐ: - Quan sát một số biển báo giao thông. TCVĐ: - Chơi tự do: - HĐCĐ: Quan sát ngã tư đường phố. TCVĐ: - Chơi tự do: - HĐCĐ: - Thực hành luật lệ giao thông trên sân. TCVĐ: - Chơi tự do: - HĐCĐ: Vệ sinh môi trường. - TCVĐ:; - Chơi tự do: Hoạt động góc buổi sáng
- Phân vai: Phòng bán vé xe, cửa hàng lưu niệm, nấu ăn. - Xây dựng: Nhà ga, lắp ghép một số PTGT
- Nghệ thuật: Vẽ tô màu, phương tiện giao thông mà cháu thích. - Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT, kể truyện theo tranh. - HT: Tô tiếp vở toán.
- Thiên nhiên: Chơi với máy bay giấy và thuyền giấy.
Sinh hoạt chiều Vệ sinh
nhận
- Thực hành về một số luật lệ giao thông. - Làm quen bài thơ “Đèn giao thông”. - Làm quen với đèn tín hiệu giao thông.
- Ôn hát vận động bài hát “Đèn xanh đèn đỏ”. - Văn nghệ cuối tuần.
- Nhận xét cuối ngày - Nhận xét cuối tuần
xét
Thứ hai, ngày 08 tháng 04 năm 2013 ĐÓN TRẺ- HỌP MẶT:
Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ
I. Yêu cầu:
- Cô giáo đến sớm thông thoáng phòng học, trang trí lớp đẹp mắt.
- Đón trẻ gần gũi với trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, sở thích và những điểm yếu của trẻ.
- Học sinh đến lớp biết các nội quy quy định của lớp, biết ngoan vâng lời cô giáo, biết kể về công việc mà trẻ làm được, những nơi trẻ đi chơi trong 2 ngày nghỉ
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cho trẻ - Phát triển tư duy ngôn ngữ - Giáo dục cháu ngoan, lễ phép
II. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định:
- Cô đến lớp sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ nhắc nhở cháu chào cô, chào ba mẹ vào lớp.
- Đón trẻ vào lớp trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Cho trẻ ngồi vào ghế và trò chuyện
2. Nội dung:
- Hôm nay là thứ mấy?
- Trong 2 ngày nghỉ các con đã được đi chơi ở đâu? đã làm gì giúp ông bà, ba mẹ nhỉ?
- Cô lần lượt cho cháu lên kể về việc làm của trẻ trong 2 ngày nghỉ.
- Cô kể công việc của cô làm được trong 2 ngày nghỉ: Các con à, 2 ngày nghỉ vừa rồi cô đã ở nhà giặt đồ, đi chợ, nấu ăn, cho con cô ăn, và soạn bài, làm đồ dùng để hôm nay cô đi dạy các con đấy. Các con thấy cô làm được nhiều việc không?
- Vậy trong tuần muốn có bé ngoan các con phải làm gì?
- Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ kể công việc làm được trong 2 ngày nghỉ
Lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Nhận xét- tuyên dương.
THỂ DỤC BUỔI SÁNGI. Yêu cầu: I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác nhịp nhàng theo cô - Trẻ có thói quen nề nếp xếp hàng khi tập thể dục - Phát triển các tố chất thể lực.
- Rèn khả năng phản xạ nhanh so với hiệu lệnh
- Giáo dục cháu chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
II. Chuẩn bị:
- Băng đĩa có bài thể dục - Sân sạch sẽ, thoáng mát
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Khởi động:
- Tập trung trẻ, cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
2.Trọng động:
- Trẻ tập các động tác tay không theo nhạc
*Hô hấp: Làm gà gáy
*Động tác tay : Đưa tay ngang vai gặp khuỷu tay *Động tác chân: Chân bước lên trước đồng thời khủy
chân xuống 45º
*Động tác lườn :Quay sau 90 độ *Động tác bật: Bật tiến về phía trước
Cô cho trẻ tập các động tác 4 lần 8 nhịp
3. Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “chim bay”.
Trẻ đi các kiểu đi khác nhau
Trẻ đi nhẹ nhàng
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hát và vận động bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Nghe hát: “Đèn xanh đèn đỏ”
Trò chơi: Tai ai tinh I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn, luyện kỹ năng hát và vận động theo nhạc - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, ghi nhớ có chủ định
- Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát rõ lời
3. Giáo dục:
- Trẻ chấp hành đúng luật giao thông
II. Chuẩn bị:
- Mô hình
- Đồ dùng cho trẻ: mũ âm nhạc
- Dụng cụ âm nhạc (trống, xắc xô, phách tre,…)
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
Cho trẻ đi tham quan mô hình ngã tư đường phố - Các con thấy ngã tư đường phố này có gì? Trên đường có gì đang đi?
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về các các bạn cùng chơi giao thông đi qu ngã tư đường phố trong trường . Bây giờ chúng ta cùng hát và vân động bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” xem các bạn chơi như thế nào sẽ rõ hơn nhé!
2. Nội dung
+ Hoạt động 1: Hát và vân động
- Cô hát lần 1 trọn vẹn bài hát
- Cô và trẻ cùng hát thể hiện nội dung bài hát.
Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” là của nhạc sĩ nào? Bài hát nói đến các em bé làm gì?
Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến. Bài hát nói đến các em bé rất chấp hành giao thông chơi giao thông đi qua ngã tư gặp đèn đỏ thì dừng lại, gặp đèn xanh thì mới được đi qua đường.
- Để bài hát hay hơn thì chúng ta làm gì?
- Thế các con có nghĩ ra cách nào vận động cho hay hơn không?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô chú ý sữa sai) - Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “minh họa ” rất phù hợp với lời bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng múa minh họa bài hát này nhé!
- Cô làm mẫu 1 lần (mời vài trẻ lên vận động cùng cô) cho trẻ xem. Với động tác:
Cô và và các bạn sẽ vừa hát vừa kết hợp làm động
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý quan sát
tác lái xe đi quanh lớp, đến câu “đèn bật lên” cô giơ
cờ đỏ. Trẻ hát “thì em dừng lại”, cả lớp thắng “két” dừng lại. Tương tự, cô giơ cờ xanh.
- Trẻ hát kết hợp vận động cùng cô 1-2 lần. - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Hoạt động 2: Nghe hát: “Đèn xanh đèn đỏ”
- Cô hát lần 1 thể hiện nội dung bài hát Cô hỏi tên tác giả và giảng nội dung
Bài hát “ Đèn xanh đèn đỏ” của nhạc sĩ Lương Bằng Vinh và Ngô Quốc Chính nói đến các bạn rủ nhau đi chơi trên đường gặp đèn đỏ thì dừng, đèn xanh báo rồi rủ nhau đi chơi tiếp.
- Lần hai cô mở nhạc, cô và trẻ cùng hát và thể hiện điệu bộ qua bài hát
+ Hoạt động 3: Trò chơi: “Tai ai tinh”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Tổ chức trẻ chơi
- Cũng cố - giáo dục
3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài: “Em
đi qua ngã tư đường phố”
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ hát