HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 71)

- Tranh thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng Tranh mẫu của cô.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ

HĐCĐ: Quan sát đèn tín hiệu giao thông. TCVĐ: Ôtô về bến

Chơi tự do: Trên sân I. Yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết quan sát đèn tín hiệu, biết đặc điểm của đèn tín hiệu giao thông có 3 màu xanh, đỏ, vàng.

2.Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý

3.Giáo dục:

- Cháu biết chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông

II. Chuẩn bị:

- Tranh đèn tín hiệu giao thông - Câu hỏi đàm thoại

III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định:

- Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân, các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

- Sáng nay ai đưa các con đi học? - Đưa các con đi bằng phương tiện gì? - Khi đi trên đường các con nhìn thấy gì?

- Hôm nay cô muốn các con quan sát đèn giao thông

Trẻ trả lời

nhé

2. Nôi dung

+ Hoạt động 1: Quan sát đèn giao thông

- Các con nhìn xem cô có gì đây? - Đèn tín hiệu có những màu gì?

- Khi gặp đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng chúng ta đi như thế nào?

Các con à, đèn giao thông thường đặt ở ngã 3, ngã 4 của đường phố, các phương tiện giao thông qua lại phải thực hiện theo tín hiệu đèn.

+ Hoạt động 2:TCVĐ: “Ôtô về bến”

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

+ Hoạt động 3: Chơi tự do

- Chơi tự do trên sân. - Cô bao quát trẻ chơi

Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ trả lời Trẻ chú ý Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC

Phân vai: Phòng bán vé xe, cửa hàng lưu niệm, nấu ăn. Xây dựng: Nhà ga, lắp ghép một số PTGT

Nghệ thuật: Vẽ tô màu, phương tiện giao thông mà cháu thích. Thư viện: Xem tranh ảnh về các loại PTGT, kể truyện theo tranh. HT: Tô tiếp vở toán.

Thiên nhiên: Chơi với máy bay giấy và thuyền giấy. I. Yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:

- Trẻ biết các góc chơi trong lớp, góc chơi động và chơi tĩnh - Khi chuyển góc chơi phải đăng ký cắm cờ ở góc đó

- Tô màu một số PTGT

2. Kỹ năng:

- Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây nhà ga, biết lắp ráp PTGT - Rèn kỷ năng quan sát vẽ, tô màu một số PTGT

- Rèn kỹ năng giao tiếp và biết thể hiện được vai chơi. - Phát triển nhận thức với môi trường xung quanh.

3. Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và thể hiện được vai chơi, biết chơi đoàn kết. - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép mọi người xung quanh

- Chơi xong thu don đồ chơi sắp xếp đúng nơi quy định của cô

II. Chuẩn bị:

- Đồ dùng, đồ chơi đủ ở các góc. - Câu hỏi đàm thoại

- Cờ cá nhân của trẻ ở các góc

III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:

2. Nội dung

+ Hoạt động 1: Trò chơi “Bóng biếc đi”

- Cô lăn bóng về góc nào cháu về góc đó để đàm thoại:

* Góc xây dựng

- Hôm nay chúng ta hãy thi đua xây nhà ga cho các hành khách chờ chuẩn bị lên xe và các loại xe có chổ dừng để khách lên và rắp ráp PTGT nhé.

- Muốn xây nhà ga các cháu phải có, sử dụng những đồ chơi gì? Xếp ntn?

* Góc phân vai: Trò chơi “Phòng bán vé xe, cửa

hàng lưu niệm, nấu ăn”

- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi, cô hướng dẫn trẻ tổ chức

* Góc học tập: Cháu tô tiếp vở toán nhé

* Góc nghệ thuật: Cháu biết vẽ, tô một số loại

phương tiện giao thông mà trẻ thích( đường bộ, đường thủy, hàng không…)

* Góc thư viện: Biết dở tranh truyện về một số loại

phương tiện giao thông ( đường bộ, sắt, thủy, hàng không..), biết kể chuyện theo tranh.

* Thiên nhiên: Cháu chơi với máy bay giấy, thuyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giấy

+Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cô cho cháu về góc chơi mà cháu thích, cô để trẻ tự phân vai chơi. Cô bao quát hướng dẫn động viên cháu chơi.

- Khi trẻ chơi thành thạo cô có thể cho trẻ liên kết các góc trong quá trình chơi

+ Hoạt động 3: Nhận xét.

- Gần hết giờ chơi cô thông báo cho trẻ biết, cô đến từng góc chơi cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét chung.

- Cho trẻ đi thăm quan nhà ga, lắp ráp PTGT mà trẻ vừa làm được ở góc xây dựng, cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét, giáo dục, tuyên dương trẻ.

3. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng

- Tương tự cô cho trẻ chơi trong tuần và nhắc nhỡ trẻ luân chuyển các góc chơi theo ngày

Đàm thoại cùng cô. Quan sát và kể. Trả lời.

Trả lời.

Phân vai chơi. Theo yêu cầu của cô

Hứng thú xem và trò chuyện. Chăm sóc cây. Về góc chơi trẻ thích. Trẻ liên kết góc chơi Chú ý nghe.

Theo yêu cầu của cô

SINH HOẠT CHIỀU

Thực hành về một số luật lệ giao thông. I. Yêu cầu:

- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là nơi mà trẻ hàng ngày phải đi đến trường.

- Trẻ biết trên đường có các biển báo giao thông rất quan trọng và tác dụng của biển báo đó với các phương tiện giao thông

- Cháu biết cách đi đúng đường và đi an toàn

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về 1 số biển báo giao thông đường bộ - Câu hỏi đàm thoại

III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Ổn định:

- Cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”

2. Nội dung + Hoạt động 1:

- Cô đố, cô đố

Mắt đỏ vàng xanh Đêm ngày đứng canh

Ngã tư đường phố. (Đố là cái gì?) - Đèn giao thông thường đặt ở đâu? - Đèn xanh có tác dụng như thế nào? - Đèn đỏ, đèn vàng thì sao?

- Các con à, đèn giao thông thường đặt ở ngã 3, ngã 4 của đường phố, các phương tiện giao thông qua lại phải thực hiện theo tín hiệu đèn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi các con gặp biển báo tròn màu xanh có hình người các con phải biết biển báo đó có ý nghĩa gì nào. - Tương tự biển báo dành cho người đi bộ sang

ngang, cấm người đi bộ…

- Các con khi tham gia giao thông, phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ nhé!

Trẻ hát Trẻ lắng nghe Đèn tín hiệu Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe NHẬN XÉT BÌNH CỜ CUỐI NGÀY I. Yêu cầu

- Trẻ thể hiện các bài hát theo chủ đề mạnh dạn tự tin - Trẻ biết được bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan

- Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin trước các bạn, nhận xét thẳng thắn và thật thà - Giáo dục trẻ ngoan lễ phép vâng lơi người lớn

II. Chuẩn bị

- Các bài hát trẻ đã thuộc

- Cờ , tiêu chuẩn bé ngoan III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:

Cho cháu hát: “Bác đưa thư vui tính”

2. Nội dung:

+ Hoạt động 1: Văn nghệ

- Cô và cháu cùng hát bài Em tập lái ô tô, Cá vàng bơi, Chú voi con ở Bản Đôn

Trẻ hát Trẻ thể hiện

- Cho trẻ hát bài cả tuần đều ngoan

- Hôm nay là ngày đầu tuần các con đi học cô thấy lớp mình rất ngoan và 1 số bạn chưa ngoan đi học còn chưa chú ý, còn khóc nhè đấy nếu bạn nào không ngoan có được cắm cờ không?

+ Hoạt động 2: Bình bé ngoan

Cô mời một bạn nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô mời một tổ nhận xét các tổ khác xem trong tuần bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Vì sao? - Cô cho cháu lên cắm cờ theo đúng ống cờ của mình

- Cô động viên khuyến khích những trẻ không được cắm cờ cố gắng tuần sau.

Trẻ trả lời Trẻ thực hiện

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.Ưu Ưu ……… ……… ……… Tồn ……… ……… .Khắc phục cho các hoạt động sau

... ...

Thứ ba, ngày 09 tháng 04 năm 2013 TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

Trò chuyện về cách đi đường bộ I. Yêu cầu:

- Trẻ biết được đường bộ là nơi mà xe cộ và người đi lại rất đông đúc, là nơi mà trẻ hàng ngày phải đi đến trường.

- Biết những xe chạy ở trên đường bộ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe - Cháu biét cách đi đúng đường và đi an toàn

II. Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông - Câu hỏi đàm thoại

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:

- Cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”

2. Nội dung

- Hàng ngày Các con được ba mẹ chở đi học bằng

phương tiện gì?

- Phương tiện đường bộ đi ở đâu? Có những loại xe gì đi?

- Vậy người đi bộ thường đi ở đâu?

- Xe ô tô, xe máy, và xe đạp đi như thế nào?

- Vậy muốn đi bộ cho an toàn các con phải đi như thế nào?

- Phải đi phần đường dành cho người đi bộ và đi ở phía bên phải ở lề đường, đi trên vạch sơn trắng dành cho người đi bộ.

- Nhận xét- tuyên dương.

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 71)