Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ôtô về bến”

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 83)

- Tranh thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng Tranh mẫu của cô.

c. Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ôtô về bến”

- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi - Tổ chức trẻ chơi

- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi - Giáo dục trẻ

- Trò chơi uống nước chanh

Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Trẻ đi nhẹ nhàng và làm động tác “Chim bay”.

3. Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh vào lớp

Trẻ thực hiện

Trẻ chơi

Trẻ đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHĐCĐ: Quan sát ngã tư đường phố. HĐCĐ: Quan sát ngã tư đường phố. TCVĐ: Ô tô về bến

Chơi tự do: Trên sân I. Yêu cầu:

- Trẻ biết được một số ngã tư đường, biết ngã tư là nơi xe cộ qua lại phải có tín hiệu đèn.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Cháu biết cách đi đúng đường và đi an toàn. Chấp hành đúng luật lệ giao thông - Cháu chơi trò chơi hứng thú

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về ngã tư đường - Câu hỏi đàm thoại

III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:

- Cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố” - Nội dung bài hát nói gì?

- Khi tha gia giao thông phải làm gì?

2. Nội dung

+Hoạt động 1: Quan sát ngã tư đường phố

- Cô có gì đây các con? Tranh ảnh về ngã tư đường - Nhũng loại phương tiện này gọi là PTGT đường gì? - Khi các loại phương tiện này giao nhau ở ngã tư đường thì phải làm gì?

- Phần đường có vạch trắng có ý nghĩa gì?...

- Khi tham gia giao thông đường bộ thì các con phải chấp hành đúng luật lệ giao thông nhớ chưa nào. - Nhận xét- tuyên dương.

Trẻ hát Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

+ Hoạt động 2:TCVĐ: “Ôtô về bến”

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

+ Hoạt động 3: Chơi tự do

- Chơi tự do trên sân. Cô bao quát trẻ chơi

3. Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh vào lớp

Trẻ chơi trò chơi Chơi tự do

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮThơ “Đèn giao thông”. Thơ “Đèn giao thông”. I. Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả, cảm nhận được âm điệu trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ đọc diễn cảm, phát âm rõ ràng

- Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý, tưởng tượng.

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông

II. Chuẩn bị:

- Mô hình

- Câu hỏi đàm thoại

III. Cách triến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ôn định:

- Cho trẻ quan sát mô hình ngã tư đường phố và đàm thoại.

- Khi bố mẹ chở các con đi học đi đến ngã ba nhìn thấy đèn tín hiệu thì chúng ta phải làm gì nào?

- Có một bài thơ cũng nói đến tín hiệu đèn giao thông như thế nào giờ lớp mình cùng nhau tìm hiểu bài thơ “Đèn giao thông” nhé.

2. Nội dung

+ Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm

- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Lần 2: Cô đọc thơ theo mô hình - Cô và trẻ cùng đọc 2 lần

Giảng giải nội dung :

- Hai câu đầu bài thơ tác giả đã nhắc đến 3 tín hiệu đèn giao thông đúng không nào.

- Bốn câu thơ tiếp: theo tác giả muốn nhắc nhở em bé đi đường phải chấp hành đúng luật lệ giao thông, đèn đỏ phải đứng lại đèn xanh mới

Trẻ quan sát

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ nghe và quan sát

được đi….

- Hai câu thơ cuối: Tác giả nói em bé ngoan đã chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thông .

* Giảng từ:

- “Tín hiệu”: Báo hiệu một điều sắp sẽ xảy ra sau đó

- “Đèn tín hiệu”: Có nghĩa là báo hiệu của đèn giao thông bật sáng ở ngã tư đường phố

- “Thông đường”: Có nghĩa là trên đường phố đã cho phép các loại phương tiện giao thông và người đi bộ đươc phép đi.

- “Đâm nhau”: Có nghĩa là các phương tiện giao thông va vào nhau bị ngã.

* Cô đọc từ khó: “Tín hiệu”, “thông đường”, “đâm nhau” cho trẻ đọc theo.

+Hoạt động 2: Đàm thoại

- Bài thơ có tên gì? Do ai sáng tác?( Mỹ Trang) - Bài thơ nói về gì?

- Có mấy tín hiệu đèn giao thông? - Khi bé đi đường phải như thế nào? - Khi nào bé mới được đi?

- Khi đèn vàng bật thì như thế nào? - Đèn đỏ bật sáng thì phải làm sao? - Bé ngoan phải như thế nào?

- Khi tham gia giao thông các con phải như thế nào?

- Cũng cố giáo dục trẻ: Khi các con đi đường tại ngã tư đường phố phải chú ý đèn tín hiệu giao thông, khi nào đèn xanh bật sáng thì mới được đi qua, đèn đỏ bật sáng thì phải dừng lại.

+ Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cho trẻ đọc 2-3 lần (đọc thơ to, nhỏ, ) - Cho tổ- nhóm- cá nhân đọc

- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp - Nhận xét tuyên dương

Một phần của tài liệu Giáo án MM - Chủ đề giao thông (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w