Lý do chọn đề tài: Có thể nói quản trị nguồn nhân lực – yếu tố con người là một trong bốn yếu tố khôngthể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh vốn, tài nguyên, nhân lực và công ng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Có thể nói quản trị nguồn nhân lực – yếu tố con người là một trong bốn yếu tố khôngthể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh (vốn, tài nguyên, nhân lực và công nghệ).Đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với trình độ phát triển caocủa khoa học công nghệ, yếu tố nguồn nhân lực trở thành yếu tố quyết định đến sự thànhđạt của mỗi doanh nghiệp, đến sự thành công của mọi hoạt động kinh doanh
Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng – ngân hàng cũng vậy, quản trịnguồn nhân lực mang tính quyết định và thể hiện vai trò trung tâm trong hoạt động quảntrị, hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng Vai trò quan trọng đó càng được biểu hiện
rõ hơn thông qua hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại – mỗi lĩnh vực đòihỏi nguồn nhân lực chất lượng cao
Thực tiễn cho ta thấy hoạt động ngân hàng đã hội tụ đủ các yếu tố con người, songchất lượng nguồn nhân lực hạn chế đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, sự tăng trưởng và phát triển nhanh củanền kinh tế Việt Nam vừa mới hội nhập không lâu đã thúc đẩy các ngân hàng luôn nângcao chất lượng nguồn lực và Vietcombank cũng không ngoại lệ
Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có công tác quảntrị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là trong các ngân hàng, cho nên
em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngân Hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam, Chi nhánh Tân Bình”
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Tân Bình, qua nghiên cứu công tác quản trịnguồn nhân lực của công ty em thấy công tác này được công ty thực hiện tương đối tốt.Tuy nhiên do còn vài khó khăn cho nên Chi nhánh vẫn còn một số điểm hạn chế nhấtđịnh Vì thế cho nên em đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quảntrị nguồn nhân lực tại Chi nhánh
Trang 22 Tóm tắt nội dung nghiên cứu :
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam
Chương 3: các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu :
Trên cơ sở nghiên cứu khái niêm quản trị nguồn nhân lực, phương pháp tổng hợp
số liệu, phân tích khảo sát, nghiên cứu các tài liệu và khảo sát tình hình thực tế tại Ngânhàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
4 Phạm vi giới hạn đề tài :
Tình hình quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm
2008 – 2009 – 2010
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHAI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1 Giới thiệu về NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (VIETCOMBANK)
Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tên giao dịch : VIETCOMBANK
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là mộtngân hàng đối ngoại độc quyền
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyêndoanh, độc quyền trong hoạt đông kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động đanăng theo quyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của chủ tịch hội đồng bộtrưởng
Năm 1993, NHNT được nhà nước trao tặng huân trương lao động hạng hai
Ngày 21 tháng 9 năm 1996, thống đốc NHNN ra quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27tháng 3 năm 1993 của thống đốc NHNN Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô hình
Trang 4tổng công ty 90, 91 quy định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của thủ tứơngchính phủ với tên giao dịch quốc tế : bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt làVietcombank.
Năm 2004: NHNT được tạp chí The banker bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất ViệtNam” năm thứ 5 liên tiếp
Năm 2006: Tổng giám đốc NHNT được bầu giữ chức phó chủ tịch hiệp hội Ngânhàng châu Á
Ngày 21/9/2005, chính phủ chính thức ra quyết định số 203/2005/QĐ-Hg về việc thíđiểm cổ phần hóa Ngân Hàng Ngoại Thương VN thành NHTMCP Ngoại Thương VN.Đến thánh 11/2005 NHTMCP Ngoại Thương VN chính thức công bố kế hoạch cổ phầnhóa với tổng trị giá phát hành là 1.200 tỷ đồng Đây là bước khởi đầu quan trọng trongtiến trình cổ phần hóa ngân hàng Trong hai ngày 14 và 15/11/2005, NHTMCP NgoạiThương VN đã phát hành thành công 1365 tỉ trái phiếu, nâng tổng số vốn tự có đến cuốinăm 2005 đạt mức 9.000 tỷ đồng
NHTMCP Ngoại Thương VN nhanh chóng trở thành một trong những ngân hànghiện đại nhất VN với hệ thống công nghệ tiên tiến, tích hợp kết nối các sản phẩm dịch vụ,cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hiện đại chất lượng cao Và đang có những bướctiến vững chắc trên con đường phát triển trở thành tập đoàn tài chính lớn nhất của quốcgia và sánh ngang với khu vực
Năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của ngân hàng vớiviệc chính thức trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ và tổng tài sản lớnnhất Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, đướng trướcthách thức quan trọng là phải chuyển đổi cơ cấu hoạt động, vừa đảm bảo hoạt động kinhdoanh, toàn hệ thống Vietcombank đã nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề
ra Với thành tích nổi bật NHTMCP Ngoại Thương VN đã được tạp chí Asiamoney bầuchọn là “ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”
Ngày 31/8/2010 theo công văn của văn phòng chính phủ số 6164/VPCP-KTTH đồng
ý cho NHTMCP Ngoại Thương VN tăng vốn điều lệ lên hơn 17.000 tỷ đồng
1.1.2 Bộ máy tổ chức và mạng lưới hoạt động.
Bộ máy tổ chức.
Trang 5Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức: Nguồn :
Vietcombank
CTTNHH cao
ốc VCB 198
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
HĐQT
ỦY BAN QL NỢ/CÓ ALCO
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG TW
PHÓ TGĐ
PHÓ TGĐ
PHÓ TGĐ
PHÓ TGĐ
PHÓ TGĐ
Kế toán taì chính
Kế toán hội sở
Kiểm tra nội bộ
Kế toán quốc tế
KTKD Vốn
ỦY BAN QUẢN
TH thanh toán
TT tuyên truyền
Tài trợ thương mại
TH&PTK T
VỐN
KD ngoại tệ
QL vốn liên doanh cổ phần
QHNH đại lý
QL rủi ro
Công nợ Thông tin
TD
QL nợ
Quản trị
Pháp chế Ban thi đua Quản lý XDCB
QH khách hàng
ĐT dự án
Chính sách TD
Trung tâm tin học
QL đề án công nghệ
Trung tâm TT
DV tài khoản KH
Thanh toán liên NH
QL ngân quỹ
Các CT liên doanh
CTQL nợ và khai thác tài sản
CT thuê tài chính VCB
CTCK VCB
CT vinafico hongkong
VP đại diện tại Singapore
VP đại diện tại Pairs
NH Shinhan Vina
CTQL quỹ VCB (VCBF)
CT LD Booday-Bến Thành
Trang 6VCB-1.2 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình
Địa chỉ : Phòng 1G,1F tòa nhà Tanni office, 108 Tây thạnh, Phường Tây
I để được mở rộng hơn về quản lý và chi nhánh đang chịu sự quản lý trực tiếp của NHNgoại Thương Việt Nam Ngày 17/11/2006 Vietcombank Tân Bình chính thức trở thànhchi nhánh cấp I theo quyết định số 407/QĐ-NHNT
Tháng 6/2008, chuyển đổi thành NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánhTân Bình theo quyết định số 451/QĐ-NHNT Lúc đầu VCB Tân Bình chỉ có 27 nhân viên
và cho đến nay số nhân viên đã tăng lên là 153 người
Trách nhiệm của chi nhánh là thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng do giám đốc NgânHàng Ngoại Thương giao:
Nguồn vốn bao gồm: vốn tự có, vốn vay TW, vốn lưu động, vốn huy động,
… chi nhánh đã không ngừng mở rộng nghiệp vụ ngân hàng
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mở L/C…
Thực hiện mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, nhận ủy thác,phát hành trái phiếu
Thực hiện chuyển tiền, thanh toán mậu dịch
Mua bán ngoại tệ
Phát hành thẻ các loại và thanh toán thẻ quốc tế
Tuyển dụng nhân viên làm việc
Tổ chức cho vay tín dụng
Trang 10- Quản lý hồ sơ, lý lịch của CBNV thật khoa học, an toàn, bí mật, cập nhật kịp thồinhững thông tin thay đổi liên quan đến CBNV.
- Lập báo cáo thống kê lao động, hệ số lương và công tác quản lý nhân sự theođúng quy định của NHTMCP Ngoại Thương VN
- Thành lập các hội đồng chuyên môn theo chỉ đạo của ban giám đốc
o Công tác vi tính
- Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng lưới vi tính toàn chi nhánh để tổng hợp, cungcấp thông tin chính xác, phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo, điều hành của BGĐ Nâng cấpcông nghệ thông tin vào nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo công tác thanh toán nhanh, antoàn chính xác
- Quản lý bảo mật chương trình, nghiên cứu, sửa đổi cải tiến chương trình phù hợptừng bộ phận của ngân hàng Đảm bảo tuyệt đối an toàn số liệu, kỹ thuật
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, thực hiên lắp đặt camera toàn chi nhánh
Phòng ngân quỹ
Nhân sự gồm có 11 nhân viên
- Quản lý nhập kho an toàn tuyệt đối, thu chi ngoại tệ và các giấy tờ có giá khác,đảm bảo chính xác tuyệt đối
- Phát hiện, xử lý các loại tiền gỉa, séc giả hay mất cắp theo quy định của pháp luật
- Niêm phong an toàn kho tiền, két sắt…
- Cung cấp chứng từ mọi ngày và kế hoạch nộp tiền, rút tiền mặt của chi nhánh chophòng kế toán tài chính và bộ phận quản lý để xây dựng kế hoạch tiền mặt
- Xuất nhập tiền của khách hàng đến giao dịch
Phòng kế toán tài chính –Phòng kinh doanh dịch vụ
Nhân sự gồm có 27 nhân viên
- Theo dõi chi tiêu tài chính, mua sắm các tài sản của chi nhánh Hoạch toán vàquản lý quỹ lương, thưởng, theo dõi tình hình dự trự bắt buộc, phí bảo hiểm tiền gửi, …
- Mở quản lý tài khoản khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu củakhách hàng Quản lý các hồ sơ ký quỹ, thế chấp, cầm cố, …
Trang 11- Thực hiện thanh toán chuyển tiền điên tử, kiều hối chi trả tai quầy chuyển tiềnnhanh, thanh toán thẻ Visa, Master card, … Theo dõi và thực hiện kinh doanh mua bánngoại tệ, …
- Quản lí trực tiếp các tín dụng có liên quan đến giải ngân thu hồi, đảm bảo khớp
dữ liệu trên hệ thống và hồ sơ
- Lưu giữ hồ sơ cho vay tuyệt đối an toàn Lập báo cáo dữ liệu của các khoản vay
- Thực hiện chế độ kiểm toán, chế độ báo cáo hoạch toán theo đúng pháp luật kếtoán, thống kê của nhà nước
- Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi
- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn
Phòng quản lý nợ
Nhân sự gồm có 10 nhân viên
- Xây dựng chính sách quản lí rủi ro tín dụng, quản lí danh mục đầu tư, trực tiếpthẩm định rủi ro với từng khoản cấp tín dụng của khách hàng
- Phê duyệt tín dụng, tham gia và giám sát quá trình thực hiện các quyết định đãđược phê duyệt, tham gia xử lý các khoản vay quá lớn
Phòng quan hệ khách hàng
Nhân viên gồm có 20 người
- Tìm kiếm liên hệ với các khách hàng tiềm năng và giao tiếp với các khách hàngsẵn có
- Đánh giá thị trường kinh doanh mục tiêu có khả năng mang lai lợi nhuận
- Đề xuất khách hàng mục tiêu
Phòng kiểm tra nội bộ
Nhân sự gồm có 3 nhân viên
- Giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh của chi nhánh về các nghiệp vụ
- Kiểm xoát cân đối kế toán, thu nhập, chi phí theo định kỳ
- Kiểm tra mọi hoạt động của chi nhánh
Các phòng giao dịch
Gồm 6 phòng giao dịch
Trang 12 Phòng giao dịch 1: Gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 10 nhân viên.
Phòng giao dịch Lý Thường Kiệt: Gồm có 1 trưởng phòng, 1 kiểm soát viên và
- Thực hiện huy động tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Thực hiện phát hành các giấy tờ có giá của Ngân Hàng Vietcombank để huy độngvốn từ tổ trức và cá nhân
- Mở tài khoản thanh toán, phát hành thẻ cho tổ chức cá nhân
- Thực hiện giao dịch chuyển tiền trong nước bằng VNĐ và ngoại tệ theo quy địnhhiện hành
- Cho vay trong hạng mức quy định của Vietcombank và giám đốc chi nhánh giao
1.3 Lĩnh vực kinh doanh của chi nhánh Tân Bình
Dịch vụ chuyển tiền: VCB với mạnh lưới quan hệ đại lý rộng khắp trên toàn
thế giới và mạng lưới sở giao dịch và các chi nhánh, phòng giao dịch tai hầu hết các tỉnh,thành phố lớn cũng như có chất lượng thanh toán Swift tốt nhất tại Việt Nam, VCB – chinhánh Tân Bình thực hiện mọi yêu cầu chuyển tiền đi hoặc đến của khách hàng trong vàngoài nước một cách chính xác và an toàn, nhanh nhất
Huy động vốn từ tổ chức và cá nhân: Là hình thức huy động từ nguồn tiền
nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và cá nhân với nhiều kỳ hạn và phương thức trả lãi phongphú khác nhau
Phát hành giấy tờ có giá: Đây là hình thức huy động vốn của ngân hàng: kỳ
phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi là những công cụ nợ, ghi nhận nợ của ngân hàngđối với khách hàng sở hữu công cụ đó Tùy theo nhu cầu ngắn hạn hay dài hạn trong từng
Trang 13kỳ hạn mà Vietcombank sẽ phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi hoặc trái phiếu Đây làhình thức đầu tư an toàn với lãi suất cao.
Mở tài khoản: Thông qua việc mở tài khoản tại VCB – Chi nhánh Tân Bình,
khách hàng có thể sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như: Séc, ủynhiêm thu, thẻ,… để thực hiện giao dịch mua bán, chuyển tiền, thanh toán các dịch vụsinh hoạt (như: tiền điện, nước, tiền điện thoại,…) một cách thuận lợi an toàn nhất, khôngtốn thời gian
Dịch vụ bảo lãnh: Hiện tại VCB – Tân Bình đang cung cấp các loại bảo lãnh
sau: Bảo lãnh vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, bảo lãnh đấu thầu,…bằng các hình thức như: Phát hành bảo lãnh bằng thư/điện,thông báo bảo lãnh, ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu và các hình thức khác theoquy định của pháp luật
Dịch vụ thanh toán quốc tế: VCB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam tham
gia hệ thống thanh toán Swift ( là hệ thống viễn thông tài chính lien ngân hàng toàn cầu )nhằm tăng cường khả năng hỗ trợ và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong việcthanh toán Thông qua VCB, khách hàng có thể thanh toán các hợp đồng xuất nhập khẩumột cách nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiện kiệm thời gian, tính bảo mật cao
Dịch vụ tín dụng : VCB sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động một cách kịp
thời, phù hợp với dòng tiền trong kinh doanh của khách hàng, khách hàng dễ dàng tiếpcận các phương thức vay vốn lưu động truyền thống cũng như sản phẩm phù hợp với từngloại hình kinh doanh của khách hàng như: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tíndụng, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng, cho vaymua căn hộ,… và các sản phẩm đặc thù theo hoạt động kinh doanh với hình thức trả lãi,trả gốc phong phú, lãi suất hấp dẫn cạnh tranh
Dịch vụ thẻ: VCB là Ngân hàng thương mại đầu tiên của Việt Nam triển khai
dịch vụ thẻ, hiện tại VCB là đơn vị duy nhất cập nhật thanh toán 5 loại thẻ thông dụngtrên thế giới: Visa, Master Card, JCB, American Express, Diner Clup Bên cạnh đó VCBcòn trực tiếp phát hành thẻ tín dụng quốc tế: Vietcombank Master Card, VietcombankVisa, Vietcombank American Express Trong đó VCB là ngân hàng độc quyền phát hànhthẻ American Express Ngoài thẻ tín dụng quốc tế VCB còn phát hành thẻ ghi nợ nội địa
Trang 14Connect 24 cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch tự động tại các máy ATM củaVCB trên toàn quốc đồng thời có thể thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ tại các điểmchấp nhận thẻ của VCB.
Dịch vụ mua bán ngoại tệ: VCB mua bán ngoại tệ của các doanh nghiệp cá
nhân, cung cấp dịch vụ ngoại hối phục vụ cho nhu cầu thanh toán quốc tế và phòng ngừarủi ro tỉ giá cho khách hàng bao gồm: Hợp đông giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đôngmua bán và hoán đổi
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB – Chi nhánh Tân Bình thời gian qua Bảng 1: Tình hình chi phí lợi nhuận của VCB – Chi nhánh Tân Bình qua các năm 2008 – 2009 – 2010
Trang 15III TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (15.734.930) (21.649.910) (29.755.460)
IV THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
V CHI PHÍ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (11.114.540) (12.036.630) (16.925.670)
VI LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 36.090.260 46.498.100 59.588.350 XII THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (10.109.316) (13.024.677) (16.691.414) XIII LỢI NHUẬN SAU THUẾ 25.980.944 33.473.423 42.896.936 1.Trích lập các quỹ 4.157.608 5.356.608 6.864.589
XI THU NHẬP BÌNH QUÂN/ NGƯỜI/ THÁNG
Trang 16hoạch trung ương đề ra, tăng 28,15% so với năm 2009 Tuy tỉ lệ có giảm nhẹ so với nămtài khóa trước, nhưng đã chứng tỏ nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên Chi nhánh TânBình trước sự suy thoái của nền kinh tế trong năm qua.
Về vấn đề nhân sự Năm 2009 nhân sự tăng 18,9% (10 người) so với năm 2008.Năm 2010 là năm Chi nhánh phát triển mạnh mẽ và mở nhiều phòng giao dịch mới chonên nhân sự tăng đột biến 35,4% (tăng 40 người)
Thuận lợi:
VCB – Tân Bình đặt trụ sở tại tòa nhà Tanni office, khu vực này là trung tâm củakhu công nghiệp Tân Bình nên có nhiều trụ sở kinh doanh của nhiều công ty lớn và làtuyến đường liên thong kinh tế của quận Tân Bình – Tân Phú – Quận 12 – Hóc Môn – GòVấp – Khu công nghiệp Vĩnh Lộc và các phòng giao dịch đều nằm ở các tuyến đườnghuyết mạch và trung tâm thương mại bao quanh, giao thông thuận tiện rễ nhận biết nênthu hút được rất nhiều khách hàng lớn và nhỏ Vì vậy, dù thời gian đi vào hoạt đông chưalâu nhưng đã đạt được nhiều thành quả to lớn
Vietcombank Tân Bình dù chỉ mới thành lập và đi vào hoạt động 8 năm, cùng vớinhu cầu mở rộng và phát triển mạng lưới tổ chức – hoạt động, cho nên những năm vừaqua nguồn nhân lực của Vietcombank Tân Bình không ngừng tăng lên về cả số lượng vàchất lượng, 90% có trình độ đại học trở lên Vì là chi nhánh mới thành lập nên đội ngũcán bộ của chi nhánh có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo cơ bản có kiến thức thực tế,
có khả năng thích nghi và nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại và năng động.Đây là lợi thế rất lớn trong công việc họat động phát triển của chi nhánh
Ngân Hàng Vietcombank là ngân hàng có tiếng với thương hiệu lớn mạnh lâu đờinên khách hàng tín nhiệm cao trong nhiều lĩnh vực Nên khách hàng tin tưởng tuyệt đốinên có nguồn vốn ổn định phát triển
Trang 17Những NHTMCP khác có ý định bòn rút, lôi kéo nhân viên tài năng ở Vietcombanksang làm việc cho họ nhằm câu kéo khách hàng về phía mình.
1.5 Định hướng phát triển trong tương lai:
Vietcombank Tân Bình là thành viên của NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam, vớimục tiêu xây dựng Vietcombank trở thành ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới,VCB – Tân Bình đặt mục tiêu và định hướng phát triển sau:
o Cơ cấu lại tổ chức và hệ thống quản lý theo mô hình hướng tới khách hàng vàtheo chuẩn mực của ngân hàng hiện đại Lành mạnh hóa hệ thống tài chính và tiến tới đạtcác chỉ tiêu theo thong lệ quốc tế về ngân hàng
o Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm cả hoạt động ngânhàng bán buôn và hoạt động ngân hàng bán lẻ Mở rộng quan hệ khách hàng với mọithành phần kinh tế, chú trọng hơn tới các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
o Mở rộng mạng lưới và các kênh hoạt động của ngân hàng trên địa bàn Pháttriển nhanh các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Ngoại Thương dựa trên nền tảng củacông nghệ hiện đại
o Phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại tệ và hoạtđộng xuất nhập khẩu
o Tăng cường đào tạo, đào tạo lại và tuyển dụng mới cán bộ, tạo lập nguồn nhânlực chất lượng cao của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lượng hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng
o Tạo lập không gian giao dịch hiện đại, khang trang, không ngừng nâng cao vàhoàn thiện ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh Ngân hàng nhằm đa dạnghóa khách hàng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH TÂN BÌNH
2.1 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tân Bình.
Trang 18Hiện nay tại Chi nhánh Tân Bình, công tác quản trị nguồn nhân lực là chức năng, nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự Phòng hành chính nhân sự có nhiệm vụ:
- Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn quy trình nghiệp
vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của Chi nhánh Tân Bình
- Tham mưu, đề xuất với BGĐ về triển khai thực hiện công tác tổ chức nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định pháp luật, phù hợp với quy mô và tình hình thực hiện tại Chi nhánh Tân Bình
- Hướng dẫn các phòng, tổ thuộc trụ sở và các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động
- Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thưởng của Chi nhánh Tân Bình theo quy định
- Đầu mối thực hiện công tác chính sách đối với cán bộ đương chức và cán bộ nghỉ hưu của Chi nhánh Tân Bình
- Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho
sự mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm
- Quản lý hồ sơ cán bộ, hướng dẫn cán bộ kê khai lý lịch, kê khai tài sản
bổ sung lý lịch hàng năm theo quy định Quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến công tác tổ chức cán bộ theo quy định
Phòng hành chính nhân sự có vai trò hết sức quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực của Chi nhánh Tân Bình Kết quả hoạt động của phòng có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các phòng tổ khác, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động chung củatoàn Chi nhánh
2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực tại Chi nhánh Tân Bình
Hiện nay, số lượng cán bộ nhân viên trong Chi nhánh Tân Bình là 153 cán bộ Số lượng cán bộ nhân viên trong vài năm gần đây như sau:
Bảng 2: Tình hình nguồn nhân lực của Chi nhánh
Đơn vị: người
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng số cán bộ nhân viên 95 113 153
Trang 19Số lượng tuyển dụng trong năm 17 18 40
- cử nhân tiếng anh 18 21 25
- trình độ tiếng anh loại C 55 73 107
- trình độ tiếng anh loại B 22 18 20
Độ tuổi trung bình ( tuổi) 28 28.5 27.5
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)Qua bảng số liệu cho thấy:
- Số lượng CBNV của Chi nhánh Tân Bình năm 2009 là 113 cán bộ, tăng
18 cán bộ so với năm 2008 (95 cán bộ), tức tăng 18,9% Năm 2010 là 153 cán bộ tăng 40 cán bộ so với năm 2009 tức tăng 35,4%, nguyên nhân là do Chi nhánh Tân Bình tuyển thêm nhiều cán bộ nhân viên để chuyển Chi nhánh về trụ sở mới và mở thêm phòng giao dịch mới
- Hầu hết cán bộ nhân viên trong Chi nhánh đều có trình độ từ đại học trở lên Năm 2009 số lượng CBNV có bằng từ đại học trở lên là 87 cán bộ, tăng thêm 13 cán
bộ so với năm 2008 (74 cán bộ) tương đương 17,56% Năm 2010 số lượng CBNV có bằng đại học trở lên là 128 cán bộ, tăng thêm 41 cán bộ so với năm 2009 tương đương 47,1% Cán bộ nhân viên có bằng đại học trở lên chiếm tỷ trọng lớn trong đội ngũ cán bộ,
do đó chất lượng CBNV ở đây tương đối cao
- Độ tuổi trung bình của CBNV trong Chi nhánh là tương đối trẻ Độ tuổitrung bình của CBNV năm 2008 là 28 tuổi, năm 2009 là 28,5 tuổi, năm 2010 là 27,5 tuổi
vì năm 2010 Chi nhánh tuyển dụng nhiều sinh viên mới tốt nghiệp về làm việc tại Chi
Trang 20nhánh Với lực lượng đội ngũ CBNV còn tương đối trẻ, đồng đều sẽ giúp cho ban lãnh đạo Chi nhánh có được những kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong tương lai.
- Trình độ ngoại ngữ của CBNV trong Chi nhánh Tân Bình là tương đối tốt Năm 2009 số lượng CBNV có trình độ C tiếng anh trở lên là 94 cán bộ tức đã tăng 21 cán bộ so với năm 2008 (73 cán bộ) tương đương 28,7% Năm 2010 số lượng CBNV có trình độ C tiếng anh tăng 38 cán bộ so với năm 2009 tương đương 40,4% Việc CBNV có trình độ ngoại ngữ cao giúp Chi nhánh có thể hoạt động được nhiều hơn với đối tác nước ngoài, vì hoạt đông của Chi nhánh trên địa bàn có nhiều hoạt động có sự tham gia của người nước ngoài
Cán bộ nhân viên trong Chi nhánh Tân Bình là đội ngũ trẻ, có trình độ chuyên môn cao Điều đó sẽ trở thành lợi thế phát triển của Chi nhánh Tân Bình không chỉ hiện tại mà còn là trong tương lai
2.1.2 Thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực
Đối với công tác hoạch định nguồn nhân lực, Chi nhánh chưa lập bộ phận có nhiệm
vụ này Công tác xác định nhu cầu nguồn nhân lực tại Chi nhánh chỉ được thực hiện khi cần thiết mà không được diễn ra thường xuyên Mục đích của hoạch định nhân lực là xác định nhu cầu về nhân lực và hoạch định các bước tiếp theo để đáp ứng nhu cầu đó Đây làvấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng tới số lượng CBNV, chất lượng CBNV của Chi nhánh trong tương lai
2.1.3 Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
Số lượng lao động của Chi nhánh Tân Bình những năm gần đây luôn có xu hướng tăng Nguyên nhân là do việc mở rộng hoạt động, mở rộng phạm vi hoạt động của Chi nhánh
Cán bộ nhân viên mới dù có được chuyển công tác hay thi tuyển vào làm việc tại đâyđều qua một quá trình cụ thể đã được xây dựng từ trước Quy trình tuyển dụng cán bộ được xây dựng từ Hội sở chính, áp dụng cho tất cả các chi nhánh, sở giao dịch Do đó, Chi nhánh Tân Bình cũng sẽ áp dụng quy trình tuyển dụng đã được xây dựng này
Tuyển dụng cán bộ trong chi nhánh có các hình thức: Tuyển dụng cán bộ qua thi tuyển, tuyển dụng cán bộ chuyển công tác trong hệ thống Vietcombank, tuyển dụng cán
Trang 21bộ chuyển công tác từ ngoài hệ thống Vietcombank Các hình thức tuyển dụng khác nhau cho nên quy trình cũng khác nhau.
Quy trình tuyển dụng qua thi tuyển phải trải qua 12 bước cụ thể, chặt chẽ:
Bước 1: Tổ chức thông báo và tiếp nhận hồ sơ tuyển dụng
Bước 2: Nhận hồ sơ dự tuyển và sơ tuyển
Bước 3: Lập danh sách sơ tuyển
Bước 4: Thành lập hội đồng thi
Bước 5: Thông báo lịch thi
Bước 6: Tổ chức thi
Bước 7: Tổng hợp kết quả thi
Bước 8: Duyệt danh sách tuyển dụng
Bước 9: Công bố kết quả thi tuyển và thông báo tuyển dụng
Bước 10: Ký hợp đồng lao động thử việc
Bước 11: Ký hợp đồng lao động chính thức
Bước 12: Lưu trữ hồ sơ
Với quá trình tuyển dụng qua thi tuyển, các bước trong nội dung thực hiện một cách tuần tự và chặt chẽ Lưu đồ quá trình tuyển dụng qua thi tuyển:
Bảng 3: Lưu đồ quá trình tuyển dụng qua thi tuyển (Nguồn: phòng hành chính
Trang 22Thông báo tuyển dụng, tiếp nhận hồ sơ
Nhận hồ sơ, sơ tuyểnLập danh sách sơ tuyển
Thành lập hội đồng thiThông báo thi tuyển Tổ chức thi
Tổng hợp kết quả thi
Lập danh sách tuyển dụng
Thông báo tuyển dụng
Phân công
nhiệm vụ
Lưu hồ sơ cán bộ
Duyệt
DuyệtDuyệt
Trang 23cùng hệ thống VCB Cán bộ trong cùng hệ thống là nguồn tuyển dụng có rất nhiều ưuđiểm: cán bộ đã được đào tạo bài bản, đã hiểu rõ nội quy quy định của Ngân hàng, làmquen nhanh với môi trường làm việc Đối với nguồn tuyển dụng là cán bộ trong cùng hệthống Ngân hàng thì cũng có quy trình tuyển dụng riêng:
Bước 1: Xác định nhu cầu
Bước 2: Đơn vị chuyển công tác và đơn vị tiếp nhận phải có văn bản trình tổng giámđốc
Bước 3: Ban tổ chức cán bộ làm đầu mối báo cáo trình tổng giám đốc
Bước 4: Quyết định chính thức của đơn vị chuyển công tác
Bước 5: Tiếp nhận, ký hợp đồng lao động và phân công nhiệm vụ
Bước 6: Lưu trữ hồ sơ
Mặc dù chỉ có 6 bước nhưng quy trình tuyển dụng cán bộ trong cùng hệ thống vẫnđảm bảo yêu cầu của quá trình tuyển dụng là: tìm ra được cán bộ phù hợp công việc, đảmbảo giảm tối thiểu sai sót trong công tác tuyển dụng
Ngoài ra, Chi nhánh Tân Bình còn tuyển dụng cán bộ từ ngoài hệ thống VCB Đâycũng là lực lượng cán bộ hết sức tiềm năng Nguồn tuyển dụng này có ưu điểm: đã cókiến thức về công việc, có kinh nghiệm làm việc và cũng có thể có những bí mật kinhdoanh của các đối thủ có thể khai thác Tuy nhiên, nguồn cán bộ từ bên ngoài hệ thống lại
có nhược điểm là phải làm quen lại từ đầu với quy định, hệ thống làm việc của VCB nóichung, Chi nhánh Tân Bình nói riêng Quy trình tuyển dụng cán bộ từ ngoài hệ thốngcũng được Chi nhánh Tân Bình hết sức quan tâm
Quá trình tuyển dụng thông qua 7 bước cụ thể:
Bước 1: Xác định nhu cầu
Bước 2: Chấp nhận của đơn vị chuyển công tác
Bước 3: Xác định của đơn vị tuyển dụng
Bước 4: Giám đốc xem xét chấp nhận bằng văn bản
Bước 5: Quyết định chính thức của đơn vị chuyển công tác
Bước 6: Tiếp nhận, ký hợp đồng lao động và phân công nhiệm vụ
Bước 7: Lưu trữ hồ sơ