Mà trong đó trình độ năng lực của cán bộ công nhân và năng lựcmáy móc thiết bị công nghệ của công ty là những yếu tố quyết định đến chất lượngsản phẩm, vì thế hoạt động đầu tư phát triển
Trang 1Bình Định, Tháng 5/2014
Trang 2Họ tên sinh viên thực hiện:
Tên đề tài: Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận
I Nội dung nhận xét:
1 Tình hình thực hiện: ………
2 Nội dung của đề tài: ………
Cơ sở lý thuyết: ………
Cơ sở số liệu: ………
Phương pháp giải quyết các vấn đề: ………
3 Hình thức của đề tài: ………
Hình thức trình bày: ………
Kết cấu của đề tài: ………
4 Những nhận xét khác: ………
II Đánh giá cho điểm: Tiến trình làm đề tài: ……
Nội dung đề tài: ……
Hình thức đề tài: ……
Tổng cộng: …….
Ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn
Trang 3Họ tên sinh viên thực hiện:
Tên đề tài: Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận
I Nội dung nhận xét:
………
………
………
………
II Hình thức của đề tài: Hình thức trình bày: ………
Kết cấu của đề tài: ………
III Những nhận xét khác: ………
………
IV Đánh giá cho điểm: Nội dung đề tài: ……
Hình thức đề tài: ……
Tổng cộng: …….
Ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên phản biện
Trang 4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 3
1.1 Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1.1.2 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1.1.3 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 5
1.1.4 Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 7
1.1.5 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 10
1.2 Nội dung chủ yếu của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 16
1.2.1 Đầu tư phát triển tài sản cố định 16
1.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 16
1.2.3 Đầu tư cho hoạt động marketing 18
1.2.4 Đầu tư vào hàng tồn trữ 18
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp .19
1.3.1Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển doanh nghiệp 19
1.3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 19
1.3.1.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất tăng thêm 20
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 21
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 23
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 23
1.4.1.1 Lực lượng lao động bên trong Công ty 23
1.4.1.2 Cơ sở vật chất của doanh nghiệp 23
1.4.1.3 Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp 24
1.4.1.4 Đặc điểm về quản trị doanh nghiệp 24
1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 24
1.4.2.1 Môi trường pháp lí 24
1.4.2.2 Môi trường kinh tế 25
1.4.2.3 Môi trường khoa học công nghệ 25
Trang 52.1 Tổng quan về công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.1.1 Thông tin chung 27
2.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động 27
2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 28
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 28
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 28
2.1.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong sự nghiệp hiện nay của công ty 29
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 – 2013 30
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty xây dựng tổng hợp Quảng Thuận giai đoạn 2010-2013 34
2.2.1 Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển 34
2.2.1.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển 34
2.2.1.2 Nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển 36
2.2.1.3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển tại công ty 38
2.2.2 Tình hình đầu tư theo nội dung đầu tư 39
2.2.2.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng của công ty 41
2.2.2.2 Hoạt động đầu tư máy móc thiết bị, phương tiện vận tải 43
2.2.2.3 Hoạt động đầu tư nguồn nhân lực của công ty 47
2.2.2.4 Hoạt động đầu tư cho hoạt động Marketing, thương hiệu 51
2.2.2.5 Hoạt động đầu tư cho hàng tồn kho 52
2.2.3 Phân tích tình hình đầu tư theo chu kỳ đầu tư 53
2.3 Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận 54
2.3.1 Kết quả đầu tư phát triển tại công ty 54
2.3.2 Hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty 57
Trang 62.3.3 Thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư phát triển tại
công ty 60
2.3.3.1 Thành công 60
2.3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 61
3.1.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trên cơ sở coi trọng quy luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ông ty đồng thời phải tuân thủ sự quản lý của Nhà nước 65
3.1.2.4 Nâng cao hiệu quả đầu tư phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư 66
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận 66
3.2.1 Giải pháp cho đầu tư theo nội dung 66
3.2.2 Giải pháp cho công tác đầu tư theo chu kỳ 68
3.2.3 Các giải pháp khác 69
Kết luận 72
Trang 7Bảng 2.2: Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2010-2013
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra năm 2011-2013Bảng 2.4: Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2010 - 2013
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành
Bảng 2.6: Tỷ trọng vốn đầu tư theo nguồn hình thành giai đoạn 2010-2013
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư phát triển của công ty xây dựngQuảng Thuận giai đoạn 2010-2013
Bảng 2.8: Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển tại công ty phân theo nội dungđầu tư giai đoạn 2010-2013
Bảng 2.9: Tình hình đầu tư cho cơ sở hạ tầng của công ty
giai đoạn 2010-2013
Bảng 2.10: Tỷ trọng đầu tư cơ sở vật chất giai đoạn 2011- 2013
Bảng 2.11: Vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, phương tiện vận tải giai đoạn 2010-2013Bảng 2.12: Tình hình đầu tư vào máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải giai đoạn2010-2013
Bảng 2.13: Thiết bị thi công lớn thuộc sở hữu công ty
Bảng 2.14: Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực của công ty giai đoạn 2010-2013
Bảng 2.15: Số lượng lao động đào tạo theo hình thức của công ty
Bảng 2.16: Phân loại trình độ đào tạo
Bảng 2.17: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing, thương hiệu giai đoạn 2010 - 2013Bảng 2.18: Vốn đầu tư cho hàng tồn kho giai đoạn 2010 – 2013
Bảng 2.19: Kết quả hoạt động đầu tư phát triển của công ty giai đoạn 2010-2013Bảng 2.20: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của công ty giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.21: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của công ty giai đoạn 2011-2013Biểu đồ 2.1: Doanh thu của công ty Xây dựng tổng hợp Quảng Thuận giai đoạn2010-2013
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010-2013
Trang 8Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Trang 9Số thứ tự Tên viết tắt Nội dung
Trang 10Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt diễn ra, không chỉtrên thị trường quốc tế mà còn ngay cả thị trường trong nước và các biến động củathị trường thế giới tác động rất nhanh, mạnh đến thị trường trong nước, đặc biệt lànhững tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầuhiện nay, muốn tồn tại và phát triển bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải củng cố, xâydựng và năng lực sản xuất kinh doanh của mình Nhất là trong lĩnh vực xây lắp –một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, quan trọng và cũng rất phức tạp đòi hỏi phảiluôn được quan tâm đầu tư phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành
Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận cũng không nằm ngoài xuthế chung này Công ty đã nhận định được hướng phát triển của đơn vị và cách thứchoạt động sao cho phù hợp với sự phát triển chung của đất nước và yêu cầu của nềnkinh tế hiện nay Do vậy đứng trước sự cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ vàquyết liệt, công ty ý thức việc năng cao năng sản xuất kinh doanh của công ty lànhiệm vụ hàng đầu
Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận là công ty hoạt động chínhtrong lĩnh vực xây dựng, thi công nên yêu cầu sản phẩm công ty phải đặc biệt đảmbảo chất lượng Mà trong đó trình độ năng lực của cán bộ công nhân và năng lựcmáy móc thiết bị công nghệ của công ty là những yếu tố quyết định đến chất lượngsản phẩm, vì thế hoạt động đầu tư phát triển trong công ty nói chung và đầu tư nângcao năng lực sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ ở công ty có vai trò quantrọng xuyên suốt quá trình hoạt động của công ty
Trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận,
em đã được tiếp xúc với nhiều vấn đề thực tế trong hoạt động của công ty từ đónhận thức được sự quan trọng trong quá trình phát triển công ty của hoạt động đầu
tư phát triển Cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Sử Thị Thu Hằng, sựgiúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị tại công ty cùng việc tiếp cận các số liệu
đã giúp em hiểu sâu hơn về tình hình đầu tư tại Công ty Chính vì vậy, em đã quyết
Trang 11định chọn đề tài: “ Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận.”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích là nhìn lại và phân tích những dữ liệu trong quá khứ để đề ra nhữnggiải pháp cho tương lai, đánh giá tình hình đầu tư phát triển tại công ty, nhìn nhậnnhững mặt đã làm được, những mặt chưa làm được, từ đó có định hướng đúng đắntrong tương lai để làm những cái mà quá khứ còn hạn chế, khắc phục những tồn tại,phát huy những thế mạnh, đưa công ty tiến xa hơn nữa
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu phân tích về mặt tổng quan tình hình hoạt động đầu tư pháttriển tại Công ty trong thời gian 2010 - 2013, bao hàm tất cả các nội dung về đầu tưphát triển, tình hình đầu tư theo các nội dung đầu tư (đầu tư phát triển tài sản cốđịnh, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho hoạt động marketing), tình hìnhđầu tư theo chu kỳ đầu tư, tình hình huy động sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tạicông ty, tình hình đầu tư theo chu kỳ đầu tư…
4 Phương pháp nghiên cứu
Bằng việc thu thập số liệu từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí, thông qua cácbáo cáo tổng kết đầu tư phát triển tại Công ty TNHH xây dựng tổng hợp QuảngThuận trong những năm qua, sử dụng phần mềm để xử lý, phân tích và đánh giá sốliệu trong quá khứ, làm cơ sở rút ra những nhận xét xác đáng, tìm ra giải pháp khắcphục khó khăn
5 Kết cấu đề tài
Đề tài Đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận”
là một bức tranh tổng quát về hoạt động đầu tư phát tại công ty bao gồm một số nộidung chủ yếu sau:
Chương 1: Lý luận chung về đầu tư phát triển
Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận
Trang 12CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
1.1 Bản chất của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp.
* Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc sử dụng vốn hiện tại
để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất
và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm vì mục tiêu pháttriển
Xét về bản chất, đầu tư phát triển chính là đầu tư tài sản vật chất ( nhà xưởng,thiết bị…) và tài sản trí tuệ ( tri thức, kĩ năng, sức lao động…) trong đó người cótiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tài sản mớicho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh
và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đờisống của mọi người dân trong xã hội Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sữachữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền
bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liềnvới sự hoạt động của tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt độngcủa các cơ sở đang tồn tại và bổ sung tài sản
* Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng cácnguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng,sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trênnền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liềnvới hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực mới cho nền kinh tế - xãhội, tạo ra việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
1.1.2 Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Đầu tư là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăngtrưởng của doanh nghiệp Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạnnhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêukinh doanh Hoạt động này được thực hiện tập trung thông qua việc thực hiện các
dự án đầu tư
Trang 13Hoạt động đầu tư phát triển làm tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ
và tài sản vô hình Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm nănglực sản xuất của xã hội Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánhgiữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chi phí chi ra để đạt được kết quả đó Kếtquả và hiệu quả của đầu tư phát triển cần được xem xét trên phương diện chủ đầu tư
và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các lợi ích, phát huy vai trò chủ động sangtạo của chủ đầu tư, vai trò quản lý, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nướccác cấp
Đầu tư phát triển doanh nghiệp chính là để huy động vốn, tạo thêm nhiềuviệc làm, góp phần thực hiện CNH – HĐH Nước ta là nước đang phát triển, chúng
ta đang cần nhiều vốn để đầu tư, nhà nước chỉ có khả năng dùng ngân sách để đầu
tư vào cơ sở hạ tầng là chính Các ngành sản xuất cần được đầu tư từ các nguồnkhác, phát triển doanh nghiệp chính là cách huy động thêm các nguồn vốn đầu tưcủa nhân dân, để phát triển kinh tế Ngoài ra, đầu tư phát triển doanh nghiệp tạo ra
sự năng động linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế, trong việc thích nghi với nhữngthay đổi của thị trường trong nước và quốc tế Đầu tư phát triển doanh nghiệp còntạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp luôn đặt mụctiêu lợi nhuận để xác định quy mô đầu tư của doanh nghiệp mình Không chỉ làmong muốn có được lợi nhuận mà họ còn mong muốn số tiền của họ không ngừngtăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng được mở rộng Khi lợi nhuận càng caothì lợi ích càng lớn và ngược lại Doanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quátrình đầu tư của doanh nghiệp Nếu đầu tư mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽnhiều Như vậy, đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Hoạtđộng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp còn tạo điều kiện nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần đổi mớicông nghệ, trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp vàgóp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Như vây, có thể nói hoạt động đầu tư phát triển là một trong những quyếtđịnh có ý nghĩa chiến lược đối với doanh nghiệp Đây là quyết định tài trợ dài hạn,
có tác động lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những sai lầm
Trang 14trong việc dự toán vốn đầu tư có thể dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, thậm chígây hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp Hoạt động đầu tư phát triển có vaitrò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏicác quyết định đầu tư phải được tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng.
1.1.3 Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư phát triển có các đặc điểm chủ yếu sau:
* Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn
Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung Vốn đầu tư pháttriển là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sảnxuất ( tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát triểnkhác
Trên phạm vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư xâydựng cơ bản, vốn lưu động bổ sung và vốn đầu tư phát triển khác Trong đó, vốnđầu tư xây dựng cơ bản là quan trọng nhất Đó là những chi phí bằng tiền để xâydựng mới, mở rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cốđịnh trong nền kinh tế Quy mô các dự án đầu tư có lớn hay không thể hiện ở nguồnvốn đầu tư
* Thời kì đầu tư kéo dài.
Thời kì đầu tư được tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự ánhoàn thành và đưa vào hoạt động Do quy mô các dự án đầu tư thường rất lớn nênthời gian hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian, có khi tới hàng chụcnăm như các công trình thuỷ điện, xây dựng cầu đường…
Thời gian thực hiện các dự án đầu tư dài kéo theo sự ảnh hưởng đến tiến độnghiệm thu công trình và đưa vào sử dụng, do đó có thể làm giảm hiệu quả đầu tư,thời gian thu hồi vốn chậm Thời gian đầu tư càng dài thì rủi ro cũng như chi phíđầu tư lại càng lớn hơn nữa, nó còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên đểnâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kì đầu tư, bố trí vốn và các nguồnlực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lí chặt chẽ tiến
Trang 15độ kế hoạch vốn đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư xâydựng cơ bản nhằm hạn chế thấp nhất những mặt tiêu cực có thể xảy ra trong thời kìđầu tư.
* Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư được tính từ khi đưa vào hoạt độngcho đến khi hết hạn sử dụng và đào thải công trình Các thành quả của hoạt độngđầu tư có thể kéo dài hàng chục năm hoặc lâu hơn thế như Vạn lý trường thành ởTrung Quốc,nhà thờ và Đấu trường La Mã ở Italia…trong quá trình vận hành cáckết quả của đầu tư phát triển chịu tác động cả hai mặt, tích cực và tiêu cực của nhiềuyếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội… Do đó, yêu cầu đặt ra đối với công tácđầu tư là rất lớn, nhất là về công tác dự báo về cung cầu thị trường sản phẩm đầu tưtrong tương lai, quản lý tốt quá trình vận hành, nhanh chóng đưa thành quả đầu tưđưa vào sử dụng, hoạt động tối đa công suất để nhanh chóng thu hồi vốn, tránh haomòn vô hình, chú ý đến cả độ trễ thời gian trong đầu tư Đây là đặc điểm có ảnhhưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư
* Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên.
Quá trình thực hiện đầu tư cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố về tựnhiên, kinh tế, xã hội vùng Các điều kiện tự nhiên của vùng như khí hậu, đất đai…
có tác động rất lớn trong việc thi công, khai thác và vận hành các kết quả đầu tư.Đối với các công trình xây dựng, điều kiện về địa chất ảnh hưởng rất lớn không chỉtrong thi công mà cả trong giai đoạn đưa công trình vào sử dụng, nếu nó không ổnđịnh sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như chất lượng công trình Tình hình phát triển kinh
tế của vùng ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra quyết định và quy mô vốn đầu tư Ngoài
ra, môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các dự án đầu tưnhư phong tục tập quán, trình độ văn hoá,…
* Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.
Mọi kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu nhiều ảnh hưởngcủa các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian Doquy mô vốn đầu tư lớn, thời kì đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu
Trang 16tư cũng kéo dài…nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường rất cao,nhiều vấn đề phát sinh ngoài dự kiến buộc các nhà quản lý và chủ đầu tư cần phải
có khả năng nhận diện rủi ro cũng như các biện pháp khắc phục kịp thời Để quản lýhoạt động đầu tư có hiệu quả trước hết cần nhận diện rủi ro Có rất nhiều rủi rotrong hoạt động đầu tư, các rủi ro về thời tiết ví dụ như trong quá trình đầu tư gặpphải mưa bão, lũ lụt…làm cho các hoạt động thi công công trình đều phải dừng lạiảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và hiệu quả đầu tư Các rủi ro về thị trường như giá
cả, cung cầu các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu rat hay đổi, ví dụ như do thông tintrong sữa Trung Quốc có chất gây bệnh sỏi thận mà cầu về sữa giảm sút nghiêmtrọng, hoạt động đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất chế biến sữa của một số doanhnghiệp vì thế cũng bị ngưng trệ… Ngoài ra quá trình đầu tư còn có thể gặp rủi ro dođiều kiện chính trị xã hội không ổn định Khi đã nhận diện được các rủi ro nhà đầu
tư cần xây dựng các biện pháp phòng chống rủi ro phù hợp với từng loại rủi ronhằm hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực của nó đến hoạt động đầu tư
1.1.4 Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Trong quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu tư các nhà kinh tế thườngphân loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phân loạiphục vụ cho một mục đích quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau
* Phân theo nguồn vốn:
Vốn trong nước: bao gồm vốn từ khu vực nhà nước (vốn ngân sách nhànước, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn của doanh nghiệp nhànước), vốn từ khu vực tư nhân (tiền tiết kiệm của dân cư, vốn tích luỹ của các doanhnghiệp tư nhân và các hợp tác xã)
Vốn nước ngoài: bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Vốn đầu tưgián tiếp (vốn tài trợ phát triển chính thức - ODF trong đó viện trợ phát triển chínhthức – ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu, nguồn tín dụng từ các NHTM, thị trường vốnquốc tế)
Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng nguồn vốn đối với sự pháttriển kinh tế xã hội và tình hình huy động vốn từ các nguồn cho đầu tư phát triển,
từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển
Trang 17* Phân theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định như nhà xưởng,MMTB Đây là loại đầu tư dài hạn, đòi hỏi vốn lớn, thu hồi lâu, có tính chất kỹthuật phức tạp
Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuấtkinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện
có, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất không thuộc các doanh nghiệp như:đầu tư vào nguyên nhiên vật liệu, lao động Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng vốn đầu tư, có thể thu hồi vốn nhanh sau khi các kết quả đầu tư được đưavào hoạt động
Đầu tư cơ bản là cơ sở nền tảng quyết định đầu tư vận hành, đầu tư vận hànhtạo điều kiện cho các kết quả đầu tư cơ bản phát huy tác động Hai hình thức đầu tưnày tương hỗ nhau cùng giúp cho các cơ sở sản xuất kinh doanh tồn tại và pháttriển
* Phân theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư
Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh: bao gồm đầu tư vào tài sản cố định vàtài sản lưu động, ngoài ra còn đầu tư vào tài sản vô hình (quảng cáo, thương hiệu )nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, nâng cao thị phần, tăng doanh thu, lợinhuận
Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật: là hình thức đầu tư nghiên cứu các côngnghệ tiên tiến và triển khai các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh và đời sống xã hội
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thôngvận tải, bưu chính viễn thông, …)và hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, cấp thoátnước )
Các hoạt động đầu tư này có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau: Đầu tư pháttriển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu tư phát triển sản xuấtkinh doanh đạt hiệu quả cao; còn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tạo tiềm lựcvật chất cho phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng
Trang 18* Phân theo cấp quản lý
Tùy theo tính chất và quy mô đầu tư của dự án mà phân thành dự án quantrọng Quốc gia, dự án nhóm A, B và C Trong đó, dự án quan trọng Quốc gia doquốc hội quyết định, dự án nhóm A do Thủ Tướng Chính Phủ quyết định, nhóm B
và C do Bộ Trưởng, Thủ Trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ,UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định
* Phân theo thời gian thực hiện đầu tư
Theo tiêu thức này có thể phân chia hoạt động đầu tư phát triển thành đầu tưngắn hạn (đầu tư vận hành nhằm tạo ra tài sản lưu động cho cơ sở sản xuất kinhdoanh) và đầu tư dài hạn (đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, phát triểnkhoa học kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng) Trên phạm vi nền kinh tế hai loạihình đầu tư này luôn hòa quyện hỗ trợ nhau, nhằm đảm bảo tính bền vững, vì mụctiêu phát triển của công cuộc đầu tư
* Phân theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư
Đầu tư gián tiếp: đây là hình thức đầu tư mà trong đó người bỏ vốn khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu
tư Đó là việc các chính phủ thông qua các chương trình tài trợ cho các chính phủcủa các nước khác vay để phát triển kinh tế xã hội; hoặc việc đầu tư thông qua thịtrường tài chính
Đầu tư trực tiếp: là loại hình đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản
lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư
* Phân theo cơ cấu tái sản xuất
Đầu tư chiều rộng: đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng cơ sở SXKD hiện
có dựa trên công nghệ kỹ thuật cũ hoặc công nghệ hiện có trên thị trường Đầu tưchiều rộng đòi hỏi lượng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu tư và thờigian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểmcao
Đầu tư chiều sâu: đầu tư vào nghiên cứu triển khai các công nghệ hiện đạitiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, tăng sức cạnh
Trang 19tranh Đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tưkhông lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư chiều rộng.
* Phân theo vùng lãnh thổ
Chia thành đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọngđiểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị và nông thôn…Cách phân loại này phảnánh tình hình đầu tư của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng của đầu tư đốivới tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương
1.1.5 Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
* Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Vốn ban đầu:
Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải cómột số vốn ban đầu nhất định, do các cổ đông _ chủ sở hữu góp Khi nói đến nguồnvốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu củadoanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốncủa doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp chủ sở hữu phải có số vốn cầnthiết để xin đăng kí thành lập doanh nghiệp Trong thực tế, vốn tự có của chủ doanhnghiệp bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều vốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạtđộng và mở rộng kinh doanh Chẳng hạn với công ty cổ phần, vốn do các cổ đôngđóng góp là yếu tố quyết định để thành lập công ty Mỗi một cổ đông đóng góp làmột chủ sỡ hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà
họ nắm giữ Tuy nhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tương đối khácnhau do đó, cách thức huy động vốn của các công ty này cũng khác nhau
+ Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia:
Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu
tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài trợ bằng lợi nhuận không chia – nguồn vốn nội bộ là một phương thức tạonguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của các doanh nghiệp, vì doanh nghiệpgiảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài
Trang 20Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tài trợ bằngnguồn vốn nội bộ Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài,nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kì trước mắt(ngắn hạn) do cổ đông chỉ được nhận một phần cổ tức nhỏ hơn Nếu tỷ lệ chi trả cổtức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.Khi giải quyết vấn đề này cần lưu ý một số yếu tố có liên quan như:
- Tổng số lợi nhuận ròng trong kì
- Mức chia lãi trên một cổ phiếu của một năm trước
- Hiệu quả của việc tái đầu tư
- Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổ phiếucủa công ty, tâm lý và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó
Sau khi phát hành phần lớn cổ phiếu nằm trong tay các nhà đầu tư – các cổđông Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường.Công ty phát hành có thể mua lại những cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằm mụcđích nào đó, chúng được gọi là cổ phiếu ngân quỹ Việc mua bán những cổ phiếunày phụ thuộc vào một số yếu tố như sau:
Tình hình biến động vốn và khả năng đầu tư
Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường
Chính sách đối với việc sát nhập hoặc thôn tính công ty
Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của ủy ban chứng khoánnhà nước
+ Cổ phiếu ưu tiên:
Trang 21Được hiểu là loại cổ phiếu phát có kèm theo một số điều kiện ưu tiên cho nhàđầu tư sở hữu nó Thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ phiếu đượcphát hành Tuy nhiên trong một số trường hợp việc sử dụng cổ phiếu ưu tiên là thíchhợp.
Cổ phiếu ưu tiên có đặc điểm là nó thường có cổ tức cố định Người chủ sởhữu cổ phiếu này có quyền được thanh toán lãi trước các cổ đông thông thường.Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổ tức cho các cổ đông ưu tiên thì các cổ đông thường sẽkhông được nhận cổ tức của kỳ đó
Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu lại khi công tycần thiết
Một vấn đề rất quan trọng cần đề cập khi phát hành cổ phiếu ưu tiên là thuế.Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổ tức đượclấy từ lợi nhuận sau thuế Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên
Ngoài ra vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể được bổ sung từ phần chênhlệch đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá
+ Chứng khoán có thể chuyển đổi
Ở một số nước, các công ty có thể phát hành những chứng khoán kèm theonhững điều kiện có thể chuyển đổi được Nói chung, sự chuyển đổi và lựa chọn chophép các bên (công ty, người đầu tư) có thể chuyển đổi, ở đây chỉ đề cập sơ lượcmột vài loại:
- Giấy bảo đảm: người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng cổphiếu thường được quy định trước với giá cả thời gian xác định
* Nguồn vốn nợ:
+ Phát hành trái phiếu công ty:
- Khái niệm: Đối với công ty nhà nước tồn tại dưới hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn thì không được phép phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành tráiphiếu Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành
Trang 22- Phân loại:
Trái phiếu có lãi suất cố định: loại trái phiếu này thường được sử dụng nhiềunhất, phổ biến nhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất được ghi ngaytrên mặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kì hạn của nó Tính hấp dẫn của tráiphiếu phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Lãi suất của trái phiếu
Kỳ hạn của trái phiếu
Uy tín của doanh nghiệp
Trái phiếu có lãi suất thay đổi: thực ra lãi suất của loại trái phiếu này phụthuộc vào nguồn lãi suất quan trọng khác Trong điều kiện có mức lam phát khá cao
và lãi suất thị trường không ổn định, doanh nghiệp có thể khai thác tính ưu việt củaloại trái phiếu này Tuy nhiên loại trái phiếu này có một vài nhược điểm là doanhnghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu, điều này gây khókhăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính, việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốnnhiều thời gian hơn do doanh nghiệp phải thông báo điều chỉnh lãi suất
Trái phiếu có thể thu hồi: tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời giannào đó Loại trái phiếu này có ưu điểm như: có thể sử dụng như một cách điều chỉnhlượng vốn sử dụng, khi không cần thiết doanh nghiệp có thể mua lại các trái phiếu
đó và thay bằng nguồn tài chính khác Tuy nhiên nếu không có hấp dẫn nào đó thìtrái phiếu này không được ưa thích
Chứng khoán có thể chuyển đổi: cho phép doanh nghiệp, người đầu tư có thểlựa chọn cách đầu tư có lợi và thích hợp Có một số hình thức chuyển đổi như:Giấy bảo đảm: người sở hữu giấy đảm bảo có thể mua một số lượng cổ phiếuthường được quy định trước với giá cả và thời gian xác định
Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi thành một
số lượng nhất định các cổ phiếu thường Nếu thị giá của cổ phiếu tăng lên thì ngườigiữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao
+ Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:
Trang 23- Vai trò:
Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉđối với sự phát triển của bản than các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các công ty, các doanh nghiệp đềugắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp, trong đó
có việc cung ứng các nguồn vốn tín dụng Không một doanh nghiệp nào không vayvốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốntồn tại vững chắc trên thị trường
Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngắn hạn ngân hàng
để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đảmbảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp
- Phân loại:
Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân thành ba loại:
Vay dài hạn: thường tính từ 3 năm trở lên, có nơi tính 5 năm Có lãi suất cao,
vì mang nhiều rủi ro cho người cho vay
Vay trung hạn: Từ 1 đến 3 năm Có lãi suất thấp hơn vay dài hạn
Vay ngắn hạn: dưới 1 năm Có lãi suất thấp nhất
Theo tính chất và mục đích sử dụng, có thể phân thành các loại:
Vay để đầu tư tài sản cố định
Vay để đầu tư tài sản lưu động
Vay theo dự án
- Hạn chế:
Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay vốn tại các ngân hàngthương mại cần đáp ứng được những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngânhàng Trước tiên ngân hàng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá các thông tinliên quan đến dự án đầu tư hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệpvay vốn Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin cần thiết
mà ngân hàng yêu cầu…
Trang 24* Nguồn vốn tín dụng thương mại (vốn chiếm dụng của nhà cung cấp)
+ Hạn chế:
Hạn chế về quy mô tín dụng: tín dụng thương mại là do các doanh nghiệpcung cấp và họ chỉ cung cấp với khả năng giới hạn của họ Nếu người đi vay có nhucầu cao hơn thì người cho vay không thể đáp ứng được
Hạn chế về thời hạn cho vay: điều kiện kinh doanh và chu kì sản xuất của cácdoanh nghiệp có thể không phù hợp với nhau, vì vậy mà khi giới hạn mà người chovay muốn cung cấp và người đi vay có nhu cầu không phù hợp nhau thì tín dụngnày không thể xảy ra
Hạn chế về phương hướng: tín dụng thương mại được cung cấp dưới hìnhthức hàng hoá, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ có thể cung cấp được tín dụng cho một
Trang 25số doanh nghiệp nhất định, những doanh nghiệp cần bán hàng đó để sử dụng chosản xuất hoặc dự trữ để bán ra.
1.2 Nội dung chủ yếu của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.2.1 Đầu tư phát triển tài sản cố định
Đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạtđộng đầu tư của doanh nghiệp bởi hai lý do cơ bản sau:
- Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư
- Thứ hai, là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, hoạt động chính của doanhnghiệp
Như vậy, hoạt động đầu tư vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất nếu khôngmuốn nói là đóng vai trò quyết định đối với phần lợi nhuận thu được của doanhnghiệp (mặc dù chúng ta chưa đề cập đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm) Các hãngthường tăng cường thêm TSCĐ khi họ thấy trước những cơ hội có lợi để mở rộngsản xuất, hoặc vì có thể giảm bớt chi phí bằng cách chuyển sang những phươngpháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn
TSCĐ bao gồm cơ sở hạ tầng xây dựng và máy móc thiết bị Đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng (CSHT) là một trong những hoạt động được thực hiện đầu tiên củamỗi công cuộc đầu tư (trừ trường hợp đầu tư chiều sâu) Hoạt động đó bao gồm cáchạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sảnxuất, công nhân hoạt động thuận lợi an toàn Đó là các phân xưởng sản xuất chính,phụ, hệ thống điện nước, giao thông, thông tin liên lạc, các văn phòng, khu côngcộng khác… Để thực hiện tốt các hạng mục này thì phải tính đến các điều kiệnthuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, địa hình, địa chất… đồng thời căn cứ vào yếucầu về đặc tính kỹ thuật của máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, cách tổ chứcđiều hành và các yêu cầu khác
1.2.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Lực lượng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minh củanền sản xuất xã hội Marx đã từng nói: “Trình độ sản xuất của một nền kinh tếkhông phải chỗ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gì để sản xuất”.Cùng với việc đề cao vai trò của lực lượng sản xuất, Lênin khẳng định: “Lực lượng
Trang 26sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động” Trongthực tế, đầu tư nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng bởi lẽ nhân tố conngười luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi tổ chức Đầu tư nâng caochất lượng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu tư máy móc thiết bị nhàxưởng do ứng với những mức độ hiện đại khác nhau của công nghệ sẽ cần lựclượng lao động với trình độ phù hợp Trình độ của lực lượng lao động được nângcao cũng góp phần khuyếch trương tài sản vô hình của doanh nghiệp
Trên cơ sở đầu tư đúng hướng và có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nâng caotrình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao động, tạo ra các động lực khuyến khíchngười lao động phát huy tối đa khả năng trong công việc Đầu tư cho nguồn nhânlực là một hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu cơ bản củamình là lợi nhuận
Hoạt động quản lý nhân lực của doanh nghiệp bao gồm công tác tuyển dụng,đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao…Trong đó phát triển chất lượngnguồn nhân lực tập trung ở công tác đào tạo Đào tạo quyết định phẩm chất chínhtrị, năng lực quản lý, trình độ tay nghề Đào tạo của doanh nghiệp có thể lựa chọnđào tạo bên ngoài do các tổ chức chuyên về đào tạo đảm trách hay tổ chức các khoáđào tạo nội bộ Về đối tượng đào tạo, ta có ba nhóm là:
- Đào tạo lực lượng quản lý, cán bộ chuyên môn
- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ
- Đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân
Có thể nói rằng lực lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp không đông về
số lượng nhưng lại có tính chất quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp.Người quản lý trong cơ chế thị trường không chỉ thực hiện những công việc “thànhtên” và còn phải năng động sáng tạo trong những tình huống khó khăn, bất ngờ Do
đó, đòi hỏi họ không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ Mặt khác, sự phát triểnnhư vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp có sự đầu tư thích đángcho đào tạo cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học Họ sẽ là người đem tri thứcmới và tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Và để vận hành được
Trang 27máy móc thiết bị hiện đại, bắt kịp với trình độ sản xuất tiên tiến thì nâng cao taynghề của công nhân cũng là một tất yếu khách quan.
1.2.3 Đầu tư cho hoạt động marketing
Đầu tư cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp được coi là một hoạt động đầu
tư cho tài sản vô hình Ngoài ra đầu tư cho hoạt động marketing của doanh nghiệpcòn bao gồm các hoạt động:
- Nghiên cứu và phát triển thị trường
- Đầu tư mua bản quyền
- Đầu tư cho nâng cao uy tín và vị thế của Công ty thông qua các hoạt độngquảng cáo bằng các hình thức trực tiếp như sử dụng các phương tiện truyền thông,
pa nô áp phích, đồ dùng cá nhân… hoặc hình thức gián tiếp như tài trợ cho các hoạtđộng, chương trình, dự án…cùng các hoạt động giao tiếp khyếch trương khác
1.2.4 Đầu tư vào hàng tồn trữ
Hàng tồn trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chitiết, phụ tùng, thành phẩm được tồn trữ trong doanh nghiệp
Trước đây, người ta ít coi trọng đến đầu tư hàng tồn trữ và coi đây như là mộthiện tượng bất thường, không đưa lại kết quả như mong muốn của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp cho thấy rằng việc đầu tưhàng tồn trữ là cần thiết, bởi hai lý do cơ bản sau:
- Thứ nhất, hãng có thể dự đoán hay khẳng định giá cả sẽ tăng Ví dụ giá sẽ rẻhơn sau này Tương tự, các hãng có thể om hàng thành phẩm không chịu bán với hyvọng sẽ bán được giá cao hơn trong tương lai gần
- Thứ hai, các hãng có ý định giữ lại hàng dự trữ là do nhiều quá trình sản xuấtcần có thời gian để hoàn tất Một số hàng dự trữ có vai trò là khâu trung gian củacác đầu tư vào trước khi chúng trở thành sản phẩm Nhưng còn một số động cơkhác nữa là để đề phòng nhu cầu về sản phẩm của hãng bất ngờ tăng lên Do khôngthể thay đổi công suất nhà máy một cách nhanh chóng, hãng có thể phải chi trả mộtkhoản lớn cho việc làm ngoài giờ nếu hãng muốn đáp ứng được đơn đặt hàng tăngvọt, do vậy có thể sẽ ít tốn kém hơn nếu giữ một lượng hàng dự trữ để đáp ứng nhucầu tăng đột ngột đó Tương tự, khi có suy thoái tạm thời, việc tiếp tục sản xuất và
Trang 28tích trữ một số hàng không bán được có thể rẻ hơn là phải những khoản trợ cấp tốnkém trả cho số lao động dôi thừa với mục đích giảm bớt lực lượng lao động và cắtgiảm sản xuất.
Ngoài hai lý do trên thì đầu tư hàng dự trữ còn có tác dụng điều hoà sản xuất,đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, hợp lý, hiệu quả
Căn cứ vào mục đích dự trữ, dự trữ được chia thành các loại cơ bản sau:
- Dự trữ chu kỳ: là khoản dự trữ thay đổi theo qui mô của đơn đặt hàng
- Dự trữ bảo hiểm: là khoản dữ trữ cho tình trạng bất định về cung cầu vàthời gian chờ hàng
Xét về mặt chi phí, bằng việc giữ lại các hàng hoá lẽ ra có thể bán được, haymua vào những hàng hoá mà việc mua đó đáng ra có thể hoãn lại, hãng giữ lạikhoản tiền đáng ra có thể sử dụng theo cách khác để thu lãi Do đó, chi phí của việcgiữ hàng tồn kho chính là khoản lãi cho số tiền có thể thu được bằng cách bánnhững hàng hoá này đi hay số tiền bỏ ra để mua chúng
Khi lãi suất thực tế tăng, việc giữ hàng tồn kho trở nên tốn kém, cho nên cácdoanh nghiệp hành động hợp lý tìm cách giảm bớt hàng tồn kho của mình Bởi vậy,việc tăng lãi suất tạo ra áp lực đối với đầu tư vào hàng tồn kho Đây là một khoảnchi phí tương đối lớn trong vốn đầu tư của doanh nghiệp Vì vậy, trong quá trình sửdụng phải tính toán kỹ lưỡng, tránh tồn kho quá nhiều hoặc quá ít, đảm bảo hiệuquả của đồng vốn và đáp ứng nhu cầu của thị trường
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
1.3.1Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển doanh nghiệp
1.3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
Trang 29Đối với các dự án đầu tư xây dựng hoặc lắp đặt do Ngân sách Nhà nước tàitrợ, để số vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện thì các kết quảcủa quá trình đầu tư được tách theo phương pháp đơn giá với công thức sau:
Iv=ΣQi*Pi+Cin+W
Trong đó:
Iv : Mức vốn đầu tư thực hiện
Qi: Khối lượng công việc hoàn thành theo đúng tiêu chuẩn
Pi: Đơn giá dự toán tính cho một đơn vị khối lượng công việc
Cin: Phụ phí bao gồm những chi phí chưa được tính trong đơn giá dự toán.Cin được quy định theo tỷ lệ % so với một loại chi phí nào đó và đượcphân biệt theo từng công trình và từng khu vực lãnh thổ đất nước ViệtNam
W: Lãi định mức, được Nhà nước quy định theo tỷ lệ % so với giá thành
dự toán hoặc giá trị dự toán của khối lượng công việc hoàn thành
Đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc
- Đối với những trang thiết bị cần lắp:
I = Giá mua + CP vận chuyển + CP bảo quản cho đến khi giao lắp
- Đối với những trang thiết bị không cần lắp:
I = Giá mua + CP vận chuyển đến kho và nhập kho
* Xét về mặt hiện vật:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thông qua hoạt động xây lắp được chuyển hoáthành các công trình và hạng mục công trình đã hoàn thành hoặc số tấn máy đãlắ xong, các linh kiện cấu kiện được tạo ra ngay tại công trình
1.3.1.2 Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất tăng thêm
Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình đối tượng xâydựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, muasắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vào hoạt động được ngay.Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục
Trang 30vụ của các TSCĐ đã được huy động vào sử dụng chúng để sản xuất ra sản phẩmhoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định được ghi trong dự án đầu tư.Các TSCĐ được huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là các sảnphẩm cuối cùng của các công cuộc đầu tư, chúng có thể được biểu hiện bằng tiềnmặt hoặc bằng hiện vật.
Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật như số lượng các TSCĐ được huy động,công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các TSCĐ được huy động, mức tiêudùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian
Công thức tính giá trị TSCĐ huy động được của một dự án đầu tư:
F = Ivo – C
Trong đó:
- F: Giá trị TSCĐ được huy động
- Ivo: Vốn đầu tư đã được thực hiện của các đối tượng, hạng mục công trình đãđược huy động
- C: Các chi phí không làm tăng giá trị TSCĐ bao gồm:
Chi phí đào tạo cán bộ quản lý hoặc nhân viên kỹ thuật có thể đưa vào hoạtđộng ngay khi công trình được xây xong
Chi phí quản lý công trình xây dựng, chuẩn bị sản xuất, chuẩn bị xây dựng.Chi phí di chuyển máy thi công, chi phí mua sắm công cụ, dụng cụ không đủtiêu chuẩn là TSCĐ
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
a Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần.
Các chỉ tiêu này cho biết quy mô lợi ích của dự án Đây là lợi nhuận để ănchia, để thiết lập các loại quỹ của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.Chỉ tiêu lơị nhuận thuần được tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của
dự án Chỉ tiêu này có tác dụng so sánh giữa các năm hoạt động của dự án và đểtính chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần, lợi nhuận thuần bình quân năm của cả đời dự án.+ Lợi nhuận thuần hàng năm ( ký hiệu là Wi) được tính như sau:
Wi = Oi - Ci
Trang 31Trong đó:
- Oi: Doanh thu thuần
- Ci: Chi phí ở năm i bao gồm tất cả các khoản chi có liên quan đến sản xuất,kinh doanh, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý hành chính, chi phí khấu hao,chi phí trả lãi vốn vay, chi phí khác
+ Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án: chỉ tiêu này có tác dụng so sánh quy
mô lãi giữa các dự án để tính tổng lợi nhuận các năm của cả đời dự án, trước hếtphải tính chuyển lợi nhuận thuần hàng năm về cùng một mặt bằng thời gian ở hiệntại hoặc tương lai
Cũng như chỉ tiêu lợi nhuận thuần, chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án cũngthường được tính chung về mặt bằng hiện tại, kí hiệu là NPV Chỉ tiêu này phản ánhquy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại và được xác định theo công thức:
NPV =
Trong đó:
NPV: Giá trị hiện tại thuần của cả đời dự án
Bi: Lợi ích trong năm i
Ci: Chi phí trong năm i
Ir: Lãi suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của đời dự án
Lãi suất được lựa chọn căn cứ vào chi phí cơ hội của vốn, vào mức lãi suấtvay bình quân khi vay ở nhiều nguồn hoặc nhiều thời điểm có các mức lãi suất khácnhau
Khi sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần để đánh giá dự án cần phải chú ý vàođiểm sau:
- Giá trị thu nhập thuần (NPV) là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loạitrừ nhau Song trong trường hợp các dự án có quy mô và thời hạn hoạt động khôngbằng nhau thì chỉ tiêu này cho thấy rõ những nhược điểm của nó
Trang 32- Chỉ tiêu này rất nhạy cảm với lãi suất Khi lãi suất thay đổi sẽ có ảnh hưởnglớn tới lợi ích và chi phí của dự án làm cho NPV thay đổi theo.
b Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Là tỷ suất lợi nhuận nếu được sử dụng để tính chuyển các khoản thu chi củatoàn bộ công cuộc đầu tư về mặt bằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổng thu cânbằng với tổng chi Ta có thể xác định IRR bằng cách:
) ( 2 1
2 1
1
NPV NPV
NPV r
1.4.1.1 Lực lượng lao động bên trong Công ty
Do sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ và khoa học trên thế giới, nhân tốcon người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tố đảm bảo sự thành công của đơn
vị Các doanh nghiệp muốn thành công thì cùng với sự đầu tư về máy móc thìdoanh nghiệp cũng cần phải đầu tư cho yếu tố con người Do đó, trong chiến lượcđầu tư của bất kì một doanh nghiệp nào, nhân tố con người cũng phải được đưa lênhàng đầu Cùng với các biện pháp đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ của cán bộcông nhân viên tại doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng cácchính sách, đề ra các biện pháp thu hút nhân tài cho sự phát triển của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có các chính sách đãi ngộ, thưởng phạt rõ ràngđối với người lao động để họ gắn bó và đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triểncủa doanh nghiệp
1.4.1.2 Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất của doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong hoạt độngcủa mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật hiệnđại, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cũng ngày càng bị mài mòn, hỏng hóc hoặckhông phù hợp để chế tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thời đại
Trang 33Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hoá sản phẩm củadoanh nghiệp mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện đại hoá
và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh doanh
1.4.1.3 Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Trong một môi trường kinh tế phát triển mạnh và luôn biến động như hiệnnay, các doanh nghiệp luôn luôn bị đe doạ bởi các nguy cơ tiềm ẩn từ môi trườngkinh tế, doanh nghiệp nào biết cách làm chủ những biến động đó thì sẽ hoạt động antoàn hơn và có nhiều cơ hội tồn tại, phát triển hơn so với các doanh nghiệp khác.Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp chính làphương thức hữu hiệu để loại bỏ bớt các yếu tố rủi ro do môi trường kinh tế đemlại Vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào đi vào hoạt động đều có các mục tiêu, chiếnlược và các định hướng phát triển, chúng là nhân tố chủ quan chính ảnh hưởng đếnhoạt động của doanh nghiệp
Do vậy, mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kì tác độngđến việc đầu tư của doanh nghiệp, hoạt động đầu tư phải dựa vào định hướng pháttriển của doanh nghiệp Đây chính là cơ sở cho việc đầu tư của doanh nghiệp, các
kế hoạch đầu tư được xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển, các kế hoạch đầu tưchính là việc hiện thực hoá dần các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp
1.4.1.4 Đặc điểm về quản trị doanh nghiệp
Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao lãnh đạodoanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự thành đạt của doanh nghiệp Các nhàquản trị là người hoạch định chính sách, chiến lược phát triển cho doanh nghiệptrong từng thời kì khác nhau, do vậy phẩm chất và năng lực của các nhà quản trị cóvai trò quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào phần lớn đặc điểm quản trị doanh nghiệpcủa các nhà quản trị
1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan
1.4.2.1 Môi trường pháp lí
Môi trường pháp lí bao gồm các luật và các văn bản dưới luật, mọi địnhhướng, mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của
Trang 34Nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thôngqua các luật định Do vậy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kì hoạtđộng nên dựa trên quy định của các văn bản pháp luật, tuỳ theo định hướng pháttriển kinh tế của đất nước để đề ra phương hướng cho đầu tư của doanh nghiệpmình.Hiện nay, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, do vậy Nhà nước cũng
có nhiều những chính sách, những văn bản pháp luật tạo có tính chất thông thoánghoặc ưu tiên cho các doanh nghiệp xây dựng trong nước có nhiều điều kiện để pháttriển Đây chính là một thuận lợi rất lớn mà môi trường pháp lí mang lại cho cáccông ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng như Công ty xây dựng tổng hợp QuảngThuận Tuy nhiên, chính môi trường pháp lí đôi khi vẫn còn có những hiện tượngquan liêu, chồng chéo lên nhau cộng với sự tha hoá của một số cán bộ làm công tácquản lí Nhà nước đã trở thành rào cản rất lớn đối với quá trình giải ngân vốn đầu tưhoặc giải phóng mặt bằng xây dựng làm cho các Công ty xây dựng nhiều khi bị ứđọng vốn tại các công trình, tạo ra sự thất thoát lớn về vốn
1.4.2.2 Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng Môi trườngkinh tế vừa tạo ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thể là nhân tốđầu tiên và chủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu địnhhướng và hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của nó
Do đó, khi đưa ra một chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo doanhnghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến động của môi trường kinh tế mà doanhnghiệp mình tham gia
1.4.2.3 Môi trường khoa học công nghệ
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng phải đầu tư đổi mới công nghệ Sựthay đổi nhanh chóng đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ thuật ngày càng phảirút ngắn do công nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian ngày càng không đáp ứngđáp ứng được với đòi hỏi của thị trường và thời đại Vì vậy, trong định hướng đầu
tư của doanh nghiệp phải có sự suy xét chu đáo, lựa chọn các loại máy móc sao cho
Trang 35vừa phù hợp với trình độ phát triển và yêu cầu của thời đại vừa phù hợp với kếhoạch phát triển và ngân sách đầu tư có thể cho phép của doanh nghiệp.
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG TỔNG HỢP QUẢNG THUẬN
2.1 Tổng quan về công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Thông tin chung
Công ty TNHH xây dựng Quảng Thuận chính thức hoạt động theo giây chứngnhận đăng ký kinh doanh số i2902000131 do Sở kế hoạch và đầu tư Quảng Bìnhcấp ngày 20/8/2000
Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG
TỔNG HỢP QUẢNG THUẬNĐiện thoại (025) 3 512 262
Email quangthuan464@gmail.com
Địa chỉ xã Quảng Thuận, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
2.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
- Đại tu về xây dựng công trình giao thông, công nghiệp
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi
- Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá dở có kèm người điều khiển, cho thuêphương tiện vật tải và máy móc, thiết bị xây dựng
- Kinh doanh bất động sản
2.1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Quảng Thuận chính thức hoạt động từ năm
2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số i2902000131 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Quảng Bình cấp ngày 20/8/2000
Ngay từ ngày đầu thành lập với cơ sở vật chất nghèo nàn, thiết bị lạc hậu, lực lượngCBCNV ít ỏi nên đơn vị gặp rất nhiều khó khăn Nhưng với một cơ chế quản lý phùhợp, coi trọng công tác quản lý chất lượng, mạnh dạn đầu tư công nghệ mới, mởrộng sản xuất, năng động trong khâu tìm kiếm việc làm, phân phối thu nhập tươngđối công bằng … vì thế công ty đã không ngừng lớn mạnh
Trong suốt quá trình hoạt động dù hoạt động theo mô hình nào công ty cũngđều vuợt qua mọi khó khăn, đã đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường
Trang 37Cụ thể là doanh thu đều tăng trưởng qua các năm, doanh thu năm sau cao hơn nămtrước, chưa có năm nào thua lỗ Vốn kinh doanh được bảo tồn và phát triển, đảmbảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Hiện nay công ty là một trong những công ty hàng đầu trong huyện chuyên vềlĩnh vực thi công các công trình giao thông và dân dụng Tiếp tục phát huy nhữngthành quả đã đạt được, với định hướng phát triển đúng đắn, kiên định phương châm
“Chất lượng và đảm bảo tiến độ là thương hiệu”, không ngừng đầu tư nhân lực vàcông nghệ một cách hiệu quả, mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quan tâm đếntrách nhiệm xã hội … Tin rằng trong tương lai, công ty sẽ tiếp tục lớn mạnh hòacùng với sự phát triển chung của đất nước
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Nguồn: Phòng kinh tế - kế hoạch 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương: là cơ quan tham mưu của công ty giám
đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực tổ chức
bộ máy, cán bộ; lao động; tiền lương; giải quyết chế độ chính sách với người lao
Phòng
kế toán– tài vụ
Phòng
kỹ thuật
Các độithicông,cơgiới vàxây dựng
Trang 38động; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân; thanh tra thủ trưởng; bảo vệ cơ quan xínghiệp.
Phòng Kinh tế - Kế hoạch: là cơ quan tham mưu của công ty, giúp Giám đốc công
ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực : Xây dựng chiếnlược, Kế hoạch sản xuất kinh doanh; Hợp đồng kinh tế và đấu thầu
Phòng Kế toán - Tài vụ: là cơ quan tham mưu của công ty giúp Giám đốc công ty
thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực: Tài chính, hạch toán kếtoán, Kế toán quản trị và Thống kê tổng hợp
Phòng Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật thi công, công tác chuẩn bị
xây dựng công trình, quản lí kỹ thuật và chất lượng công trình, công tác nghiệm thubảo hành
2.1.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong sự nghiệp hiện nay của công ty
Điểm mạnh của công ty
- Sản phẩm của công ty là những công trình có uy tín trên thị trường trong vàngoài tỉnh Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt sau nhiều năm đi vào hoạt động
và sử dụng vẫn đảm bảo
- Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng nâng cao vị thế cạnh tranhcủa mình Với lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm thi công các công trình.Đội ngũ cán công nhân viên có tinh thần trách nhiệm và gắn bó với công ty Cácchế độ đãi ngộ người lao động tốt
Điểm yếu của công ty
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao song với quy môkhông phải là nhỏ của công ty thì tỷ lệ người đạt trình độ từ Cao đẳng- Đại họctrở lên chỉ chiếm một phần nhỏ khoảng hơn 10% trong tổng số cán bộ công nhânviên Con số này là khá ít và cũng ảnh hưởng đến hoạt động của công ty và việcđánh giá năng lực đội ngũ lao động của công ty trong cạnh tranh với các đối thủ
- Tuy có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và khối lượng kinhnghiệm tích lũy được trong quá trình hoạt động là không nhỏ song với quy mô cònkhiêm tốn nên công ty cũng khó có khả năng đứng ra đảm nhiệm nhiều công trình
Trang 39lớn, cùng lúc Máy móc thiết bị chưa đồng bộ.
- Hoạt động marketing còn yếu
Những nhân tố thuận lợi
- Nhà nước luôn có những chính sách ưu đãi đối với các nhà thầu trong nước
- Thị trường địa phương, thị trường trong nước đầy tiềm năng khai thác
- Trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung và lĩnh vực xây dựng nói riênggặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, công ty luôn sản xuất kinh doanh cólãi, đây chính là 1 lợi thế cho công ty nhằm nâng cao thế và lực của mình trên thịtrường
Những nhân tố khó khăn
- Hoạt động chủ yếu của Đơn vị là thi công, xây lắp, lĩnh vực đòi hỏi vốnhoạt động rất lớn do đó hạn chế về nguồn lực tài chính cũng là một khó khăn choDoanh nghiệp trong việc được chọn đấu thầu những công trình có quy mô lớn
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào các dự án của công ty tăng lên, biến độngqua các năm công ty phải liên tục đối mặt áp lực nguồn vốn đầu tư cho các dự ánkhông ngừng tăng cao
- Một khó khăn nữa mà hầu như các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thicông, xây lắp luôn phải quan tâm đó là nguồn lao động Bởi vì, nhu cầu lao độngnhư đội ngũ nhân viên kỹ thuật, nguồn lao động mang tính thời vụ trong các đơn
vị thị công, xây lắp rất lớn và nhu cầu này càng cấp bách hơn một khi nền kinh tế
cả nước nói chung, địa phương nói riêng đạt mức độ phát triển nhất định
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2010 – 2013
Hoạt động sản xuất kinh doanh tạo doanh thu chính của công ty chủ yếu làhoạt động xây lắp, ngoài ra còn có các nguồn doanh thu từ việc cho thuê các thiết bịxây dựng…
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh thu của công ty trong các năm 2010 - 2013
Trang 40Tỷ Trọng Hoạt
TÓM TẮT TÌNH HÌNH KINH DOANH
Qua bảng dưới ta thấy, tổng giá trị tài sản của công ty tăng liên tục qua cácnăm và tăng khá nhanh từ 28.989 triệu đồng năm 2010 đã tăng lên 42.456 triệuđồng năm 2013 Doanh thu hằng năm của công ty biến động khá lớn do những ảnhhưởng tiêu cực do những khó khăn của tình hình kinh tế trong nước và thế giới Tuynhiên với nỗ lực của mình, công ty đã vượt qua khó khăn, đảm bảo cho hoạt độngcủa công ty luôn ổn định, kinh doanh không có năm nào thua lỗ Năm 2010, doanhthu của công ty đạt 4006,32 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 đã giảm còn 3728,34triệu đồng và năm 2012 vẫn tiếp tục giảm mạnh chỉ còn 2964,79 tỷ đồng, tuy nhiênđến năm 2013, doanh thu của công ty đã bất ngờ tăng mạnh lên 4683,18 triệu đồng
Bảng 2.2: Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2010 - 2013