PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG , NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH, CẦN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -----Y Z----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: LÊ QUANG VIẾT VÕ THỊ QUẾ TRÂM Mã số SV: 4031093 Lớp: Kế toán 01- khóa 29 Cần Thơ - 2007 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Cần Thơ, cùng với thời gian thực tập ở Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ, em đã tích lũy được những kiến thức và bài học bổ ích từ lý thuyết đến thực hành. Nay luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu và toàn thể các thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình truyền đạt cho em cả những kiến thức quý báu. Em xin cảm ơn thầy Lê Quang Viết đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt thời gian làm Luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin được chân thành biết ơn Ban Giám Đốc, các cô, chú, anh, chị trong NH TMCP SGCT Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giải thích cặn kẽ, cung cấp đầy đủ các số liệu để em có thể kết thúc khóa thực tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Cuối cùng, em xin kính chúc tất cả quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh và các cô, chú, anh, chị trong NH TMCP SGCT Cần Thơ được dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và hạnh phúc trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Võ Thị Quế Trâm 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Sinh viên thực hiện Võ Thị Quế Trâm 2 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Sinh viên Võ Thị Quế Trâm trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ, em đã chấp hành tốt nội quy cơ quan và có nhiều cố gắng trong học hỏi kinh nghiệm thực tế của cán bộ ngân hàng nơi thực tập. Bản thân sinh viên chịu khó nghiên cứu các văn bản, tài liệu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Luận văn tốt nghiệp bản thân sinh viên tự viết. Cần Thơ, ngày tháng năm 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- 5 MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU…………………………………………………… 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu …………………………………………………… 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1 Phương pháp luận .3 2.1.1 Một số vấn đề về tín dụng 3 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 3 2.1.1.2 Vai trò của tín dụng .3 2.1.1.3 Nguyên tắc tín dụng 4 2.1.1.4 Điều kiện tín dụng 4 2.1.1.5 Các loại đảm bảo tín dụng .5 2.1.1.6 Rủi ro tín dụng 7 2.1.1.7 Một số hình thức tín dụng 8 2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng .8 2.1.2.1 Doanh số cho vay .8 2.1.2.2 Doanh số thu nợ .9 2.1.2.3 Tình hình dư nợ 9 2.1.2.4 Tình hình nợ quá hạn .9 2.1.2.5 Hệ số thu nợ .10 2.1.2.6 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động 10 2.1.2.7 Vòng quay vốn tín dụng .10 2.1.2.8 Tỷ số rủi ro tín dụng .10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .10 2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 11 6 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 12 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng 12 3.1.1 Khát quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương .12 3.1.2 Khát quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ .13 3.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng .14 3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức .14 3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận .14 3.3 Một số quy định chung trong hoạt động tín dụng của NH TMCP SGCT chi nhánh Cần Thơ .15 3.3.1 Đối tượng cho vay 15 3.3.2 Thể loại cho vay .16 3.3.3 Phương thức cho vay 16 3.3.4 Quy trình cho vay .17 3.4 Vị thế cạnh tranh của Ngân hàng 17 3.4.1 Thuận lợi 17 3.4.2 Khó khăn 18 3.5 Kết quả hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) .19 3.5.1 Về thu nhập 19 3.5.2 Về chi phí .21 3.6 Định hướng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới 22 Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 24 4.1 Phân tích tình hình huy động vốn .24 4.1.1 Vốn huy động tại chỗ .24 4.1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm .24 4.1.1.2 Tiền gửi thanh toán 25 4.1.2 Vốn vay (điều chuyển) từ Hội sở .27 4.2 Phân tích tình cho vay vốn tại Ngân Hàng 27 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 27 4.2.1.1 Doanh số cho vay theo ngành 27 7 4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời gian 32 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ .35 4.2.2.1 Doanh số thu nợ theo ngành .35 4.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thời gian 39 4.2.3 Phân tích dư nợ .42 4.2.3.1 Dư nợ theo ngành .42 4.2.3.2 Dư nợ theo thời gian 46 4.2.4 Phân tích nợ quá hạn và rủi ro tín dụng 48 4.2.4.1 Nợ quá hạn .48 4.2.4.2 Rủi ro tín dụng .51 4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng 52 4.3.1 Hệ số thu nợ 52 4.3.2 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động 52 4.3.3 Vòng quay tín dụng 53 4.3.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 55 Chương 5: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 57 5.1 Tồn tại và nguyên nhân .57 5.2 Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 58 5.3 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 60 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 6.1 Kết luận .62 6.2 Kiến nghị .63 8 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2004 – 2006 20 Bảng 2: Kết quả huy động vốn qua 3 năm 26 Bảng 3: Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm 30 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời gian qua 3 năm .33 Bảng 5: Doanh số thu nợ theo ngành qua 3 năm 37 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời gian qua 3 năm .40 Bảng 7: Dư nợ theo ngành qua 3 năm 43 Bảng 8: Dư nợ theo thời gian qua 3 năm 47 Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn qua 3 năm .49 Bảng 10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng .54 9 [...]... 12 Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng, cho nên em quyết định chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ trong 3 năm gần đây và đề ra các giải... pháp phân tích số liệu - Tổng hợp, phân tích dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối về hoạt động tín dụng qua 3 năm 2004-2006 - Phân tích các tỷ số liên quan và đánh giá tổng hợp 22 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương. .. quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ trong thời gian 2004-2006, để thấy được sự biến động của kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm vừa rồi - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nhằm thấy được thực trạng huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, ... hình thức tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung, dài hạn Căn cứ vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động Tín dụng vốn cố định Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa Tín dụng tiêu dùng 2.1.2 Các chỉ tiêu dùng để phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng 2.1.2.1 Doanh số cho vay Hoạt động cho vay là hoạt động chính... ngân hàng iv CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2004-2006) 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 4.1.1 Vốn huy động tại chỗ Ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, điều này cũng cho ta thấy sự khác nhau giữa ngành kinh doanh tiền tệ với các doanh nghiệp khác Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn vốn huy động. .. vào hoạt động chi nhánh Cần Thơ tại địa chỉ số 11 Lý Tự Trọng Cần Thơ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, khoa học kỹ thuật của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, một thị trường hứa hẹn phát triển trong tương lai Việc mở chi nhánh Cần Thơ giúp NHTMCP Sài Gòn Công Thương phát triển thị phần ra các tỉnh có tiềm năng kinh tế Là chi nhánh thứ năm trong mạng lưới chi nhánh của Sài Gòn Công Thương Ngân. .. cũng như cần có đủ vốn để bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (NHTMCP) Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ với vai trò là ngân hàng thương mại đã và đang từng bước mở rộng quy mô hoạt động, khẳng định vị thế của mình đối với kinh tế địa phương Làm thế nào để bổ sung được vốn cho nền kinh tế, sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động là điều mà các ngân hàng quan... NH: ngân hàng NHTM: ngân hàng thương mại NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: ngân hàng Nhà nước SGCTNH: Sài Gòn công Thương Ngân Hàng ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long 11 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau hơn 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đã có những đóng góp xứng đáng vào công. .. của ngân hàng - Qua việc phân tích hoạt động tín dụng, từ đó đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả cũng như hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian: Đề tài được nghiên cứu tại NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 05/03/200711/6/2007 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: - Kết quả hoạt. .. ngân hàng quan tâm, NHTMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ cũng không ngoại lệ Ngày từng bước khẳng định là cầu nối giữa nơi cần vốn và nơi thiếu vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng, đã góp phần quan trọng vào việc tạo thu nhập cho ngân hàng cũng như hỗ trợ tích cực cho sự phát triển . TẮT NH: ngân hàng NHTM: ngân hàng thương mại NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: ngân hàng Nhà nước SGCTNH: Sài Gòn công Thương Ngân Hàng ĐBSCL:. Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ ............................24 4.1 Phân tích tình hình huy động