1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội chi nhánh cần thơ trần, thị cẩm hoàng

88 577 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 20,66 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH cells aa ie —

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

SAI GON - HA NOI CHI NHANH CAN THO

Giáo viên hướng dan: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Sau thời gian thực tập tại ngân hàng Cô phần Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong ngân hàng, đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế Quá trình này đã giúp cho em rất nhiều những điều bồ ích, bổ sung những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt cho em tại trường

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc đã nhận em vào chi nhánh thực

tập, cám ơn tất cả các anh chị trong ngân hàng đã tạo những điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc, làm quen với những kiến thức thực tế, và giúp em trong việc

nghiên cứu, tìm hiểu đề tài

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá, làm nên tảng vững chắc cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn để em có thể hồn thành tốt cơng việc và phát triển nghiệp vụ chuyên môn sau này Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đông Lộc đã tận tình hướng dẫn cho em

hoàn thành tốt đề tài này

Sau cùng em xin chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, luôn đóng góp

tích cực cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Kính chúc toàn thể cán bộ công nhân

viên trong ngân hàng Cô phần Sài Gòn — Hà Nội chi nhánh Cần Thơ lời chúc tốt

đẹp nhất

Trân trọng kính chào!

Cần Thơ,Ngày tháng năm 2010

Sinh viên thực hiện

TRAN THI CAM HOANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài

nghiên cứu khoa học nào

Cần Thơ,Ngày tháng năm2010

Sinh viên thực hiện

TRAN THI CAM HOANG

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Cần Thơ ,ngày tháng năm 2010

Thủ trưởng đơn vị

Trang 5

NHAN XÉT CUA GIAO VIÊN HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Giáo viên hướng dần

TRƯƠNG ĐÔNG LỘC

Trang 6

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Can Tho, ngay tháng năm 2010

Giáo viên phản biện

Trang 7

NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chun ngành đào tạo: *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee *+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee

7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

yêu câu chỉnh sửa, .)

*+*sẰẲ°e°dẲde°edẴẲeed°eedỞededÂdeeedỞdedỞeddG®4de°ee°e4e06de4d°d09e°60e6g696964996606646960646066949696066649606069649960606469660646696606696e°646966960662969646966046666096466669469606666Ÿ°eee°eseeoedee

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Người nhận xét

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

CHUONG 1 GIỚI THIỆU wees H4 4838858514 99881: ssssE 1.1 ĐẶT VẬN ĐỀ NGHIÊN CỨU ¿- - 2 52 SE£S2 ke E+kcxeErkrreced 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - ¿2-5 2+2 £E£S2£2£E2£££E£Eszrerrsred I2 N0 vài 2i 0v) 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -ccccrtttrhtrtrHH.12.11111.1 re 1.3 ai ii040i 14-0 In tan IS VAN o2 n 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu -. ¿- + 2© + +E+k£EE+E£keEeEEkrkrerrsrkred

CHƯƠNG2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU sess sassssvsssonsssosscesssesseecs 2.1 PHUONG PHAP LUAN 1 scessesesssessueessessucesnscesseesusesnsensneesueecnsensensnses

2.1.1 Khai mim NHTM 2.000

2.1.2 Chitc nang cua NHTM 00 cee eeeceeceesseeceseaneeecesceeeessaeeseseneeeenaeeees

2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng «5s ssssesecee 2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán -. «<< << «<< s.e<+ 2.1.2.3 Chitc nang DUt t6 oo 2.1.3 Vai trò của NHTÌM Án TH HH 2.1.4 Nguồn vốn của NHTTM 2 2< +E£EeEEEEEEE£EeExCEerrkrrerercee

SÀ/ 7a

2.1.4.2 Vốn huy động . - < + CEEECEEEx RE EH xxx

a) Vốn tiỀn gửi ¿kk <1 1 111111111115 11 115111111111 118gr rveg b) Vốn huy động thông qua phát hành chứng tử có giá - c)Vốn trong thanh toán =- + << k£k+ 4 SEEEEEeE cv ưu đ)Vốn vay của các ngân hàng khác 22 + szsexzzezrzcxd 2.1.5 Những vấn đề cơ bản về tín dụng . 22-5 + cscse sec: 2.1.5.1 Khai niém tin dung

2.1.5.2 Bản chất tin dung cceccccccscsssscsssssssssesessessessssesesscsessesseatseeseeees

2.1.5.3 Phan loa tin dung cc ecceseseceeceesseececesssnececeeseseneeeseessseeeeeseaes

Trang 9

“PS 0i 0i ái 060i 00 2.1.5.5 Vai trò của tÍn Ụng . - - << S1 x39 ng 2.1.6 Các khái niệm VỀ nỢ 2-2 + ©2 +22 E2 E2EEE£EEEEEEeEEEAzrErrxrrvee “N9 ao 2.1.6.2 (án 8 0

2.1.6.3 Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ - - 55 ©c<cececereeerrered

2.1.7 Phân loại TIỢ . - - - << Ă Ăn HH HH ng ng nếp

2.1.8 Các tỷ số tài chính ¿- - se Sky ret 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 2-2 5+ 252 *+S2£E£+z£szEz+zee 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - + S2 2 £E£xeEeEeExckeevxe,

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - 2 - 22 2 s£s£ + sz£zerrzcxd

CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VÈẺ NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN -2- 2 2 s=s+zzcx+ 3.2 CƠ CẤU TÔ CHỨC 2 5< SE S2 EEE*EEEESEEEEEEEE E315 115 1E re 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN -

3.4 MỘT SỐ QUI ĐỊNH VE CHO VAY DOI VOI KHACH HANG

TRONG HE THÔNG NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI 5-5¿

3.4.1 Nguyên tắc vay VỐN - + kk+EEEkEEE5 E11 31111 11111,

3.4.2 Điều kiện vay VỐn - ¿<< tk SE EE TH T111 1111 rkrree

3.4.3 Đối tượng cho Vaây 5ó 1H t TT 1 1110111 101111111 3.4.4 Các phương thức cho Vay << Ă SH HH ng re CS 0i 0 0à ẽ

3.4.6 Trả nợ gốc và lãi + + sckEk1 1EvE1 3 3 100101101 0g ng

3.4.7 Qui tắc xử lÍ RỢ Vâyy «5 -LS SH E11 11 11111111

3.4.8 Lãi suất cho Vayy ¿- + Sen THT HH1 HH1 1111111101 11111 re, 3.4.9 Qui trình cho Vay HH HH re K09) 0ì v cà,

CHUONG 4 PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN- HÀ NỘII -2 2 2 2< 4.1 PHÂN TÍCH NGN VỐN HUY ĐỘNG - 2-5-5255 ccccsce¿

4.1.1 Cơ cầu nguÖn VỐn + + 2+ E22 kvEE+ESEEEEEkvEEEEEerrrkrrereee

4.1.1.1 Vốn huy động , - + kẻ Sex ST Tnhh ret

Trang 10

4.1.1.2 Vốn điều chuyễn 2 2e +E£SEE£EEEEECESEECEErkrkrkrerreved 23 4.1.1.3 Nguồn vốn khác 2 + s*+x++£+E£Ex+xEkeEEkvkrkrerrsrrere 2

4.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động - 2 - 2s EE£ez+xcxzzzcxerxes 25

4.1.2.1 Tiền gửi cá nhân ©- Sẻ +*+E+k# E*+E£k£EeEEEkckcEvxre re 25

4.1.2.2 Tiền gửi của doanh nghiệp . +2 2 se ezE£xzrcerreced 27

4.2 PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI

NHTMCP SAI GON- HA NOU o ecssssssssssesssessseesneeeseesseessecsneesneesnecseeeseeeneeesess 28

4.2.1 Phan tich doanh s6 Cho Vay .cecccccscssccsscssssssescsscscsescsesscscsessessssssesees 28

4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn - 5cs¿ 28

4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 32

4.2.2 Phân tích tình hình thu nợ - 555 S << << 25223222<22 37

4.2.2.1 Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn - - 37

4.2.2.2 Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế - 40

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ - << << <<<<<<<<<<<2 44

4.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn - - 44

4.2.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 46

4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu -©c++ce++rxsrrxrrrrerrrred 50

4.2.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn 5-2 z5: 50

4.2.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo nganh kinh té oo 52

4.2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng qua các năm thông qua các chỉ

180i 56

4.2.3.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động 56

4.2.3.2 Chi ti€u rl ro tin 00 ae 57

4.2.3.3 Chỉ tiêu hệ số thu nợ, ¿-c+©c+++rxt2rttrtrrrrrrrrrrrkrrre 57

4.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh <5 <1 S13 3E see 57 4.2.4.1 Thu nhập - - - - << S1 SH ng ng re 58 A.2.4.2 CHI phe oo 62 4.2.4.3 Lợi nhuận - - << 5 + 9.1 ng kh 65 4.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 67 4.2.5.1 Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tông tài sản -. 5 - s: 67

4.2.5.2 Lợi nhuận ròng trên tông thu nhập . « «+ << ++< << «2 67

4.2.5.3 Tống thu nhập trên tổng tài sản - + 25 s+ccscececcee 68

Trang 11

CHƯƠNG 5 MỘT SO BIEN PHAP NHAM NANG CAO

HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG sassessvesovsssssesavscseseses 69

5.1 NHUNG MAT DA DAT DUGC VA NHUNG TON TAI, HAN

CHE TRONG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 69

hái n0 no 69

5.1.2 Những tổn tại và hạn chế +2 2 se 2 +E+x+E£EeErkcrerercee 69

5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng . 70 5.2.1 Giải pháp nâng cao nguồn vốn huy động 2-2 2 2e: 70 5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng . «5555 + << «<5: 71 5.2.3 Gidi phdp thu héi no qué han oi cseseseesesesesessesseesesseeeees 71

CHUONG 6 KET KUAN VA KIEN NGHI ¬ 73 Ly - ¿+ ¿6 2 SE SESEEEkk 1 313 3115 31515111131 1511 1.1511 T6Exrk 73 6.2 Kiến nghị - 2< Set ST T333 1 11111111511 1131151110111 cerrrrki 74

Tat 116u tham Khao 76

Trang 12

DANH MỤC BANG Trang Bảng 1: Co cau tông nguồn vốn của SHB - CT từ năm 2007 đến 01500020010 0010177 22 Bảng 2: Cơ cầu nguồn vốn huy động của SHB - CT từ năm 2007 đến thang 6 nam 2010.00 26 Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng của SHB - CT tir

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿2 2 2 +E+E+£E+EzEE£E2E2£E£Erererrsred 29

Bảng 4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của SHB - CT từ

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿- kk+ 2 EEEE£keEEEEckeEeErxck ve ryt, 33

Bảng 5: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của SHB - CT từ

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿- kk+ 2 EEEE£keEEEEckeEeErxck ve ryt, 38

Bảng 6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của SHB - CT từ

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿- kk+ 2 EEEE£keEEEEckeEeErxck ve ryt, 41

Bảng 7: Dư nợ theo thời hạn tín dụng của SHB - CT từ năm

2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿- 5< SE E+ SE EEEEEckEESErkrkrkerrkred 45

Bảng 8: Dư nợ theo ngành kinh tế của SHB - CT tir

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿2E k+ 2 EEEE£keEEEEEkeEeEEkck ket, 47

Bảng 9:Tình hình các loại nợ tín dụng của SHB - CT từ

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 ¿- kk+ 2 EEEE£keEEEEckeEeErxck ve ryt, 50

Bảng 10: Nợ xấu theo thời hạn tín dụng của SHB - CT từ

năm 2007 đến tháng 6 năm 2010 - 2 2+2 2 EE+E#E*£E£EEEEE+EErErkerererreced 51

Bang 11: Nợ xấu theo ngành kinh tế của SHB - CT ti nam 2007 đến

II 1111838:0)008/20700 107177 54 Bảng12: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng .- 55555 << <<++*s 56 Bang 13: Thu nhập của SHB - CT từ năm 2007 đến tháng 6-2010 59 Bang 14: Chi phi cua SHB — CT tir nim 2007 đến tháng 6-2010 63 Bang 15: Loi nhuan cua SHB - CT tu nam 2007 dén tháng 6-2010 66 Bảng 16: Các chỉ số tài chính của SHB-CTT - 2 2s sEz£s£ke sex: 68

Trang 13

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 14

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU 1.1 BAT VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, Việt Nam đang nới lỏng dần các quy

định về hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài bao gồm cá lĩnh vực ngân hàng Theo thời gian sắp tới các ngân hàng nước ngoài được thực hiện đầy đủ mọi hoạt động trên lãnh thô Việt Nam Qua đó sức ép cạnh tranh đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam tất yếu sẽ tăng lên, sự canh tranh không chỉ diễn ra gay gắt giữa các ngân hàng trong nước mà cả với các ngân hàng nước ngồi Để tơn tại và phát triển, đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đầu tư

đối mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, hiện đại hóa hệ thống thanh

toán, nhanh chóng tiếp cận và phát triển dịch vụ ngân hàng mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng mình đặc biệt là hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong

việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế Hoạt động của ngành ngân hàng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển của đất nước, cung ứng vốn tín

dụng cho hoạt động của các ngành nghề, các tổ chức kinh tế xã hội nói chung và

cá nhân nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng cao của đất nước Việc phát triển tín dụng ngân hàng không những chỉ mang lại lợi ích cho

toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành

ngân hàng.Vấn đề cần quan tâm đó là các ngân hàng sử dụng đồng vốn sao cho

đạt hiệu quả cao nhất, rủi ro tín dụng ở mức hạn chế tối thiểu, tạo thế vững mạnh

trên thương trường Vì thế NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội với chức năng phục vụ và phát triển nguồn vốn, luôn phấn đấu để vừa đạt hiểu quả kinh tế và vừa mang tính chất xã hội Trong những năm vừa qua NHTMCP Sài Gồòn- Hà Nội chú trọng đến việc thu hút vốn và sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro, giảm chỉ phí và phát triển doanh thu Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả nên em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động tín

Trang 15

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cỗ phần Sài

Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng Phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận ngân hàng

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá hoạt động tín dụng tại ngân hàng

1.3 PHẠM VINGHIÊN CỨU

1.3.1 Không gian: NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội 1.3.2 Thời gian: từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2010

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu, đánh giá

thực trạng công tác hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh

Trang 16

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán

2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay Điều đó chứng tỏ rằng một trong những chức năng quan trọng của NHTM là làm trung gian tín dụng Tức là một mặt ngân hàng huy động các khoản tiền nhàn rỗi ở mọi chủ thể trong xã hội từ các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cá nhân, cơ quan nhà nước

Mặt khác, NHTM dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay lại đối với các

chủ thể có nhu cầu bổ sung vốn Theo cách thức đó, NHTM thực sự là một cầu

nối giữa những chủ thể dư thừa tạm thời về vốn và những chủ thể thiếu vốn tiền

tệ tạm thời cần vay; qua đó góp phần tạo lợi ích cho cá ba bên: người gửi tiền, ngân hàng và người vay

Người gửi tiền: nhận được lợi tức tiền gửi do ngân hàng trả cho họ và còn

nhận được các phương tiện thanh toán qua ngân hàng khá an toàn, nhanh chóng, thuận lợi

Người đi vay: sẽ thoả mãn được nhu cầu kinh doanh hay tiêu dùng, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh hay đời sống xã hội

NHTM sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch lãi

cho vay và đi vay Lợi nhuận này chính là cơ sở, điều kiện để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

Trang 17

2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Thực hiện chức năng thanh toán, NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế tiết kiệm chi phí cho các chủ thể tham gia thanh toán và năng cao khả năng tín dụng

Việc mở tài khoán, cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán làm cho NHTM trở thành một trung tâm thanh toán cho nền kinh tế Thay cho việc thanh toán trực tiếp, các doanh nghiệp, các cá nhân có thể nhờ NHTM thực hiện những công việc này dựa trên những khoản tiền mà họ đã gửi ở ngân hàng,

bằng cách chích chuyên tiền từ tài khoản tiền gửi của người phải trả sang tài

khoản tiền gửi của người được hưởng trên cơ sở những phương tiện thanh toán khác, với kỹ thuật ngày càng tiên tiến và thủ tục ngày một đơn giản

Những dịch vụ thanh toán của NHTM ngày càng được ưa chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chỉ phí hơn cho các chủ thể trong nền kinh tế

2.1.2.3 Chức năng bút tệ

Bút tệ hay tiền ghi số chỉ tạo ra khi ngân hàng cho vay và thông qua tài khoản tại ngân hàng Việc tạo tiền của NHTM có ý nghĩa kinh tế to lớn, nó mở ra

những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của quá trình sản xuất, đáp ứng nhu

cầu sử dụng tiền của xã hội bên cạnh lượng tiền mặt do Ngân hàng Trung ương

phát hành Tuy nhiên, việc tạo bút tệ phải có những ràng buộc và giới hạn nhất định Bởi vì, bút tệ của người gửi tiền đều có tính chất chuyển đỗi ra tiền mặt Nếu gửi tiền bằng bút tệ đồng loạt yêu cầu rút tiền mặt sẽ dẫn đến tình trạng NHTTM không có khả năng thanh toán

2.1.3 Vai tro cia NHTM

NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh

NHTM góp phân phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nên kinh tế

NHTTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng

Trung ương

Trang 18

2.1.4 Nguồn vốn của NHTM

2.1.4.1 Vốn tự có

Vốn tự có của ngân hàng bao gồm giá trỊ thực có của vốn điều lệ, lợi nhuận chưa phân phối và các quĩ dự trữ

2.1.4.2 Vốn huy động a) Vốn tiền gửi

* Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là cơ sở tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và được gửi tại ngân hàng

Các tô chức thường gửi tiền vào ngân hàng đưới hai hình thức:

- Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi thanh toán hay tiền gửi phát hành séc) là loại tiền gửi mà người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào để đáp ứng nhu cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng

- Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào có sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời hạn rút vốn

* Tiền gửi của dân cư: là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi

tại ngân hàng

Tiền gửi dân cư bao gồm:

- Tiền gửi tiết kiệm: trong hình thức huy động này người gửi tiền được giao cầm một số tiết kiệm Số này được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào

qui tiết kiệm của ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm được phân thành hai loại: tiết kiệm có kì hạn và tiết kiệm không kì hạn

- Tài khoản tiền gửi cá nhân: khi thu nhập và cuộc sống vật chất của con người được nâng cao lên thì ngày càng có nhiều cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch, thanh toán qua ngân hàng

* Tiền gửi khác: ngoài hai loại tiền gửi trên tấic NHTM còn có các loại

tiền gửi sau: tiền gửi vốn chuyên dùng, tiền gửi của các tô chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước

b) Vốn huy động thông qua phát hành các chứng từ có giá Đây là việc NHTM phát hành kì phiếu, trái phiếu để huy động vốn c) Vốn trong thanh toán

Trang 19

Trong quá trình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt giữa các khách hàng, NHTM huy động được vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong các trường hợp sau:

Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản tiền gửi của người phải trả

và thời điểm ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng

Trong quá trình thanh toán có một số hình thức thanh toán phải lưu kí vào tài khoán tiền gửi riêng như: séc bao chi, thư tín dụng, thẻ kí gửi Khi chưa đến kì hạn thanh toán, NHTM có thể huy động để cho vay

d) Vốn đi vay của các ngân hàng khác Nguồn vốn vay của các tô chức tín dụng khác Nguồn vốn vay của ngân hàng trung ương

2.1.5 Những vấn đề cơ bản về tín dụng

2.1.5.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái

kinh tế Ngày nay tín dụng được hiểu theo các định nghĩa sau:

- Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay

hiện vật, trong đó người đi vay phải trá cho người vay cả gốc lẫn lãi sau một thời gian nhất định

- Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn giữa nhau với các pháp nhân và chủ thể trong nên kinh tế hàng hoá

- Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên trong đó một bên cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán trong tương lai của bên kia

Như vậy, tín dụng có thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng nội dung cơ bản của những định nghĩa là thống nhất: đều phản ánh một bên là người cho vay còn bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc

bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện hành

2.1.5.2 Bản chất tín dụng

Tín dụng ra đời là một tất yếu khách quan trong nên sản xuất hàng hoá, bởi lẽ khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức nhất định sẽ đưa đến sự

phân hóa giàu nghèo, có người thừa vốn, có người thiếu vốn, có người thiếu vốn

Trang 20

trung gian giữa họ và thực hiện việc điều hoà tạm thời nhu cầu về vốn trong xã

hội

Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua quá trình vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình vận động đó được biểu hiện qua các giai đoạn sau:

+Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hay giá trị vật tư hàng hoá được chuyển từ người cho vay sang người đi vay

+Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất

+Sự hoàn trả của tín dụng Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn

của tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kì sản xuất để trở về

hình thái tiền tệ, thì người đi vay hoàn trá lại cho người cho vay cả gốc lẫn lãi 2.1.5.3 Phân loại tín dụng

- Theo thời hạn tín dụng:

+ Tín dụng ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn đến 1 năm + Tín dụng trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn từ 1- 5 năm + Tín dụng dài hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm - Theo ngành nghề kinh doanh:

+ Tín dụng trong sản xuất nông nghiệp + Tín dụng trong ngành công nghiệp chế biến + Tín dụng trong ngành thuỷ sản

+ Tín dụng trong ngành thương nghiệp và dịch vụ + Tín dụng trong ngành khác

- Căn cứ theo thành phân kinh tế

+ Cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước

+Cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

+ Cho vay đối với các công ty cỗ phần và công ty trách nhiệm hữu

hạn

+ Cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân, tư nhân, cá thê

2.1.5.4 Chức năng của tín dụng Chức năng phân phối lại tài nguyên

Trang 21

2.1.5.5 Vai trò của tín dụng

Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phân đầu tư phát triển kinh tế

Thúc đây quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành

mũi nhọn

Góp phần tác động tới việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước

Tạo điều kiện để phát triển kinh tế với nước ngoài 2.1.6 Các khái niệm về nợ

2.1.6.1 Dư nợ

Dư nợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu của ngân hàng, bao

gồm nợ trong hạn, nợ gia hạn, nợ quá hạn trong một thời điểm nhất định Dư nợ

tín dụng luôn là phân tài sản sinh lời lớn và quan trọng của các ngân hàng thương

mại

2.1.6.2 Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cá gốc và lãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kì hạn với nguyên nhân hợp lí Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng và thu nhập sẽ bị giảm

2.1.6.3 Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp nhận điều chỉnh kì hạn trả nợ hoặc

gia hạn nợ cho khách hàng do tô chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách

hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn đã cơ cấu lại 2.1.7 Phan loại nợ

* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ có khả năng thu hồi

đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi, nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ

Trang 22

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ

cấu lại

* Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu

hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đáo hạn Các khoản nợ này được tô chức tín dụng

đánh giá là có khả năng tốn thất một phần nợ gốc và lãi

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đã cơ cấu lại

* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là khá năng tôn thất cao - Các khoản nợ quá hạn từ 181- 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản chờ Chính phủ xử lí

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời

hạn đã cơ cấu lại

* Nợ xấu: là những khoản nợ không hiệu quả, nó bao gồm tất cả các khoản nợ từ nhóm 3 tới nhóm 5

2.1.8 Các tỷ số tài chính

* Chỉ tiêu tông dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần) , Tổng dư nợ

Tông dư nợ trên tông vôn huy động = —— - *100% Tông vôn huy động

Ý nghĩa: chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho các nhà phân tích so sánh khả năng của ngân hàng với nguồn vốn

huy động Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt Nếu chỉ tiêu này lớn

Trang 23

* Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tông tài sản (%)

Tổng dư nợ

Tông dư nợ trên tong tai san= ————————— *100% Tông tài sản

Ý nghĩa: đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản Ngoài ra, chỉ số này còn giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng

* Chỉ tiêu rủi ro tín dụng

Nợ xâu

Ruirotindung= *100%

Tổng dư nợ

Ý nghĩa: chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Các ngân hàng có chỉ số này thấp chứng minh được chất lượng tín dụng Cao * Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Hệ sô thu nợ = * 100% Doanh sô cho vay

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng * Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng) Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại ngân hàng cao hay thấp Thường vòng vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ cao để sinh lời

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu dùng để phân tích trong đề tài được thu thập từ báo cáo kết quả

Trang 24

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê tông hợp số liệu giữa các năm: phân tích và đánh giá các số liệu thứ cấp thu được từ các bảng báo cáo hàng năm của ngân hàng và số liệu thứ cấp thu được thông qua sách, báo, tạp chí, internet

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị

số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Ay = yi - Yo

Trong đó:

Yo: chi tiêu năm trước

Y;: chỉ tiêu năm sau

Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động

của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa

trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

y

Ay = 5, *100- 100%

Trong đó: Yo: chi tiéu nam trudc Y;: chỉ tiêu năm sau

Ay: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó, tìm ra nguyên

nhân và biện pháp khắc phục

- Phương pháp phân tích các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng :

+ Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động + Nợ quá hạn trên tông tông dư nợ

+ Hệ số thu nợ

Trang 25

CHƯƠNG 3

KHAI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON- HA NOI

3.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN

Ngân hàng thương mại cô phan Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giẫy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp và chính thức đi vào

hoạt động ngày 12/12/1993 Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo chủ trương của Chính Phủ, đây là giai đoạn đối mới và thực hiện

pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, thời gian đầu mới thành lập mạng lưới hoạt động của Ngân

hàng chỉ có một trụ sở chính đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành, Tỉnh Can Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền,

Thành Phố Cần Thơ với địa bàn hoạt động bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu

thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nông nghiệp và tông số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học

Ngày 20/01/2006, Thống Đốc NHNN Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐÐ- NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyên đối mô hình hoạt động từ Ngân hàng

TMCP Nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, từ đó tạo được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát

triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại

Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long

Ngày 09/09/2008 ngân hang SHB chính thức chuyền trụ sở chính từ Cần Thơ ra Hà Nội Trụ sở mới của ngân hàng được đặt tại 77 Trần Hưng Đạo, Hoàn

Kiếm, Hà Nội

e _ Tên pháp định: Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội, chi nhánh Cần Thơ

e Tên quốc té: Saigon-HaNoi Commercial Joint Stock Bank, CanTho

Trang 26

Tên viết tắt: SHB e Dia chi: 138 đường 3/2, Phường Hưng Lợi, Quan Ninh Kiéu,TP Can Tho 3.2 CO CAU TO CHUC Dưới đây là sơ đồ cơ câu tô chức của SHB, chi nhánh Can Tho: SHB CN Cần Thơ Ban Giám Đôc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng

Dịch Hành Kế Ngân || Tin Kiém Cơng

Vụ Chánh Tốn Quỹ Dụng Tốn Nghệ

Khách Quản Tổng Nội Bộ Thơng Hàng Trị Hợp Tin Các phòng Giao Dịch 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN

Sơ đồ 1: Cơ cau tổ chức của SHB chỉ nhánh Cần Thơ

Nguôn: Phòng Hành Chính của SHB chỉ nhánh Can Thơ

* Ban giam doc

chức năng và phạm vi hoạt động

Ban giám đốc điều hành mọi hoạt động của các phòng ban theo nhiệm vụ,

Bồ nhiệm, khen thưởng hoặc kỉ luật, nâng lương cho cán bộ công nhân

viên, ký quết định cho cán bộ công nhân đi học bồi đưỡng nâng cao nghiệp vụ

*Phòng dịch vụ khách hàng

của ngân hàng tới khách hàng

Phòng dịch vụ khách hàng có nhiệm vụ giới thiệu, cung cấp các dịch vụ

Trang 27

Giải đáp những thắc mắc của khách hàng

*Phòng hành chánh quản trị

Phòng hành chánh quản trị thực hiện các chức năng quản lí công nhân viên chức, biên chế cũng như hợp đồng trong việc tham gia các kì hoạt động của don vi

Quản lý việc bảo vệ tài sản của đơn vỊ

Lập thủ tục càn thiết trình lên Ban giám đốc ra quyết định nâng lương hoặc thi hành kỉ luật, thực hiện việc tuyển nhân viên

*Phòng tín dụng

Hướng dẫn cho khách hàng các qui định về cho vay và lập hồ sơ cho vay Kiểm tra, thẩm định các hồ sơ thủ tục vay vốn, các điều kiện vay vốn, trình lên Ban giám đốc

Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, kiểm

tra tài sản đảm bảo nợ vay, theo dõi việc thu lãi, thu nợ

Nhận các hồ sơ và thẳm định các trường hợp khách hàng gia hạn nợ, điều

chỉnh kì hạn trả nợ

Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lí trong

trường hợp cần thiết *Phòng kế toán tổng hợp

Quán lý hồ sơ của khách hàng, hoạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ,

thu lãi, trả lãi vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu nhập các thông tin phát sinh

trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết toán khoản tiền lương đối với chi nhánh

trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách

Có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra các nghiệp vụ kế toán tài chính, kịp

Trang 28

*Phòng ngân quỹ

Phòng ngân quỹ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hằng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân khi có phát sinh trong ngày

Cuối mỗi ngày, khoá số ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ

ngân quỹ phát sinh trong mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hằng ngày đề trình lên Ban giám đốc

*Phòng kiếm toán nội bộ

Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước và điều lệ hoạt động của ngân hàng trong công tác tài chính của các phòng ban

*Phòng công nghệ thông tin

Thực hiện quản lí thông tin trong ngân hàng như tập hợp các báo cáo, thống kê các số liệu, lưu trữ thơng tin, thanh tốn thơng qua máy tính,

*Các phòng giao dịch

Giao dịch với khách hàng ở các địa phương

Báo cáo số liệu về chỉ nhánh

3.4 MOT SO QUY DINH VE CHO VAY DOI VOI KHACH HANG TRONG HE THONG NGAN HANG TMCP SAI GON-HA NOI (SHB)

3.4.1 Nguyén tac vay von

Tiên vay phải được hoàn trả đúng hạn cả tiên gôc và lãi sau một thời gian nhất định

Tiền vay phải có vật tư hàng hoá, tài sản tương đương đảm bảo Sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

3.4.2 Điều kiện vay vốn

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện

Trang 29

Có năng lực pháp luật dân sự, năng luật hành vi dân sự và chịu trách nhiệm

theo qui địnhpháp luật

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

Mục tiêu sử dụng vốn hợp pháp

Có dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của Chính phủ và

hướng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước

3.4.3 Đối tượng cho vay

- Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:

+ Giá trị vật tư, hàng hoá máy móc thiết bị và các khoản chỉ phí để khách

hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đầu tư và phát triển

+ Sô tiên vay trả cho các tô chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn giao và tài sản cô định vào sử dụng đôi với cho vay trung hạn và dài hạn đê đầu tư tài sản cô định mà khoản lãi được tính trong giá trỊ tài sản cô định đó

+ Số tiền thuế xuất khẩu, khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu

mà giá trị lô hàng xuất khâu đó tổ chức tín dụng có tham gia cho vay - Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:

+ Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khâu, nhập khẩu)

+ Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác + Số tiền vay trả cho chính tô chức tín dụng cho vay vốn 3.4.4 Các phương thức cho vay

Các phương thức cho vay gồm nhiều phương thức, trong đó có 4 phương thức chủ yếu thường được áp dụng là:

- Cho vay từng lần

- Cho vay theo hạn mức tín dụng

Trang 30

3.4.5 Thời hạn cho vay

Ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận cho vay căn cứ vào chu kì sản

xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án, phương an đầu tư, khách hàng trả nợ

của khách hàng

Đối với những pháp nhân Việt Nam và người nước ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam

3.4.6 Trả nợ gốc và lãi

Căn cứ vào đặc điêm sản xuât kinh doanh dịch vụ, khả năng tài chính, thu nhập và nguôn trả nợ của khách hàng, tô chức tín dụng và khách hàng thoả thuận

vê việc trả nợ gôc và lãi như sau:

- Các kì hạn trả nợ gôc

- Các kì hạn trả tiên vay cùng với kì hạn trả nợ gôc hoặc theo kì hạn trả nợ riêng

- Khi đên kì hạn trả nợ hoặc kêt thúc kì hạn cho vay, nêu khách hàng không

có khả năng trả nợ đúng hạn và không được điêu chỉnh kì hạn nợ hoặc không

được gia hạn nợ, thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn

3.4.7 Quy tắc xử lý nợ vay

Tuỳ theo trường hợp cụ thể mà ngân hàng có phương thức sử lý nợ khác nhau

Ngân hàng thu nợ cả gốc và lãi trước hạn trong các trường hợp sau: - Don vi giai thể hoặc dừng hoạt động

- Don vi bị tách hoặc xác nhập với đơn vị mới

- Don vi chuyén trụ sở và đến mở tài khoản ở một ngân hàng khác - Có các vụ kiện liên quan đến đơn vị này

Trang 31

3.4.8 Lãi suất cho vay

Ngân hàng cho vay công bố lãi suất cho vay của mình cho khách hàng biết, hoặc ngân hàng cho vay và khách hàng thoả thuận ghi vào hợp đồng tín dụng mức lãi suât cho vay trong hạn và mức lãi suât áp dụng đôi với nợ quá hạn

Mức lãi suất cho vay trong hạn được thoả thuận phù hợp với qui định của Ngân hàng Nhà nước và qui định của ngân hàng cho vay về lãi suất cho vay tại

thời điểm kí hợp đồng tín dụng

Mức áp dụng với khoản nợ gốc quá hạn do Giám đốc ngân hàng cho vay quyết định theo nguyên tắc cao hơn mức lãi suất trong hạn nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được kí kết hoặc được điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng 3.4.9 Quy trình cho vay 2 — Phòng tín dụng J3 | >| Tổ thâm định Á Khách hàng | t 4 m] [xi ~ Gc] bj J¢< po ee Ban giám đôc Á Phòng kế toán

Sơ đồ 2: Quy trình cho vay của SHB

Nguồn: Phòng tín dụng của SHB chỉ nhánh Can Tho

Bước 1: Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng Sau đó thâm định dự án vay vốn

Bước 2: Nếu không đủ điều kiện hoặc sai xót thì cán bộ tín dụng trả lại hồ

sơ cho khách hàng bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp Sau khi sơ thâm hồ sơ nếu thấy đủ điều kiện thì cán bộ tín dụng gửi phiếu hẹn đến khách hàng để xuống

thấm định

Trang 32

a) Đối với những món nợ trên 50 triệu đồng thì trưởng phòng tín dụng sau

khi kiêm duyệt xong phải thông qua tổ thấm định để tô thẩm định kết hợp với

phòng tín dụng thâm định lại tính khả thi của dự án, phương án sản xuất kinh

doanh

b) Sau khi thâm định dự án thì tổ trưởng tổ thâm định trình hồ sơ cho

Giám đốc xem xét đồng ý cho vay hay không

Bước 4: Giám đôc nhận hô sơ và xem xét các yêu tô pháp lí của hô sơ và căn cứ vào khả năng nguôn vôn của ngân hàng mà quyêt định cho vay Sau đó, trả lại hô sơ lại cho phòng tín dụng, nêu hô sơ chưa đây đủ và yêu cầu bô sung

thêm

Bước 5: Nếu hồ sơ hợp lí thì Giám đốc chuyển toàn bộ hồ sơ sang phòng kế toán Phòng kế toán sau khi nhận hồ sơ đã phê duyệt của Giám đốc thì có trách nhiệm lưu hồ sơ vay vốn, mở hồ sơ cho vay nạp vào máy tính Sau đó giải ngân và chuyền sang cho thủ quỹ

Bước 6: Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu của kế toán chuyên sang thì có

trách nhiệm chỉ tiền mặt cho khách hàng Chậm nhất là 20 ngày kê từ ngày giải

ngân, cán bộ tín dụng xuống kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng nhằm

giám sát khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết hay không

Bước 7: Kết thúc qui trình cho vay và khi khách hàng đến thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về việc vay vốn theo đúng hợp đồng đã kí kết, ngân hàng sẽ thu cả gôc và lãi sau khi cho vay

Trường hợp khách hàng vi phạm những thoả thuận của ngân hàng, ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp tín dụng thích hợp tương ứng để xử lí, mức độ

nặng có thé thu hồi vốn, lãi trả trước, phong toả tài sản thế chấp hoặc khởi tố

trước pháp luật

3.4.10 Định mức cho vay

Trang 33

- Vốn tự có được tính cho tong nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kì hoặc

từng lân dự án, phương án sản xuât, cụ thê như sau:

+ Đôi với cho vay ngăn hạn: khách hàng phải có vôn tự có tôi thiêu là 10% trong tông nhu cầu vốn

+ Đối với vay trung hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20%

trong tông nhu câu vôn

-Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, khách hàng là hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp vay vốn không phải đảm bảo bằng tài sản Nếu vốn tự có thấp hơn qui định trên là giao cho Giám đốc ngân hàng nơi cho vay quyết định

-Đối với khách hàng được ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay

có đảm bảo bằng tài chính hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo qui định

hiện hành của Chính Phủ, Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam

-GIớI hạn cho vay:

+Téng dư nợ cho vay đối với khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoán cho vay từ nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tô chức và cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn của

khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu

vốn huy động từ nhiều nguồn thì ngân hàng nơi cho vay thực hiện cho vay hợp

von

+ Trong trường hop đặc biệt, khách hàng có nhu cầu vay von vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng Việt Nam, Giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1

phải trình Tổng giám đốc để báo cáo ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thủ

Trang 34

CHƯƠNG 4

PHAN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SAI GON- HA NOI CHI NHANH CAN THO

4.1 PHAN TICH NGUON VON HUY DONG

Vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, bất kì một tô chức nào muốn hoạt động tốt, hiệu quả kinh tế cao thì điều trước

tiên là phải có vốn đồi dào Khi các thành phần kinh tế bị thiếu hụt về vốn thì họ

đến ngân hàng xin vay và hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ Do đó nguồn vốn đối với ngân hàng càng giữ vai trò quan trọng và

quyết định đến hiệu quả kinh doanh của mình Trong quá trình hoạt động ngân

hàng phải mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư để phân phối nguồn vốn tới nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế

4.1.1 Cơ cầu nguồn vốn

Cơ cầu nguồn vốn của ngân hàng ảnh hưởng tới việc quyết định tài chính dài hạn hay ngắn hạn cũng như chỉ phí về vốn của ngân hàng Xem xét, đánh giá cơ cầu nguôn vốn từ đó đưa ra quyết định về việc có nên huy động vốn bố sung hay không và huy động dưới hình thức nào nhằm đảm bảo có đủ nguồn vốn để phục

vụ cho hoạt động kinh doanh của mình

Nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động tạo lập

được để đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh

của ngân hàng bao gồm: nguồn vốn huy động, nguồn vốn điều chuyển và nguồn vốn khác

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn của ngân hàng đều tăng trưởng qua các

năm Năm 2007 tổng nguồn vốn là 185.823 triệu đồng, năm 2008 là 233.032 triệu đồng, năm 2009 là 295.373 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2009 là 118.149

triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2010 là 292.622 triệu đồng Tuy nhiên trong cơ

Trang 36

4.1.1.1 Vốn huy động

NHTM nói chung và SHB- CT nói riêng đều thực hiện chức năng “đi vay và cho vay” vì vậy muốn nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả kinh doanh thì ngân hàng phải có biện pháp thu hút nguồn vốn Thông qua công tác huy động vốn, ngân hàng đã tập trung trong tay mình được nguồn vốn lớn từ thị trường, từ đó cung cấp cho các thành phần kinh tế Trong những năm gần đây tỷ trọng huy động vốn của ngân hàng luôn được nâng cao và dan dan đi vào thế ôn định Biêu

hiện năm 2007 huy động được số tiền là: 148.609 triệu đồng chiếm 79,97%, năm 2008 đạt 197.654 triệu đồng chiếm 84,82% và tăng 49.045 triệu đồng (tăng 33%)

so với năm 2007, năm 2009 đạt 234.818 triệu đồng chiếm 79,50% tăng 37.164

triệu đồng (tăng 18,80%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 96.350 triệu đồng chiếm 81,55% và 6 tháng đầu năm 2010 đạt 246.230 triệu đồng chiếm

84,14% tăng 149.880 triệu đồng (tăng 155.55%) so với cùng kì năm trước Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng là hiệu quả Tuy năm 2008 nên kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát nhưng tỷ trọng huy động vốn tiền gửi lại tăng so với năm 2007 do Ngân hàng Nhà nước nâng mức dự trữ bắt buộc nên muốn nhận được vốn điều chuyển

từ Hội sở là hết sức khó khăn và với chi phí rất cao, chính vì thế chi nhánh Cần

Thơ tăng lãi suất huy động lên nhằm thu hút số lượng tiền nhàn rỗi của dân cư và

cùng với nhà nước thực hiện chính sách thiết chặt tiền tệ nhằm giảm bớt lạm phát Từ năm 2009 trở lại đây ngân hàng đã thực hiện nhiều chương trình khuyến

mại lớn và cung cấp càng nhiều sản phẩm nhằm thu hút khách hàng 4.1.1.2 Vốn điều chuyển

Bên cạnh việc huy động vốn dưới dạng tiền gửi, ngân hàng còn sử dụng vốn vay do Hội sở chuyển về Vốn vay do Hội sở điều chuyên về là nguồn vốn bổ sung cho chi nhánh ngân hàng để cung cấp cho nhu cầu vay vốn của người dân khi chi nhánh ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu đó Tỷ trọng vốn vay của chỉ nhánh ngân hàng biến động qua các năm do biến động của tổng nguồn vốn

Cụ thể, vốn điều chuyển năm 2007 đạt 30.985 triệu đồng (chiếm 16,67%), năm 2008 đạt 28.869 triệu đồng (chiếm 12,39%) giảm 2.116 triệu đồng (giảm 6,8%)

so với năm 2007, năm 2009 đạt 51.786 triệu đồng (chiếm 17,53%) tăng 22.917 triệu đồng (tăng 79,4%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 18.490 triệu

Trang 37

đồng (chiếm 15,65%) và 6 tháng năm 2010 đạt 41.023 triệu đồng (chiếm 14%)

tăng 22.533 triệu đồng (tăng 121,86%) so với cùng kì năm trước Tỷ trọng năm 2008 giảm so với năm 2007 là do lạm phát ở Việt Nam tăng cao, Ngân hàng Nhà nước buộc các ngân hàng tăng dự trữ bắt buộc nên việc điều chuyển vốn từ Hội sở hết sức khó khăn và với chi phí cao Tỷ trọng năm 2009 tăng so với năm 2008 là do nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế tăng cao hơn so với nguồn vốn huy động trong dân cư 6 tháng năm 2010 tỷ trọng của vốn điều chuyển giảm xuống còn 14% do SHB — Cần Thơ đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp thì chi nhánh ngân hàng sẽ giảm được chỉ phí tấn dụng, nâng cao được khả năng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng càng có hiệu quả hơn Vốn điều chuyển luôn có tỷ trọng có thể chấp nhận được trong kết cầu nguồn vốn nhưng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho chỉ nhánh ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường

4.1.1.3 Nguồn vốn khác

Nguồn vốn này bao gồm các khoản: vốn ngân hàng tạm giữ lại trong thanh toán, khoản phải trả, phần chênh lệch giữa thu nhập và chỉ phí trong năm Đây cũng là nguồn vốn góp phần làm tăng tổng nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng Tuy nhiên nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn Năm 2007 nguồn vốn này đạt 6.229 triệu đồng (chiếm 3,36%),

năm 2008 đạt 6.509 triệu đồng (chiếm 2,79%) tăng 280 triệu đồng (tăng 4,5%) so với năm 2007, năm 2009 đạt 8.769 triệu đồng (chiếm 2,97%) tăng 2.260 triệu đồng (tăng 34,72%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 3.409 triệu đồng (chiếm 2,8%) và 6 tháng năm 2010 đạt 5.369 triệu đồng (chiếm 1,86%) tăng

1.960 triệu đồng (tăng 57,49%) so với cùng kì năm trước

Nói tóm lại, các NHTM nói chung và SHB-CT nói riêng cần phải luôn quan tâm sắp xếp một cơ cầu vốn hợp lí, có nghĩa là phải cân đối vốn trên cơ sở khả năng nguồn vốn và nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng Chi nhánh nào có khả năng huy động vốn cao, lãi suất huy động vốn thấp hơn mức lãi suất huy động bình quân toàn hệ thống thì nên tăng huy động

vốn để tăng nguồn vốn điều chuyên về Hội sở, đảm bảo giảm chi phí của ngân

hàng Ngược lại, chi nhánh nào khó khăn trong việc huy động vốn, lãi suất huy

Trang 38

động cao thì ngân hàng sẽ đáp ứng bằng nguồn vốn điều chuyển tới mức cần thiết Nên lập kế hoạch lâu dài về vốn để đảm bảo khả năng huy động vốn cũng như hiệu quả trong việc vốn không chỉ trong điều kiện bình thường mà cả trong

thời kì kinh tế khó khăn

4.1.2 Phân tích nguồn vốn huy động

Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: tiền gửi cá nhân và tiền gửi của các doanh nghiệp

4.1.2.1 Tiền gửi cá nhân

Vốn huy động của SHB chủ yếu là vốn tiền gửi trong đó tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng cao qua các năm Đây là là khoản tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm Do những năm gần đây ngân hàng

khuyến khích khách hàng gửi tiền tiết kiệm với nhiều hình thức khác nhau như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm dự thưởng Năm 2007 khoản tiền tiết kiệm tại chi nhánh là 141.178 triệu đồng chiếm 95%, đến năm 2008 đạt

184.411 triệu đồng chiếm 93,3% Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm giảm xuống ở năm 2008 nguyên nhân tình hình khó khăn trong năm khiến cho người dân không có dư nhiều tiền để gửi vào ngân hàng, hơn thế nữa do đồng tiền Việt Nam mat gid nhiều người đã mua vàng để phòng ngừa việc tiền Việt mất giá Năm 2009 ngân hàng đã thành công trong trong việc huy động vốn theo kế hoạch, đạt 219.085

triệu đồng chiếm 93,3% tăng 18,8% (tăng 34.674 triệu đồng) so với năm 2008

Năm 2009 ngân hàng đã đưa ra hàng loạt các chương trình khuyến mại dành cho

khách hàng như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, đặc biệt là

sản phẩm tiết kiệm tích lũy theo số tiền góp hàng kì phù hợp với thu nhập của

mỗi cá nhân Chỉ 6 tháng đầu năm 2010 thì tiền gửi tiết kiệm đã đạt 225.793 triệu đồng chiếm 92,8% tăng 154.331 triệu đồng (tăng 215,42%) so với cùng kì năm

2009 do uy tín của ngân hàng ngày càng tăng và các chương trình khuyến mại của ngân hàng ngày càng hấp dẫn

Trang 40

Trong cơ cấu tiền gửi cá nhân thì tiền gửi cá nhân có kì hạn luôn chiếm tỷ trọng cao và được khách hàng ưa chuộng do lãi suất cao và khá Ôn định Đây là sản phẩm truyền thống của các NHTM Qua số liệu bảng 2 ta thấy năm 2007 tiền gửi tiết kiệm có kì hạn đạt 140.613 triệu đồng và năm 2008 đạt 182.382 triệu

đồng tăng 41.769 triệu đồng (tăng 29,7 %) so với năm 2007 Năm 2009 tiền gửi

có kì hạn vẫn tiếp tục tăng đạt 218.427 triệu đồng chiếm 99,7% tăng 36.045 triệu đồng (tăng 19,76%) so với năm 2008 Nguyên nhân là lãi suất không kì hạn

thường rất thấp so với có kì hạn, mặt khác các chương trình khuyến mại thường chỉ áp dụng cho các loại tiền gửi có kì hạn Tỷ trọng có kì hạn lại tiếp tục tăng ở

6 tháng năm 2010 số tiền gửi có kì hạn chiếm 99,9% đạt 225.566 triệu đồng tăng

130.657 triệu đồng (tăng 137,66%) so với 6 tháng đầu năm 2009 do thu nhập của người dân ngày càng ốn định, do lãi suất có kì hạn cao hơn không kì hạn, do các

trương trình khuyến mãi chỉ áp dụng đối với gửi tiền có kì hạn

Đối với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn có xu hướng giảm dần qua các năm:

năm 2007 khoản tiền ngân hàng huy động được là 565 triệu đồng, năm 2008 đạt 2.028 triệu đồng, năm 2009 chỉ còn 658 triệu đồng và tiếp tục giảm đến 6 tháng năm 2010 còn 226 triệu đồng với tỷ trọng lần lượt là: 0,4%; 1,1%; 0,3%; 0,1%

Năm 2008 tỷ trọng không kì hạn có tăng do lãi suất lúc bấy giờ không được ổn

định vì Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách tiền tệ khác nhau Mặc

dù lãi suất không kì hạn không cao nhưng có ưu điểm là có thê rút ra bất cứ lúc

nào và trong tình hình bất ỗn ở năm 2008 thì đây là sự lựa chọn được nhiều

người ưa dùng

4.1.2.2 Tiền gửi của doanh nghiệp

Nhóm khách hàng này thường gửi tiền vào ngân hàng để nhằm mục đích

thuận tiện cho việc kinh doanh và thanh toán Tuy nhiên cũng có lúc họ gửi tiền

vào ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kì hạn Năm 2007 tiền

gửi của nhóm khách hàng này là 7.431 triệu đồng, năm 2008 đạt 13.242 triệu

đồng tăng 5.811 triệu đồng (tăng 78,2%) so với năm 2007, năm 2009 là 15.733 triệu đồng tăng 2.491 triệu đồng (tăng 18,81%) so với năm 2008 và 6 tháng năm 2010 đạt 20.437 triệu đồng tăng 2020% so với 6 tháng đầu năm 2009 Cu thé:

Số liệu ở bảng 2 cho ta thấy tỷ trọng tiền gửi không kì hạn giảm dần qua các năm Năm 2007 tỷ trọng là 100% đạt 7.431 triệu đồng là do ngân hàng mới

GVHD: Trương Đông Lộc 27 SVTT: Tran Thi Cam Hoang

Ngày đăng: 08/04/2014, 07:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN