năm 2010 tỷ trọng là 12,93% đạt 12.270 triệu đồng. Việc doanh số thu nợ trung và dài hạn có tăng hàng năm nhưng tỷ trọng vẫn không tăng hay tăng chậm là do chính sách của ngân hàng là chú trọng đến các khoản đầu tư ngắn hạn, ít rủi ro và an toàn hơn, thu hồi vốn nhanh, làm cho đồng vốn của ngân hàng được quay vòng nhanh hơn tạo ra lợi nhuận cũng nhiều hơn.
4.2.2.2. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành nghề kinh tế
Ngân hàng đóng vai trò là nguồn cung cấp vốn thúc đây các ngành kinh tế phát triển. Qua đó hiệu quả sử dụng vốn qua một thời gian của mỗi ngành sẽ được đánh giá bằng khả năng trả nợ cho ngân hàng. Cụ thể:
* Thu nợ đối với nông, lâm nghiệp và thủy sản
Doanh số thu nợ của 3 ngành về số tiền đều tăng qua các năm 2007, 2008,
2009 và 6 tháng năm 2010 lần lượt là: 18.939 triệu đồng, 21.578 triệu đồng, 21.825 triệu đồng và 15.094 triệu đồng với tý lệ tương ứng lần lượt là: 14,7%
;15,2%; 15,7% và 15,9%. Trong cơ cấu giữa 3 ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thì ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn so với 2 ngành còn lại. Năm 2007 ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn: diện tích đất trồng nông nghiệp bị giảm xuống, có nhiều dịch bệnh xuắt hiện, sản phẩm thu hoạch bị giảm xuống, giá đầu ra thì không cao, lợi nhuận không nhiều nên công việc trả nợ gặp trở ngại. Nhưng ngành thủy sản thì lại gặp thuận lợi: diện tích nuôi trồng tăng lên, giá cả tăng, thu được nhiều lợi nhuận, việc trả nợ ngân hàng thì khả quan hơn có thể bù đắp một phần nào cho ngành nông nghiệp. Nhưng đến năm 2008 thì tình hình lại đảo ngược: người nông dân trúng mùa (nhiều nông dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, áp dụng máy móc kĩ thuật vào việc thu hoạch làm chỉ phí giảm xuống) và trúng giá (giá gạo tăng đột biến, có thời gian còn lên cơn sốt giá gạo) nên việc thu hồi nợ trở nên thuận lợi hơn. Nhưng ngành thủy sản thì lại gặp khó khăn: giá nguyên liệu đầu vào tăng, giá sản phẩm lại giảm làm cho nhiều hộ gia đình làm ăn thua lỗ, trong khi vốn sản xuất của ngư dân chủ yếu dựa vào ngân hàng nên trong thời gian này việc thu hồi vốn của ngân hàng gặp không ít khó khăn.
GVHD: Trương Đông Lộc 40 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng
Bảng 6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của SHB — CT từ năm 2007 đến tháng 6 -
S( 2007 2008 2009 6thángđầu | 6tháng đầu 2010 | 200§ so 2007 Chỉ tiêu 2009
Sốtiền | Tÿỷlệ | Sốtiền | Tÿlệ | Sốtiền | Tÿlệ | Sốtiền | Tÿlệ | Số tiền | Tÿlệ | Số tiền | Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Nông lâm 18939| 1470| 21578| 1520| 21825| 15,70| 13.960| 15/45| 15.094| 15,90| 2.639| 13,93 nMp thy sản ng 63517| 4930| 74./24ã5| 5230| 72.009| 5180| 47032| 5205| 484605| 51/20| 10.728| 16,89 hiệp B êm 11.467 8,90 4.117 2,90 4.588 330| 2.801 310| 3.038 3,20 | (7.350) | (64,09) lˆ ph vực 29374| 2280| 33.360 23,50| 31.695| 22/80| 20.918| 23,15| 20.030| 2110| 3.986| 13,57 €© Yvu ca an và cộng đồng Ngành 5.540 4,30 8.659 6,10 8.897 6440| 5.648 625| 8.164 860| 3.119| 56,30 khác Tổng 128.837 | 100,00| 141.959 | 100,00| 139.014| 100,00| 90.359 | 100,00| 94.931| 100,00| 13.122| 10,17 Nguôn: Phòng tín dụng SHB - CT
GVHD: Trương Đông Lộc SVTT: Trần Thị Cẩm Hoàng
Đến năm 2009 tình hình thu nợ của ngân hàng đã khá hơn, tỷ trọng tăng lên