Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại SHB - CT từ năm 2007 đến tháng 6- 2010
ĐVIT: Triệu So sánh chênh lệch
2007 2008 2009 6 tháng đầu 6 tháng đầu 2008 so 2007 2009so2008 | 6th2010
Chỉ tiêu 2009 2010 th 204
Số tiền | Tỷlệ | Số tiên | Tÿlệ | Số tiên | Tỷlệ | Số tiên | Tỷlệ | Số tiên | Tÿlệ | Số tiên | Tỷlệ | Số tiền | Tỷlệ | Số (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) | tiền Ngắn hạn | 190.275| 92/50 |280.351| 96,00|305.267| 91,15|207.898| 95,50|250.148| 87,33| 90076| 4733| 24.916| 8,89 | 42.250 Trungvà | 15368| 7,50| 11970| 4.00| 29648| 8885| 7/79%| 4.50| 36/295| 12,67 | (3.398) | (22211) | 17.678 | 147,70 | 28.499 | 3 dài hạn Tổng | 205.643 | 100,00 | 292.321 | 100,00 | 334.915 | 100,00 | 217.694 | 100,00 | 286.443 | 100,00 | 86.678 | 42,15| 42.594| 14,57 | 68.749 Nguồn: Phòng tín dụng SHB - CT
Nhìn vào doanh số cho vay, ta thấy đồng vốn của ngân hàng ngày càng đáp ứng nhu vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức kinh tế để đầu tư trang thiết bị, thực hiện các dự án xây dựng cơ bản, tư nhân, cá thể, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,.... Phục vụ cho việc làm ăn, buôn bán, đời sống hằng ngày... Nhìn vào bảng doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng trưởng khá tốt. Nhìn chung, doanh số cho vay của ngân hàng đều tăng từ năm
2007 đến 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể: năm 2007 doanh số cho vay là 205.643 triệu đồng, năm 2008 là 292.321 triệu đồng, năm 2009 là 334.915 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2009 là 217.649 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2010 là 286.443
triệu đồng. Mặc dù doanh số cho vay hàng năm đều tăng nhưng cơ cấu cho vay ngăn hạn, trung và dài hạn lại có nhiêu biên động.
* Doanh sô cho vay ngăn hạn
Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay theo thời hạn và chiếm trên 90% trong tổng doanh số. Năm 2007 doanh số đạt
190.275 triệu đồng chiếm 92,5%, năm 2008 đạt 280.351 triệu đồng chiếm 96%
tăng 90.076 triệu đồng (tăng 47,33%) so với năm 2007. Năm 2009 đạt 305.267
triệu đồng chiếm 91,15% tăng 24.916 triệu đồng (tăng 8,89%) so với năm 2008, 6 tháng năm 2009 đạt 207.898 triệu đồng (chiếm 95,5%) và 6 tháng năm 2010 đạt 250.148 triệu đồng chiếm 87,3% tăng 42.250 triệu đồng (tăng 20,32%) so với
cùng kì năm 2009.
Doanh số cho vay ngắn hạn cao như vậy là do ngân hàng cho vay đối với ngành nông nghiệp và thương nghiệp. Đặc điểm của các ngành này là chu kì sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh. Mặt khác, đối tượng ngân hàng hướng tới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy qui mô hoạt động không lớn nhưng sẽ là những khách hàng tiềm năng trong tương lai. Hầu hết các doanh nghiệp có qui mô lớn đều bị các Ngân hàng Quốc doanh thâu tóm. Chính vì vậy, các ngân hàng thương mại mở rộng sang các doanh nghiệp tư nhân, mặc dù có mức vay nhỏ nhưng có nhiều đối tượng lựa chọn, đồng thời giúp ngân hàng phân tán được rủi ro trong kinh doanh. Mặt khác, SHB - CT chắn chỉnh hoạt động cho vay chú tâm vào cho
GVHD: Trương Đông Lộc 30 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng
vay ngắn hạn và tích cực trong công tác tiếp thị sản phẩm nên hoạt động cho vay ngắn hạn đạt hiệu quả cao.
Cho vay ngắn hạn năm 2008 cao hơn năm 2007 là do 2008 lạm phát tăng cao,
nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp để kiềm chế lạm phát và Ngân hàng Nhà
nước đã đưa ra nhiều lãi suất cho vay với những thời điểm khác nhau, nên ngân hàng cũng dè đặt trong việc cho vay dài hạn mà chỉ cho vay ngắn hạn. Đến năm 2009 trở lại đây tình hình kinh tế đã tương đối ổn định trở lại, ngân hàng đã mạnh dạn hơn trong việc cho vay dài hạn, nên tỷ trọng vay ngắn hạn có giảm xuống đôi chút.
* Doanh số cho vay trung và dài hạn
Bên cạnh cho vay ngắn hạn thì cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trên tổng doanh số cho vay. Chẳng hạn như: năm 2007 doanh số chỉ chiếm 7,5% trên tổng doanh số, sang năm 2008 tỷ trọng này giảm chỉ còn 4%, năm
2009 tỷ trọng này có tăng chiếm 8,85% và 6 tháng 2010 thì chiếm 12,67%.
Tuy tỷ trọng cơ cầu có tăng và giảm nhẹ nhưng về mặt số tiền thì vẫn tăng
theo các năm: năm 2007 đạt 15.368 triệu đồng, năm 2008 đạt 11.970 triệu đồng, năm 2009 là 29.648 triệu đồng và 6 tháng năm 2010 là 36.295 triệu đồng. Năm 2008 số tiền giám 3.398 triệu đồng (giảm 22,11%) so với năm 2007 do tình hình
kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát luôn ở mức cao. Năm 2009 doanh
số cho vay tăng 17.678 triệu đồng (tăng 147,7%) so với năm 2008 và 6 tháng năm 2010 doanh số cho vay tăng 28.499 triệu đồng (tăng 365,58%) so với cùng
kì năm 2009, tỷ trọng tăng của năm sau cao hơn của năm trước do ngân hàng đã
phát vay nhiều hơn so với năm trước và do tình hình kinh tế tương đối ổn định,
các dự án có tính khả thi hơn nên ngân hàng đã mạnh dạn hơn trong việc cho vay trung và dài hạn. Tỷ trọng 6 tháng năm 2010 tăng là do chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính Phủ cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung và dài hạn để đầu tư phát
triển sản xuất kinh doanh, mức lãi suất hỗ trợ là 2%.
Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu, luôn chứa đựng nhiều rủi ro khi cán bộ tín dụng không thâm định tốt dự án cho vay. Và các khoản vay dài hạn thường là các dự án lớn nhưng các dự án lớn đó thường được
GVHD: Trương Đông Lộc 31 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng
các Ngân hàng Nhà nước hay Ngân hàng Quốc doanh thẩm định và các NHTM có đặc điểm là cho vay ngắn hạn là chủ yếu.
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Thành phố Cần Thơ là một thành phố trẻ đang vươn lên, lớn dậy giữa vùng đồng
bằng đầy sức sống, với tiềm năng đa dạng và phong phú thành phố Cần Thơ luôn phấn đấu là một trong các thành phố trọng điểm của đất nước. Muốn đạt được mục tiêu đó thành phố cần phải đa dạng hóa nền kinh tế, đa dạng hóa các ngành nghề. Cùng với sự đa dạng hóa các ngành nghề dẫn đến nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất cũng tăng theo. Do đó doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế cũng biến động theo, thể hiện ở bảng số liệu 4.
GVHD: Trương Đông Lộc 32 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng
Bảng 4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của SHB - CT từ năm 2007 đến tháng 6 -