Tiến hành giao chỉ tiêu cho từng nhân viên.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội chi nhánh cần thơ trần, thị cẩm hoàng (Trang 85 - 88)

- Đối với những khoản nợ quá hạn khách hàng có thiện trí trả nợ hoặc do cần vốn đầu tư thêm trong thời gian ngắn nhưng thiếu vốn ngân hàng có thể xem xét cho cho vay thêm nhưng không được vượt quá chu kỳ sản xuất đầu tư nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng.

GVHD: Trương Đông Lộc 12 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

CHƯƠNG 6

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

6.1. KÉT LUẬN

Đứng trước sự bất ổn của nền kinh tế trong nước và suy thoái kinh tế ở các quốc gia lớn trên thế giới thì vấn đề đặt ra đối vỡi mỗi ngân hàng là hiệu quả kinh tế, vượt qua những khó khăn hiện tại và phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả kinh tế như mong đợi các ngân hàng không ngừng nỗ lực hơn nữa, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để vươn lên phát triển. Bằng chính nghị lực của mình, NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội đã vượt qua bao nhiêu khó khăn, thử thách như: khó khăn về biến động thị trường, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn, những thử thách trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới để đạt được những thành công nhất định. Hoạt động trong môi trường cạnh tranh về mọi mặt và ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Ngân hàng đã thực hiện được bản lĩnh, vai trò và chức năng của mình.

*Về huy động vôn

Tình hình nguồn vốn của ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng năm 2010 có nhiều biến động. Tuy nhiên điều đáng mừng là nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tông nguồn vốn. Theo xu hướng này thì trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng góp phần làm tăng nguồn vốn cho ngân hàng.

*Về hoạt động (tín dụng

Công tác tín dụng của SHB- CT mở rộng về qui mô hoạt động nhưng chất lượng tín dụng chưa được cao lắm.

Tình hình dư nợ cho vay ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng cao nhưng hiện tượng nợ quá hạn, nợ xấu ngày càng tăng lên.

Hiện tại tình hình hoạt động của ngân hàng tương đối tốt, các chỉ số tương đối khả quan, chẳng hạn như: hệ số thu nợ, rủi ro tín dụng cũng luôn thấp hơn giới hạn cho phép của Ngân hàng Nhà nước, mặc dù nợ quá hạn, nợ xấu có tăng nhưng vần năm trong tâm kiêm soát của ngân hàng.

GVHD: Trương Đông Lộc 73 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

*Về kết quả hoạt động kinh doanh

Qua các năm doanh thu cũng như lợi nhuận của ngân hàng đã liên tục tăng.

Điều này cho thấy SHB-CT đã có hướng đi đúng đắn, có chính sách phát triển

phù hợp góp phần vào phát triển kinh tế trong khu vực. Đạt được kết quả trên là do sự đóng góp của toàn thể nhân viên ngân hàng với tinh thần trách nhiệm cao cùng với nhiệt quyết tận tụy trong công việc.

Hoạt động tín dụng đạt được trong thời gian qua thể hiện uy tín của ngân hàng được nâng cao, khẳng định vị thế cạnh tranh trên địa bàn hoạt động của mình. Đạt được kết quả như vậy là nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám đốc, với tỉnh thần đoàn kết nội bộ, phong cách phục vụ chu đáo, tận tình, vui vẻ.

6.2. KIÊN NGHỊ

Thông qua thực tiễn hoạt động tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị trong ngân hàng, em đã hiểu biết thêm về lĩnh vực hoạt động tín dụng tại ngân hàng từ qui chế qui định về thủ tục vay, phương pháp thực hiện đến những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng như thế nào... Qua phân tích và tìm hiểu quá trình hoạt động tín dụng tại ngân hàng, em nhận thấy rằng tuy hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn đạt được hiệu quả và tương đối an toàn nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít

khó khăn làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển của ngân hàng. Đề hạn chế rủi ro

tấn dụng của NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội, em xin đưa ra một số kiến nghị sau: * Đối với Ngân hàng Nhà nước

Các qui chế chính sách, các văn bản chỉ đạo hướng dẫn đối với hoạt động tín dụng phải sát thực, rõ ràng, dễ hiểu tránh nhằm lẫn trong quá trình thực hiện.

Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể phòng ngừa và phân tán rủi ro tín dụng.

*Đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội

Ngân hàng cần đây mạnh công tác huy động vốn cao hơn nữa để góp phần làm giảm chi phí cho hoạt động tín dụng.

Đa dạng hoá khách hàng vay vốn và sản phẩm tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: Trương Đông Lộc 14 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển dịch vụ ngân hàng tại các khu vực có tiềm năng, nơi tập trung nhiều dân cư để thu hút khách hàng tiền gửi và tiền vay. Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với qui hoạch vùng và kế

hoạch phát triển của thành phó.

Cần đơn giản hoá các thủ tục trong khâu cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân, tránh tình trạng để khách hàng ngồi chờ lâu trong quá trình đi vay.

Tổ chức xem xét, phân loại khách hàng, xác định hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, lựa chọn giao dịch với những khách hàng có uy tín, kinh doanh có hiệu quả.

GVHD: Trương Đông Lộc 75 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội chi nhánh cần thơ trần, thị cẩm hoàng (Trang 85 - 88)