GVHD: Trương Đông Lộc 21 SVTT: Trần Thị Cẩm Hoàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội chi nhánh cần thơ trần, thị cẩm hoàng (Trang 34 - 38)

Bảng 1: Cơ cầu tổng nguồn vốn của SHB - CT từ năm 2007 đến tháng 6- 2010

ĐVT: Triệu đi So sánh chênh lệch

2007 2008 2009 6 tháng đầu | 6 tháng đầu 2010 | 2008so2007 | 2009so2008 | 6th2010 so 6

Chỉ tiêu 2009 2009

Số tiên | Tỷlệ | Số tiên | Tỷlệ | Số tiên | Týlệ | Số tiên | Tỷlệ | Số tiên | Tÿlệ | Số tiền | Tỷ lệ | Số tiền | Tỷ lệ | Số tiền | Tỷ (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (% Vốn huy | 148.609 | 79,97 | 197654| 84.82 |234.818| 79,50| 96.350| 81,55 |246.230| 84.14 | 49.045 | 33,00 | 37.164 | 18,80 | 149.880 | 155 động Vốn điều | 30.985 | 1667| 28/869| 12/39| 51./786| 17,53| 18490| 15,65 | 41.023| 14.00 | (2.116) | (6,80) | 22.917 | 7940| 22.533 | 121 chuyển Vốn khác | 6229| 3436| 6509| 279| 8769| 2497| 3409| 2280| 5.369 1,86 280| 4.50| 2.260|34/72| 1960| 57 Tổng | 185.823 | 100,00 | 233.032 | 100,00 | 295.373 | 100,00 | 118.149 | 100,00 | 292.622 | 100,00 | 47.209 | 25,41 | 62.341 | 26,75 | 174.473 | 147 Nguồn: Phòng kế toán SHB - CT

4.1.1.1. Vốn huy động

NHTM nói chung và SHB- CT nói riêng đều thực hiện chức năng “đi vay và cho vay” vì vậy muốn nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả kinh doanh thì ngân hàng phải có biện pháp thu hút nguồn vốn. Thông qua công tác huy động vốn, ngân hàng đã tập trung trong tay mình được nguồn vốn lớn từ thị trường, từ đó cung cấp cho các thành phần kinh tế. Trong những năm gần đây tỷ trọng huy động vốn của ngân hàng luôn được nâng cao và dần dần đi vào thế ôn định. Biêu

hiện năm 2007 huy động được số tiền là: 148.609 triệu đồng chiếm 79,97%, năm 2008 đạt 197.654 triệu đồng chiếm 84,82% và tăng 49.045 triệu đồng (tăng 33%)

so với năm 2007, năm 2009 đạt 234.818 triệu đồng chiếm 79,50% tăng 37.164

triệu đồng (tăng 18,80%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 96.350 triệu đồng chiếm 81,55% và 6 tháng đầu năm 2010 đạt 246.230 triệu đồng chiếm

84,14% tăng 149.880 triệu đồng (tăng 155.55%) so với cùng kì năm trước. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng là hiệu quả. Tuy năm 2008 nên kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát nhưng tỷ trọng huy động vốn tiền gửi lại tăng so với năm 2007 đo Ngân hàng Nhà nước nâng mức dự trữ bắt buộc nên muốn nhận được vốn điều chuyên

từ Hội sở là hết sức khó khăn và với chỉ phí rất cao, chính vì thế chi nhánh Cần

Thơ tăng lãi suất huy động lên nhằm thu hút số lượng tiền nhàn rỗi của dân cư và

cùng với nhà nước thực hiện chính sách thiết chặt tiền tệ nhằm giảm bớt lạm

phát. Từ năm 2009 trở lại đây ngân hàng đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mại lớn và cung cấp càng nhiều sản phẩm nhằm thu hút khách hàng.

4.1.1.2. Vốn điều chuyển

Bên cạnh việc huy động vốn dưới dạng tiền gửi, ngân hàng còn sử dụng vốn vay do Hội sở chuyển về. Vốn vay do Hội sở điều chuyên về là nguồn vốn bổ sung cho chi nhánh ngân hàng để cung cấp cho nhu cầu vay vốn của người dân khi chi nhánh ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu đó. Tỷ trọng vốn vay của chỉ nhánh ngân hàng biến động qua các năm do biến động của tổng nguồn vốn.

Cụ thể, vốn điều chuyển năm 2007 đạt 30.985 triệu đồng (chiếm 16,67%), năm 2008 đạt 28.869 triệu đồng (chiếm 12,39%) giảm 2.116 triệu đồng (giảm 6,8%)

so với năm 2007, năm 2009 đạt 51.786 triệu đồng (chiếm 17,53%) tăng 22.917 triệu đồng (tăng 79,4%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 18.490 triệu

GVHD: Trương Đông Lộc 23 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

đồng (chiếm 15,65%) và 6 tháng năm 2010 đạt 41.023 triệu đồng (chiếm 14%)

tăng 22.533 triệu đồng (tăng 121,86%) so với cùng kì năm trước. Tỷ trọng năm 2008 giảm so với năm 2007 là do lạm phát ở Việt Nam tăng cao, Ngân hàng Nhà nước buộc các ngân hàng tăng dự trữ bắt buộc nên việc điều chuyển vốn từ Hội sở hết sức khó khăn và với chỉ phí cao. Tỷ trọng năm 2009 tăng so với năm 2008 là do nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế tăng cao hơn so với nguồn vốn huy động trong dân cư. 6 tháng năm 2010 tỷ trọng của vốn điều chuyển giảm xuống còn 14% do SHB — Cần Thơ đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp thì chi nhánh ngân hàng sẽ giảm được chỉ phí tấn dụng, nâng cao được khả năng cạnh tranh, hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng càng có hiệu quả hơn. Vốn điều chuyển luôn có tỷ trọng có thể chấp nhận được trong kết cấu nguồn vốn nhưng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho chi nhánh ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường.

4.1.1.3. Nguồn vốn khác

Nguồn vốn này bao gồm các khoản: vốn ngân hàng tạm giữ lại trong thanh toán, khoản phải trả, phần chênh lệch giữa thu nhập và chỉ phí trong năm....Đây cũng là nguồn vốn góp phần làm tăng tổng nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng. Tuy nhiên nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 nguồn vốn này đạt 6.229 triệu đồng (chiếm 3,36%),

năm 2008 đạt 6.509 triệu đồng (chiếm 2,79%) tăng 280 triệu đồng (tăng 4,5%) so với năm 2007, năm 2009 đạt 8.769 triệu đồng (chiếm 2,97%) tăng 2.260 triệu đồng (tăng 34,72%) so với năm 2008, 6 tháng đầu năm 2009 đạt 3.409 triệu đồng (chiếm 2,8%) và 6 tháng năm 2010 đạt 5.369 triệu đồng (chiếm 1,86%) tăng

1.960 triệu đồng (tăng 57,49%) so với cùng kì năm trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói tóm lại, các NHTM nói chung và SHB-CT nói riêng cần phải luôn quan tâm sắp xếp một cơ cầu vốn hợp lí, có nghĩa là phải cân đối vốn trên cơ sở khả năng nguồn vốn và nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Chi nhánh nào có khả năng huy động vốn cao, lãi suất huy động vốn thấp hơn mức lãi suất huy động bình quân toàn hệ thống thì nên tăng huy động vốn để tăng nguồn vốn điều chuyển về Hội sở, đảm bảo giảm chi phí của ngân hàng. Ngược lại, chi nhánh nào khó khăn trong việc huy động vốn, lãi suất huy

GVHD: Trương Đông Lộc 24 SVTT: Trần Thị Cắm Hoàng

động cao thì ngân hàng sẽ đáp ứng bằng nguồn vốn điều chuyển tới mức cần thiết. Nên lập kế hoạch lâu dài về vốn để đảm bảo khả năng huy động vốn cũng như hiệu quả trong việc vốn không chỉ trong điều kiện bình thường mà cả trong

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội chi nhánh cần thơ trần, thị cẩm hoàng (Trang 34 - 38)