1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa và chiến lược mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cà mau

108 390 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 25,72 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ

CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI _ NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN

NONG THON TINH CA MAU

m Hoc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập va nghiên cứu

Trung ta

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Th.S DƯƠNG QUÉ NHU PHÙNG NGỌC THÙY

MSSV: 4043379

Lớp: Tùi chính 01 khĩa 30

Trang 2

Trung tai \irơeybofi@ian 904 tbân Thơ @) Tài liệu học tập và nghiên cú

LOI CAM TA

Qua kiến thức tiếp thu tại nhà trường và trong thời gian thực tập tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chi nhánh tỉnh Cà Mau, đến nay em

đã hồn thành luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn:

- Quý thầy cơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần

Thơ đã tận tình giảng dạy em trong những năm qua

- Cơ Dương Quế Nhu - Giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ và đĩng

gĩp nhiều ý kiến giúp em hồn thành luận văn

Trang 3

Trung tai

LOI CAM DOAN

Tơi cam đoan răng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu

Trang 5

BAN NHAN XET LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC

Ho va tén nguOi hung dan: eee ce ccccsecsesescscescscsssscecsseesecsuseescssessscsesesseseeevens HOC Vil c ccc ccc cece cece eee e cess secesensseeseseusececccseussesecssuussececseusseeccssguaeseeseuaeeeecesgens Ø0 /i8i1i) 011707877 lơ và1)ì:i 8v 0):5är: on ad IVÈ:8:( v21: 0G ItOŨO ốố Chuyên ngành: - - - - G Ă G5 S9 99190 00 000 TH cọ ` 0

NOI DUNG NHAN XET

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài

Trung tâm lọc liệu Ei.Gân [hò.@) Lâi liệu Inọc.iập và.nglhiên cứu

sửứa, )

Cần Thơ, ngày thang nam 200

Trang 6

MUC LUC Trang Chương 1: GIỚI THHIỆU -5- «c5 5< se eSeSeseSesssesssessseses 1 1.1 0à): 11177 1

1.1.1 Sự cần thiết của chuyên đề . - - + kSx kg HE grgrvet 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiỄn G- 6k kk 91k E9 9S Hy re, 2

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU -5-5-c << csesessssxsesessssssEsessssssszssess 4

1.2.1 Muc ti@u CHUNG 00 4

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ ¿E2 E +21 12151513 1113231113173 7111711711115 01 1e k0 4 1.3 CÁC GIÁ THUYET CAN KIEM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định 2-2 SE 2E z2 cee 4

1.3.2 Câu hỏi nghiên CỨU - - - -Ă Ă Ă 5S S9 9999 1990 0 40 311v nhe 4

1.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU -.5-s-° < se se ssEsEssEeEsEseEsessssssessssss 5

1.4.1 Khơng gian - - << << Ă S9 TH Họ HH nh 5 1.4.2 Thời g1an - - - << <9 HH TH HH nh 5

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu - k2 kkSE SE HT ng rớt 5 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . ° so 5 se se se sSsss 4 se se sesesess 5 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .- (<< s3 sS9EsseseseEeEsssesesee 8 2.1.1 Lí thuyết về tín dụng ngân hàng . 2© E8 rerzrerreee 8

2.1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng 11 2.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng 11

Trung tam 20¢ NéurSDhd @amaitigas de điới:viiƠxácldợanhifphiêphirdgihtơm ci2u

2.1.2 Nội dung của hoạch định chiên lược - << <5 + SSĂ S2 14

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5° 55c scssssessssessesesses 21

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu . 2 + + S2 S+EEE*EcE xxx cet 21 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 2 + + + k2 k£E£E£E£E£k£xcx xxx cxẻ 21

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ

PHAT TRIEN NƠNG THƠN TỈNH CÀ MAU - -°-sesec<scsesse 24 3.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ

PHAT TRIEN NONG THON TỈNH CÀ MAU - 5 << se << c<e 24 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn - 2 2 s£S+s2£z+£s+szzzcxz 24 3.1.2 Hệ thống mạng lướii ¿+ - + 2+ +k+kE+E* SE EESEEE E213 31 xe rrke 25 3.1.3 Sản phẩm, dịch VỤ -. - + +6 ESESkSE E213 1111115111311 13113 11c 27 3.1.4 Cơ cầu bộ máy tổ chức của ngân hàng - - -s+s+xcxcx+x xxx cxế 28

3.1.5 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng - - Ă ĂĂ S5 S1 seseeeeeee 29 3.1.6 Quy trình cho vay tại ngần hàng - - «<< < ng gen rhh 31

3.1.7 Vai trị của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau đối với sự phát triển kinh tế

của tỉnh Cà Mau - - c2 n2 ng HH HH ng cơ 32

3.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nơng nghiệp

và Phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005 — 2007) . 33 3.1.9 Thực trạng về huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau 39

3.2 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊỄN NƠNG THƠN

CHI NHÁNH TỈNH CÀ MA c5 5° s52 sseSsseEsessrsessssessesssee 43

Trang 7

3.2.1 Tình hình dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngần hàng

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau qua 3 năm 43 3.2.2 Phân tích tình hình doanh số cho vay DNNVV của ngân hàng

qua 3 năm (2005 — 27) - -Ă + 19991 1 9 0 0T ngờ 50

3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH TINH CA MAU 54 3.4 MOI TRUONG KINH DOANH BEN TRONG CUA

NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH TINH CA MAU TRONG HOAT DONG TIN DUNG

DOI VOI DOANH NGHIEP NHO VA VU Ansicscscssscsescssscssssssssssesesssssessesesesese 56 3.2.1 Yéu t6 MALKeti ng 0010ẺẼẺ88 e 56 3.2.2 Yếu tố nhân lực ¿- «+6 ke St SE SE E1 1E 1 1111111111 1xx rkg 58

3.2.3 Yéu t6 85 000 Ả 58

Chương 4: CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG HOẠT ĐỌNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGAN HANG NONG NGHIEP

VÀ PHÁT TRIÊN NƠNG THƠN CHI NHÁNH TỈNH CÀ MAU 62 4.1 XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH VÀ MỤC TIỂU .-.5 5 s2 se ssesssses 62 4.1.1 SỨ mệnh - - 2-2 + +E+S£E+E5EE+EEE9 E5 8315251513171 515118115111 LeE 62 4.1.2 Mục tiÊu - <1 151111111111 11 1111111111011 01011 Hxnrk iku 62

4.2 Mơi trường kinh doanh bên ngồi G5999 966996969596666566656 63

4.2.1 Yếu tố kinh tẾ ¿- - - tk E113 3 111 111 1 1111111131511 01011111 Tx Triệu 63 4.2.2 Pháp luật — Chính tr - + â- ô+ + E+E+k E+EÊEEEEÊkEEEEÊE ke Street 66

4.2.3 Văn hố — xã hỘI :- -:: - + 2n n HH HH t1 ti gà

Trung tam lige agng nid Can [ho.@ 1al.ligu hoc tap.va.nghien tấu

4.2.5 Dan so, tu nhiên "

4.2.6 Mơi trường quốc tẾ ¿- 2s + +z +3 E2 SE 515315111 EEEECEExckrxrkrrrrrep ma

4.2.7 Khéch hang c.cccccccccscscscsscscsesscscscecsesecscecscscsscscscscsesscscacevssseescanseeeeees 74 4.2.8 Đối thủ cạnh tranh hién tai escses cscs sseesecececseecscavscscsescessesesesees 76

4.2.9 Phân tích đối thủ tiềm ẳn - 552k 79

4.3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC (THEO SWOTT) esocessces 80 4.4 MOT SO CHIEN LUQC KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ

CHIEN LUQC sssssssssssssesssssessssnsssssessssnecsssnscssnessssnessssnscsansssssnessssnessssesssssesessees 81

4.4.1 Chién lược phát triển sản phẩm cscsceeesssesscscscscscscsssssssseseees 81 4.4.2 Chiến lược thâm nhập thị trường -‹+-+cetseetrererirrrrrrrrrrie 81 4.4.3 Chiến lược phát triển thị tTưỜng ¿- - se ke eErkkexrerkci 81

4.5 LUA CHON CHIEN LUGQGC cccsssssscssssssssssossssssssosessesssssasessesssssoressesssos 82 4.5.1 Can ctr lua chon chién 10 .c.c.cccecccceesesesessesescscssscscessesessssseessssscsesesees 82 4.5.2 Céc chién luoc duoc la Chon wo.c.cececcccscscssseesssccssesecsssesescsssesessscenseeees 85 CHUONG 5: GIAI PHAP THUC HIEN CHIEN LƯỢC

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG . -s« sssseeveesstetstrssssrernrssssee 88 5.1 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC .-. 5-5-sese5s<s¿ 88

¬ 1-8 88

5.1.2 Về sản phẩm - - - k1 3 3 1 91 1151111111 rêp 88 5.1.3 Dao tao nguồn MAN LUC cece 89

Trang 8

CHUONG 6 KET LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ, 5-s< o5 se 91 6.1 KET LUAN sssssssssssssssssssssssessssssesssessnscsvsssvssssssssssssssossssssssssssssessesesssssssneess 91

» i08 0:07" 92 6.2.1 Đối với NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau - 2G c2 SE SE SE SE se e2 92 6.2.2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam - L5 SG SE S SE SE SE EE£EEeErreererea 93 TAI LIEU THAM KHAO ccccecccceseccececceccececcaceecaceecscccsseacseeecsscacsecateccaeeevaceees 94 PHU LUG oui ccccccccceccccececcscccecescsceccecsceseacsceecacsesecacsesecacsesusesseacacsecacaessuavseeeeseaeeseees 95

Trung tam Hoc li¢u DH Gần Thơ @ Tai liéu hoc tap va nghién cứu

Trang 9

DANH MUC BIEU BANG

Trang

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Cà

)/E0Nsbt;R 8:02) 5s 2) và 34

Bảng 2:Tình hình nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau 41

Bang 3: Tinh hinh du ng DNNVV cua NHNo&PTNT tinh Ca Mau

qua 3 năm (2005 — 2Ĩ 7) c1 S11 ng 44 Bảng 4: Doanh số cho vay DNNVV của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau

2868: ¡8002005200700 .ằ ốốỐ 50 Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng DNNVV

của NHNo&PTNT tinh Ca Mau qua 3 năm (2005 — 2007) - -« +++ 54 Bang 6: Tinh hinh quan hé voi khach hang cua NHNo&PTNT tinh Ca

)/ÊE0Nsbt; ¡ri i80/20) 00092) v1 59 Bảng 7: Tình hình tăng trưởng dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005 — 200/7) - 5S <******s 59 Bảng 8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của NHNo&PTNT tỉnh

8 ÊgD,: 61

Trang 10

DANH MUC HINH

Trang Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động

00812277 - ii §

Hình 2: Các loại chiến lược -©:-©+++2++r++zt+ESExsEtttrrrrrrrrrerrrree 18

Hình 3: Sơ đồ quy trình lập chiến lược .- ¿+ ¿5+ 2 s+*£E++z£+e££v+Ezrersrxee 20

Hình 4: Sơ đồ mạng lưới hoạt động của NHNo& PTNT tỉnh Cà Mau 26

Hình 5: Sơ đồ cơ cầu tơ chức bộ máy NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau 28

Hình 6: Quy trình cho vay tại ngần hàng NHNo& PTNT tỉnh Cà Mau 31 Hình 7: Biểu đồ thu nhập của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-2007) 35 Hình §: Biểu đồ chi phí của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-2007) 37 Hình 9: Biểu đồ lợi nhuận của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm 200002 4 39

Hình 10: Dư nợ cho vay DNNVV phân theo thành phần kinh tế của

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-2007) 5 TS 45 Hình 11: Dư nợ cho vay DNNVV theo ngành kinh tế của

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-2007) << <<<<+ 47 Hình 12: Dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn cho vay của

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-27) << -SS Ăn x2 48 Hình 13: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh

Trung tâmrdo0MeliuelEldoAw Ca Mau qua 3 nam (2005-2007) 0 a4 ko TALIS NOS BWA RONEN Gu 52

Hình 15: Tình hình tăng trưởng dư nợ DNNVVcủa NHNo&PTNT

tỉnh Cà Mau qua 3 năm (2005-27) Ăn HH 60 Hình 16: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua 3 năm (2005-2007) 63

Hình 17: Cơ cấu kinh tế Cà Mau giai đoạn 2005 — 2007 - +2+czszsceceẻ 64

Trang 11

DANH MUC CAC TU VIET TAT

CBCNV Cán bộ cơng nhân viên

CBTD Cán bộ tín dụng

CTTNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHNo&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NHTM Ngan hang thuong mai

XNK Xuất nhập khẩu

Trang 12

TOM TAT

Trong sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lí kinh tế của Đảng và Nhà nước, nên kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng và ơn định, cơ cấu kinh tế cĩ sự dịch chuyển ngày càng hợp lí Cùng với sự phát triển của nên kinh tế thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng từng bước đổi mới và phát triển đa dạng Một phần đáng kể của thành tựu trên cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chi nhánh tỉnh Cà Mau luơn xác định đúng đối tượng để phục vụ hướng về nơng nghiệp và nơng thơn rộng lớn mà khách hàng đơng đáo là các hộ nơng dân, đồng thời mở rộng sang cung cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa là mục tiêu chiến lược đúng như chủ trương chiến lược kinh doanh của ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam

Đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa và chiến lược mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân

Trung tâm IHàgitơng nghiệp, 3à»Phít đgiệm nộng;thên chị nhánh đinh›CÀ Ma xuật(,

phát từ thực tế của ngân hàng trong việc cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và

từ tình hình cụ thể của tỉnh Cà Mau Đề tài đã giải quyết những vẫn dé cơ bản sau: - Phân tích đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng

- Phân tich tin dung DNNVV cua NHNo&PTNT tinh Ca Mau

- Phân tích mơi trường kinh doanh bên trong, mơi trường kinh doanh bên ngồi qua đĩ hoạch định chiến lược mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh nhằm đánh giá hiệu quá tín dung DNNVV và phương pháp ma trận Swot, ma trận QSPM để tìm ra chiến

lược hiệu quả nhất cho ngân hàng là chiến lược thâm nhập thị trường và nĩ được

đánh giá là khả thi

Nếu như chiến lược này được thực hiện sẽ giúp ngân hàng tăng lợi nhuận từ

việc cho vay, thu hút ngày càng nhiều khách hàng về phía ngân hàng, phát triển

thêm các sản phâm dịch vụ khác của ngân hàng

Trang 13

Chuong 1: GIOI THIEU 1.1 DAT VAN DE

1.1.1 Sự cần thiết của chuyên đề

Thực tiễn phát triển của nhiều nước - trong đĩ cĩ Việt Nam - cho thấy, một

trong những lực lượng đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng kinh tế chính là đội ngũ các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp nhỏ và vừa

(DNNVV|) Trong những năm qua, với các điều kiện thuận lợi về mơi trường thể chế

trong nước và xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung, các DNNVV ở Việt Nam đã cĩ những bước phát triển mới cả về chất và lượng với những đĩng gĩp cĩ ý nghĩa vào cơng cuộc đổi mới

Hiện nay Cà Mau cĩ gần 20.000 DNNVV đang hoạt động, đây là lực lượng đĩng gĩp rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, các doanh nghiệp này đã tạo ra một mạng lưới liên kết giữa các thành phần kinh tế, thúc đây và khai thác các nguồn lực sẵn cĩ trong xã hội như: vốn, nhân lực Trong những năm qua lực lượng này cĩ bước phát triển đáng kể, nhiều DNNVV đã trưởng thành và khơ ơng ngừng phát triển (trở thành những doanh joa cĩ

Jung tâm lJ aris thánh ¿ Gab, Lag Mea Lid AGHIOS a YS ST aU

như: Cơng ty cơ phần chế biến thủy sản Minh Phú, Cơng ty TNHH chế biến thuỷ sản XNK Quốc Việt, Cơng ty cơ phần chế biến thủy sản Thanh Đồn

Tuy nhiên, trong tình hình mới này, các DNNVV đang hoạt động trong mơi trường kinh tế chưa hồn tồn thuận lợi cả tầm vĩ mơ và vi mơ Trong đĩ gặp nhiều khĩ khăn về cơng nghệ sản xuất kinh doanh, mơ hình quản lý, tiến độ, kỹ năng của đội ngũ lãnh đạo và tay nghề của người lao động, phương thức tiếp thị

sản phẩm, và khĩ khăn lớn nhất, bức xúc nhất của các DNNVV hiện nay vẫn là

thiếu vốn bởi năng lực vốn nội tại của các doanh nghiệp này hạn chế trong khi tiếp cận vốn ngân hàng cịn gặp rất nhiều rao can

Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (NHNo&PTNT) là một trong năm ngân hàng quốc doanh lớn của nước ta Nĩ giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cũng như đối với

các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam Đặc biệt, NHNo&PTNT tỉnh Cà

Trang 14

là đối tượng khách hang mục tiêu và tiềm năng Do đĩ, nghiên cứu về chiến lược

mở rộng tín dụng DNNVV cho NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau là điều cấp bách hơn bao giờ hết

Vì vậy, đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa và chiến lược mớ rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau” được chọn để phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong những năm qua, cơ hội và thách thức trong hiện tại, qua đĩ hoạch định chiến lược mở rộng tín dụng với đối tượng này để ngân hàng này khơng chỉ ngày càng giữ vững, phát triển và cĩ thể trở thành một tập đồn tài chính trong tương lai mà cịn giúp đội ngũ DNNVV của tỉnh Cà Mau phát triển mạnh mẽ hơn, tiếp tục đĩng gĩp nhiều hơn

cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn cứ khoa học

Đề đây mạnh cơng tác trợ giúp phát triển DNNVV, tao bước chuyển tích cực trong thực thi chính sách, phát triển và gĩp phần nâng cao năng lực cạnh

Trung tânxiiosziệuuiini (2a nh @n(@) on à¿diệuptnem đệp và nghiên cứu

- Bộ Tài chính [Š]

+ Trong quý II năm 2006, đánh giá việc triển khai lập Quỹ bảo lãnh tín dụng trong thời gian qua, đề xuất giải pháp cụ thể trình Thủ tướng Chính phủ quyết định để đây nhanh việc thành lập Quỹ báo lãnh tín dụng cho các DNNVV ở các địa phương, gĩp phan tích cực giải quyết nhu cầu tín dụng của các DNNVV

+ Trình thủ tướng Chính phủ cơ chế, chính sách về tín dụng xuất nhập khâu; đổi mới và hồn thiện cơ chế, chính sách tài chính doanh nghiệp; đảm bảo

bình đăng, ơn định, thơng thống và minh bạch nhằm tạo điều kiện khuyến khích và phát triển sức sản xuất của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

Trong quý I năm 2006, sửa đối và bổ sung thơng tư số 06/2008/TT - NHNN ngày 10 tháng 4 năm 2003 về việc hướng dẫn một số nội dung về gĩp

vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV của các tơ chức, đảm bảo tính

Trang 15

1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn

Hiện nay, xu thế chung của thế giới là hội nhập kinh tế Thật vậy, thực tế

đã chứng minh điều này thơng qua việc Việt Nam đã và đang gia nhập với những

tơ chức kinh tế thế giới như ASEAN, AFTA, APEC, WTO Điều này đồi hỏi nên kinh tế Việt Nam phải hịa nhập vào “luật chơi chung” của thế giới Chính vì

thế mà áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn cho các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại (NHTM)

Nếu như trước đây, các ngân hàng chỉ chịu sự cạnh tranh của chính các ngân hàng trong nước hoặc liên doanh, thì càng về sau sự cạnh tranh càng được nâng cao với sự xuất hiện của những ngân hàng cũng như tập đồn tài chính nước ngồi với nguồn vốn hùng hậu và năng lực kinh doanh lâu đời Chính điều này đã cảnh báo nguy cơ bị thu hẹp thị trường đối với những NHTM Việt Nam Từ đĩ

xuất hiện yêu cầu đối với các NHTM Việt Nam là phải xác định thị trường và khách hàng mục tiêu để kinh doanh cĩ hiệu quả nhất

Hiện cả nước cĩ hơn 300.000 doanh nghiệp thì 97% là DNNVV Đĩ là những “thanh giảm xĩc” cho nền kinh tế, là những nhà thầu phụ cho các doanh

Trung tâmieodiệu đàt4tGơinh Ra;@ ưbàỷ liệtoihọc tập và nghiên cứu

Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các DNNVV cĩ thê giữ những vai trị với mức độ khác nhau, song nhìn chung cĩ một số vai trị tương đồng như sau:

«_ Giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế: các DNNVV thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tơng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp cĩ đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đĩng gĩp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể

¢ Git vai trd ồn định nền kinh tế: ở phần lớn các nên kinh tế, các DNNVV là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nên kinh tế cĩ được sự ồn định Vì thế, DNNVV được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

e Làm cho nền kinh tế năng động: vì DNNVV cĩ quy mơ nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động

Trang 16

¢ LA tru cét cia kinh té dia phuong: néu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, DNNVV lại cĩ mặt ở khắp các địa phương và là người đĩng gĩp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo cơng ăn việc làm ở địa phương

‹ - Hỗ trợ thể chế đối với DNNVV

Do vai trị quan trọng của DNNVV, nhiều quốc gia đã chú trọng cơng tác

khuyến khích loại hình doanh nghiệp này phát triển Các hỗ trợ mang tính thê chế

dé khuyén khich bao gồm: các hỗ trợ nhằm tạo ra một mơi trường kinh doanh

thuận lợi (xây dựng va ban hành các luật về DNNVV, tạo thuận lợi trong cấp

giấy phép, cung cấp thơng tin, v.v ), những hỗ trợ bồi dưỡng năng lực doanh nghiệp (đào tạo nguồn lực quản lý, hỗ trợ về cơng nghệ, v.v ), và những hỗ trợ về tín dụng (thành lập ngân hàng chuyên cho DNNVV vay, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp, thành lập các cơng ty đầu tư mạo hiểm, v.v ), và những hỗ trợ

khác (như mặt bằng kinh doanh)

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trung tầm Holey el, Ginn tH nod nUhHÐU Hồ Gà Sử YEMEN ID BU

rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng nơng nghiệp va

phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1) Phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh tỉnh Cà Mau

1) Đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 11) Phân tích mơi trường kinh doanh bên trong, phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi, hoạch định chiến lược theo ma trận Swot, lựa chọn chiến lược thích hợp

1.3 CÁC GIÁ THUYET CAN KIÊM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Các giá thuyết cần kiếm định

Đặt giả thuyết:

Tại NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau hoạt động đầu tư tín dụng đối với DNNVV

Trang 17

1.3.2 Câu hĩi nghiên cứu

- Tình hình tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau đối với DNNVV trong 3 năm qua (2005 — 2007) như thế nào?

- Yếu tố mơi trường kinh doanh bên trong cĩ những điểm mạnh, điểm yếu gì trong hoạt động tín dụng DNNVV ?

- Những cơ hội và thách thức từ mơi trường kinh doanh bên ngồi cĩ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược mở rộng tín dụng DNNVV ?

- Đề xuất chiến lược và giải pháp thực hiện như thế nào? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Khơng gian Đề tài được thực hiện tại ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau 1.4.2 Thời gian

Đề tài phân tích số liệu ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006, 2007 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động tín dụn ø doanh n ay nhỏ và vừa tại ngần hàng Nơng nghiệp,

Trung tâm ¿ Pu lau Srl Sean EXT mal 2068 4G, tp va nghiền cứu

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIEU

Khai niém DNNVV

Trang 18

Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam khĩ tiếp cận dịch vụ ngân hàng [12] Cĩ thể nĩi hầu hết các dịch vụ ngân hàng (huy động vốn, dịch vụ cho

vay,đầu tư, thanh tốn, bảo lãnh, cho thuê tài chính, tư vấn, quản lý tài sản ) đã

đến với cộng đồng các doanh nghiệp Tuy nhiên khĩ khăn lớn nhất, bức xúc nhất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay vẫn là thiếu vốn bởi năng lực vốn nội tại của các doanh nghiệp này hạn chế trong khi tiếp cận vốn ngân hàng cịn gặp rất nhiều rào cản

Vậy để nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng, trước hết các

DNNVYV cần phải chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ để năm và hiểu rõ tính năng,

tiện ích của các sản phẩm dịch vụ cũng như cách thức tiếp cận và sử dụng các

dịch vụ mà các ngân hàng cung ứng

Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến việc tiếp cận vốn tín dụng của

các DNNVV Việt Nam cịn rất hạn chế xuất phát từ chính bản thân các doanh

nghiệp nhỏ và vừa doanh nghiệp khơng hiểu về cơ chế tín dụng của ngân hàng thương mại, cĩ tâm lý sợ thủ tục vay vốn của ngân hàng rườm rà, phức tạp, việc

giải quyết cho vay của ngân hàng khĩ khăn Phần lớn các DNNVV thiết lập thủ

Trung tâmuileeváệtuBpiiĐơpkidagz@ỳ quàialiệu¿ham tập và aghiên cứu

Các ngân hàng cần đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường và nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, cải tiễn thủ tục cho vay đối với các DNNVV theo hướng đơn giản, rõ ràng hơn, tiếp tục cải tiến quy trình cho vay nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay của các NHTM hiện nay Đồng thời cần đa dạng hố hơn nữa các hình thức bảo đảm tín dụng để thích ứng với đặc điểm của các DNNVV, tiếp tục nghiên cứu và

triển khai mạnh việc phát triển và hồn thiện các dịch vụ ngân hàng mới như dịch

vụ tư vẫn, mơi giới đầu tư chứng khốn, bảo quản vật cĩ giá, cung cấp các dịch

vụ sản phẩm bảo hiểm, uỷ thác

Cùng với đĩ là chú trọng tới hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến quảng đại cơng chúng cũng như tới cộng đồng các doanh

Trang 19

Phân tích hiệu quả tín dụng cơng thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang của Nguyễn Ngọc Châu Thủy, 2004

= Phương pháp sử dụng trong luận văn: - Thu thập số liệu trực tiếp tại ngân hàng

- Thống kê, tổng hợp, phân tích các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả

huy động vốn tại ngân hàng

- Phân tích hoạt động tín dụng cơng thương nghiệp và tiêu dùng thơng qua các chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay cơng thương nghiệp và tiêu dùng, tình hình nợ quá hạn

- Áp dụng phương pháp so sánh dựa trên số tuyệt đối và số tương đối " Nội dung:

- Phân tích hiệu quả tín dụng cơng thương nghiệp và tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang

- Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cơng thương nghiệp và tiêu dùng - Kết luận và kiến nghị

Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Cơng

Trung tânridese ¿điệu @ậnnÿg Rø K@nTài đệurnoootệp và nghiên cứu

" Phương pháp sử dụng trong luận văn:

- Thu thập số liệu trực tiếp từ ngân hàng

- Thống kê, tổng hợp và phân tích các chỉ tiêu kinh tế bằng phương pháp

so sánh

" Nội dung

- Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng

- Phân tích hoạt động tín dụng thơng qua các chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ qua han

- Phân tích Swot của ngân hàng về hoạt động tín dụng

- Phân tích đối thủ hiện tại, khách hàng mục tiêu và tiềm năng của ngân hàng

- Đề ra chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng và lựa chọn chiến lược

Trang 20

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Lí thuyết về tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện

vật, trong đĩ người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định [3, Tr 50] Quan hệ này được thê hiện qua 3 đặc điểm cơ bản như sau:

- Cĩ sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác

- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời

- Khi hồn lại giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một

lượng giá trỊ dơi thêm gọi là lợi tức

2.1.2 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng

Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng được thê hiên qua sơ đơ sau:

Trung tâm Học liệu Đ?? Cân Ti du: Dir ng Tài tiệu hoc tap va nghién ctru

Doanh sé cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ đầu kì + doanh sơ | Doanh sơ thu nợ cho vay Dư nợ cuơi kì

Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng 2.1.2.1 Doanh số cho vay

a) Khái niệm

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi

Trang 21

- Vốn huy động: Nếu như ngân hàng huy động vốn càng nhiều, đặt biệt là vốn cĩ kỳ hạn thì việc chủ động trong cho vay của ngân hàng càng cao

- Nhu cầu vốn trong xã hội: Cĩ cầu thì mới cĩ cung, vì vậy khi khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn cao đồng thời thỏa mãn yêu cầu vay vốn của ngân hàng thì ngân hàng sẽ đáp ứng nhu cầu vốn đĩ làm cho doanh số cho vay tăng

- Điều kiện kinh tế xã hội: Như nĩi ở trên trong điều kiện kinh tế xã

hội 6n định và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân được

thuận lợi Do vậy, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất rất cao cũng là nguyên nhân

làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng

- Uy tín của khách hàng: Đây là một yếu tố khĩ đánh giá, uy tín trong

quan hệ tín dụng khơng chỉ là sự sẵn lịng trả nợ mà cịn là thái độ thực hiện các

cam kết trong hợp đồng tín dụng Thơng thường, ngân hàng đánh giá uy tín của khách hàng thơng qua hồ sơ quá khứ, phỏng vấn người vay, hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Năng lực vay nợ của khách hàng:

Ngân hàng phải chắc rằng khách hàng đang giao dịch cĩ thâm quyền

Trung tânấÿeGœiiệueBìdzơnp và Roe@ phải liệu caqulẬpaväonginiơme@ứu

của khách hàng để ký kết hợp đồng tín dụng Đặc điểm này của khách hàng được gọi là năng lực vay tiền

Đối với khách hàng là cơng ty, ngân hàng cũng sẽ phải chắc rằng người đại diện cơng ty vay vốn, cĩ thẩm quyền day đủ để thương lượng khoản vay và ký kết hợp đồng tín dụng nhân danh cơng ty Một hợp đồng tín dụng được ký, nhưng khơng đủ quyền về mặt pháp lý cĩ thể dẫn đến nhiều rắc rối và tổn thất vốn đáng kế cho ngân hàng

- Vốn tự cĩ của khách hàng: Đây là khoản mục mà ngân hàng đặc biệt quan tâm, nĩ giúp cho ngân hàng đánh giá được khả năng tài chính và quy mơ hoạt động của khách hàng vay vốn Nếu vốn tự cĩ của khách hàng tham gia càng lớn, điều đĩ làm cho khách hàng quan tâm nhiều hơn mục tiêu vay vốn làm cho dự án sinh lời đúng theo kế hoạch

- Tài sản thế chấp và cầm cố:

Đánh giá khía cạnh đảm bảo một khoản vay và cũng là căn cứ định giá

Trang 22

chuyển nhượng, thơng thường tài sản thế chấp, cầm cố là giẫy chứng nhận quyền sử dụng đất, số tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá, các loại động sản như xe, xà lan

Song, đây là yếu tố sau cùng vì ngân hàng vẫn mong muốn rằng khoản cho vay của ngân hàng được khách hàng hồn trả bằng lợi nhuận của phương án vay vốn Việc thanh lý hay phát mãi tài sản thế chấp và cầm cĩ chỉ là giải pháp sau cùng

2.1.2.2 Doanh số thu nợ a) Khai niệm

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về

được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đĩ

b) Nhân tổ ảnh hưởng đễn doanh số thu nợ của ngân hàng

- Uy tín của khách hàng vay vốn: Uy tín của khách hàng thể hiện trong việc thực hiện đúng như giao ước trong hợp đồng tín dụng và việc trả nợ đúng hạn

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Kinh tế tăng trưởng, thời tiết thuận lợi, giá cả nơng sản tăng nên

sản xuất đạt hiệu quả, kinh doanh cĩ lời tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ tốt Ngược lại, kinh tế suy thối hoặc lạm phát, thời tiết bất thường, dịch bệnh gây

Trung tâmahlpøuiƠtánBibat Giànsánh@á(@a rồi diệnn Bạœj má/ànghjơa @ứu

của khách hàng

+ Điều kiện chính trị, xã hội cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của

khách hàng vay vốn nhưng nĩ thường vượt quá sự kiểm sốt của người vay vốn, kế cả người cho vay Do vậy, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải khơng ngừng cập nhật thơng tin và phân tích tình hình kinh tế xã hội trong và ngồi nước của từng ngành nghề mà ngân hàng cho vay

- Cán bộ tín dụng: Thể hiện ở khâu thâm định, lựa chọn khách hàng

của cán bộ tín dụng, đồng thời thường xuyên đơn đốc khách hàng trả nợ 2.1.2.3 Dư nợ

- Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chưa thu

được vào một thời điểm nhất định

- Đề xác định được dư nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh sơ cho vay và doanh sơ thu nợ

Trang 23

2.1.2.4 No xau (NPL) [8, Trang 4]

- Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhĩm 3, 4 và 5 trong đĩ: Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo

thời hạn đã cơ cấu lại

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 3 theo quy định Nhĩm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180

ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhĩm 4 theo quy định Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lí

- Các khoản nợ đã cơ cầu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày

Trung tânmnlieailiAuseainGâmuliaơ @ Tai liéu hoc tap va nghién cứu

- Các khoản nợ được phân vào nhĩm 5 theo quy định

2.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hang 2.1.3.1 Chỉ tiêu dự nợ trên tơng nguơn vẫn

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ trong cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng

Dư nợ

Dư nợ/Ilơng nguơn vn = X 100%

Tơng nguơn vơn

2.1.3.2 Nợ xấu

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỉ lệ này thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại

, No xấu

Nợ xâu/Dư nợ = ———— K 100%

Trang 24

2.1.3.3 Chi tiêu hệ số thu nợ

Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay thể hiện qua biểu thức sau:

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = X 100%

Doanh số cho vay

Chỉ số này phản ánh trong một kỳ kinh doanh từ một đồng doanh số cho vay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn

2.1.3.4 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyền vốn tín dụng của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vịng nhanh hay chậm Nếu số lần vịng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyên liên tục đạt hiệu quả cao

Doanh số thu ng

Trung tâm Học ESC HG @ Tài liệu hooifp,Mê nghiên cứu

Trong đĩ dư nợ bình quân được tính như sau:

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân =

2

2.1.4 Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.1.4.1 Tín dụng ngân hàng là một cơng cụ tích tụ và tập hợp nguơn vốn để hỗ trợ cho các DNNVV mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu

Tại Việt Nam, hiện nay hầu hết các DNNVV đang trong quá trình sắp xếp,

tơ chức lại (đối với doanh nghiệp Nhà nước), hoặc là các doanh nghiệp mới bắt

đầu đi vào hoạt động với quy mơ nhỏ Các doanh nghiệp này đang cĩ nhu cầu rất lớn về vốn để đổi mới thiết bị, máy mĩc hiện đại Nhu cầu này cũng rất lớn đối

với các doanh nghiệp mới hình thành nhưng lại thiếu vốn để cĩ thể hoạt động

Với tư cách là một trung tâm tín dụng, các NHTM cĩ vai trị quan trọng trong việc tích tụ, tập trung nguơn vơn nhàn rồi trong xã hội nhăm phân phơi đên

Trang 25

những nơi đang thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu mở rộng các doanh nghiệp, hoặc bù đắp phần vốn thiếu hụt của các doanh nghiệp để các doanh nghiệp cĩ thể hoạt động bình thường

2.1.4.2 Tín dụng ngân hàng là cơng cụ Nhà nước đi điều tiết kinh tế vĩ mơ nhằm 6n định thị trường tiền tệ, giá cả tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các NHTM là chủ thể tạo tiền đề của nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là cơng cụ hữu hiệu để ơn định thị trường tiền tệ, giá cả Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ đi vay những khách hàng đang thừa vốn tạm thời, sau đĩ cấp vốn cho những khách hàng đang thiếu vốn tạm thời Bằng cách này, ngân hàng tạo thêm vốn cho nên kinh tế mà khơng làm khối lượng tiền tệ trong lưu thơng thơng qua

việc Chính phủ điều hồ lưu thơng tiền tệ, tạo nên sự cân đối trong mối quan hệ

tiền tệ, hàng hĩa để đạt được mục tiêu ổn định thị trường tiên tệ, giá cả tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.4.3 Tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc di chuyển giữa các ngành

Trung tam Họe€¿iêuzRtdopaninoe@ỳ cuài diệu gir@es¿iơpuðnagniệec@ứu

tồn xã hội là cĩ giới hạn, bao gơm cả nguồn vốn, trong khi nền kinh tế bao gồm nhiều ngành sản xuất khác Do vậy, cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh việc thu hút nguồn vốn, nhập lượng quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khác với cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh về chất lượng sản phẩm,

chất lượng nên kinh tế Thực tế này tạo nên áp lực rất lớn cho nền kinh tế và chỉ

cĩ những ngành sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn mới cĩ thê tồn tại và phát triển Điều kiện khĩ khăn nhất để các doanh nghiệp từ một ngành chuyển sang

hoạt động ở một ngành khác là đổi mới tài sản cĩ định, nghĩa là phải loại bỏ thiết

bị kĩ thuật cơng nghệ thế hệ cũ Việc hỗ trợ tín dụng của ngân hàng cĩ ý nghĩa sau: - Tín dụng thơng qua các chức năng phân phối sẽ phân phối lại vốn giữa các ngành theo yêu cầu phù hợp của nền kinh tế

Trang 26

2.1.5 Nội dung của hoạch định chiến lược [4, Tr 93] 2.1.5.1 Khái niệm về chiễn lược và quản trị chiễn lược

Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để

các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngồi

Quản trị chiến lược: là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và

đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép 2.1.5.2 Các bước hoạch định chiến lược

a) Đưa ra sứ mệnh mục tiêu

Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như là những thành quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh của mình trong thời kì hoạt động tương đối dài (trên một năm) Những mục tiêu dài hạn là rất cần thiết cho sự thành cơng của ngân hàng vì chúng thể hiện kết quả mà ngân hàng đạt được khi theo đuơi sứ mệnh kinh doanh của mình Hỗ trợ việc đánh giá thành tích, tạo ra năng lực thúc đây các hoạt động kinh doanh sẽ cho thấy những

ưu tiên trong việc lựa chọn và tơ chức thực hiện chiến lược

Trung tâm Học liêậw-Biric@Amdcaœ ồn bàigliệudnieo@iệ@viunginjơngeứu

hàng cần phải xác định một danh mục nhất định các mục tiêu cĩ ý nghĩa quan trọng nhất Mỗi tổ chức đều cĩ sử mệnh hoặc lí do cho sự tổn tại Nĩ chỉ thay đơi rất chậm và cĩ tác động chính sách trên những gì mà tổ chức lựa chọn để làm hoặc khơng làm và nĩ quyết định hành động cách nào Sứ mệnh thật sự của ngân hàng được xác định bỡi các yếu tố sau:

- - Lịch sử của ngân hàng - Van hoa cua ngan hang - Nang luc cau tric

- Quyét dinh co ban

b) Đưa ra mục tiêu chiến lược

Việc xếp các mục tiêu chiến lược theo thứ tự ưu tiên cũng rất cần thiết

Thơng thường thứ tự đĩ được xếp theo các đặc tính sau:

- Cu thé

- Nhat quan - Dinh luong

Trang 27

- Kha thi - Thach thitc

- Linh hoat

c) Phan tich méi trwong kinh doanh

" Phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi

Mơi trường kinh doanh của ngân hàng là hồn cảnh trong đĩ ngân hàng

hoạt động và tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh và bị tác động chi phối bỡi

hồn cảnh này Mơi trường kinh doanh của ngân hàng cĩ thể được mơ phỏng bằng các yếu tố được xem những tác động từ bên ngồi tới các hoạt động kinh doanh của các tơ chức tín dụng Phần lớn trong các yếu tố đĩ và tác động của chúng thường mang tính khách quan và ngân hàng khĩ kiểm sốt được và cĩ thể thích nghi với chúng Mơi trường kinh doanh bên ngồi cĩ thể phân tích thành cấp độ mơi trường vi mơ và mơi trường vĩ mơ Sự phân chia này giúp ngân hàng trong việc nhận rõ tầm quan trọng của các yếu tố cĩ mức ảnh hưởng khác nhau đối với hoạt động ngân hàng

s* Mơi trường vi mộ

Trung tam Hog, ey aHsGan TP e@ delle BOGL ER MeL NADI Gru

quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nĩ quyết định tính chất và mức độ kinh doanh trong ngành ngân hàng Mơi trường vĩ mơ tạo nên những thách thức khác nhau đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Mơi trường kinh doanh vi mơ bao gồm các yếu tố sau:

- Chính trị và mơi trường pháp lý: Hoạt động ngân hàng được kiểm sốt chặt chẽ bỡi khuơn khổ pháp lí Chính sách của Nhà nước cĩ ảnh hưởng đến kinh doanh của ngân hàng chẳng hạn như chính sách cạnh tranh, sát nhập, phá sản, cơ cầu và tơ chức ngân hàng, các quy chế cho vay,bảo hiểm tiền gửi, dự phịng rủi ro, quy định về quy mơ vốn tự cĩ được quy định trong luật ngân hàng và các quy định pháp lí khác

Ngồi ra, các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, thuế, tỷ giá, quản lí

nợ của Nhà nước, của ngân hàng Trung ương, và bộ tài chính thường xuyên tác động vào hoạt động của ngân hàng

Trang 28

- Cạnh tranh trong ngành: Càng nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng hoạt động trong ngành sẽ làm tăng lợi thế cạnh tranh, xâm chiếm thị phần của nhau Những tổ chức tài chính đĩ là các ngân hàng thương mại, các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ hỗ trợ Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng và quy mơ các

định chế tham gia thị trường

- Khách hàng: Là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng trong mơi trường cạnh tranh Khách hàng của ngân hàng khơng giống nhau và họ vừa cĩ thể là người gửi tiền - cung cấp nguơồn vốn và là người đi vay vốn - sử dụng vốn của ngân hàng và sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng

- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Các định chế tài chính và phi tài chính cĩ thể

xâm nhập lẫn nhau về các dịch vụ cung ứng cho khách hàng Ngồi các đối thủ cạnh tranh hiện cĩ cần phải lưu ý các đối thủ tiềm năng trong tương lai như các

cơng ty bảo hiểm, và các tổ chức tài chính khác

- Sản phẩm thay thế: Khuynh hướng khách hàng lựa chọn những hình thức

đầu tư và vay vốn khác nhau

+ Khách hàng đầu tư vốn vào các thị trường chứng khốn thay vì mở tài

rung fârrđexe@àhội BHigan Tho @ Tai liéu hoc tap va nghién cứu

+ Khách hàng chuyền vốn đầu tư vào thị trường bất động sản

+ Doanh nghiệp tự tài trợ bằng phát hành cơ phiêu và trái phiếu thay vì đi vay

s* Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường vĩ mơ là bao gồm các yếu tơ về kinh tế, chính trị, pháp luật, nhà nước, văn hố xã hội, dân số, tự nhiên, thế giới cĩ ảnh hưởng đến tất cả các ngành nghề kinh doanh và tơ chức tín dụng khác khơng riêng gi đối với các ngân hàng

Đối với hoạt động của ngân hàng thì các tác động từ kinh tế, pháp luật và

chính sách là rất mạnh mẽ và trực tiếp Ngồi ra các yếu tố khác cũng ảnh hưởng cĩ thể tác động đến kinh doanh của ngân hàng

Tĩm lại, các yếu tố tác động thuộc về mơi trường bên ngồi, cả vĩ mơ lẫn vi mơ thường rất phức tạp, đa dạng đến hoạt động của ngân hàng

" Cơ hội và thách thức

Cơ hội và thách thức trong kinh doanh ngân hàng được tạo ra từ sự tổng hợp các yêu tơ mơi trường bên ngồi, vĩ mơ và vi mơ

Trang 29

Một cơ hội cĩ thể là một hồn cảnh thuận lợi trong đĩ việc thực hiện mục

tiêu, việc tiễn hành hoạt động của ngân hàng cĩ được sự tác động thuận lợi bỡi một số điều kiện mơi trường, chắng hạn như sự tăng trưởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trường mà ngân hàng phục vụ: hay Nhà nước cắt giảm thuế đối với lĩnh vực ngân hàng tài chính

Ngược lại, một nguy cơ cũng cĩ thể là một tác động khơng thuận lợi từ mơi trường đề thực hiện mục tiêu kinh doanh Chang han nhu nguy co bi đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi thị trường mục tiêu, nguy cơ giảm chất lượng dịch vụ do lạc hậu về cơng nghệ, nguy cơ suy giảm về khả năng tài chính do rủi ro

d) Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngân hang = Mơi trường bên trong ngần hàng

Mơi trường bên trong hay các điều kiện, nguồn lực thực tại của ngân hàng Các yếu tố bên trong ngân hàng cĩ được hay cĩ thể huy động và kiểm sốt được để đưa vào hoạt động kinh doanh Nguồn lực ngân hàng bao gồm cĩ nhiều yếu tổ

khác nhau: Nguồn tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật, bộ máy tơ chức, các chính

sách dịch vụ, nguồn nhân lực, hệ thống marketing Khi phân tích các yếu tổ

Trung tâmiạduiệu Đi @Giênan hoig(Gn rồi ưiệthinpeđập tiềnngnlệmáeứu

yếu trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp để tận dụng các điểm mạnh, loại bỏ những điểm yếu để đạt lợi thế tối đa trong kinh doanh

» Điểm mạnh và điểm yếu

Phân tích và tơng kết các yếu tơ bên trong của ngân hàng phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu quan trọng làm cơ sở cho phân tích ma trận Swot

e) Xây dựng chiến lược kinh doanh

Nhiệm vụ cơ bản của quá trình thiết lập chiến lược là:

- _ Đề xuất phương án chiến lược kinh doanh tiềm năng

- Phan tích lựa chọn các phương án để tìm ra chiến lược kinh doanh khả thi

Trang 30

f) Các loại chiến lược Chiến lược | | Vv - Mở rộng ra bên Thu hẹp Tăng trưởng ngồi | | Trung taim Học liệu Đi Cầm Tơ 9 \ ài liệu học tập Vi — ~ B Í ¥ Giảm | | Bỏ một Tập Mở Sát Mua Liên chỉ số lĩnh trung rộng nhập lại doanh phí vực KD

Hình 2: Sơ đồ các loại chiến lược

Trang 31

$* Nhĩm chiến lược tăng trưởng: = Chiến lược tăng trưởng tập trung:

- _ Thâm nhập thị trường: với thị trường cũ, sản phẩm cũ làm cho số lượng khách hàng sử dụng ngày một nhiều hơn, tăng tần suất giao dịch của khách hàng

đối với sản phẩm Đĩ là thâm nhập theo chiều sâu

- Phat trién thị trường: với sản phẩm cũ nhưng đem phát triển ở thị trường mới Đĩ là phát triển theo chiều rộng

= _ Chiến lược tăng trưởng mở rộng:

- _ Đa đạng hĩa đồng tâm: đưa ra các sản phẩm mới để tạo ra thị trường mới - Da dạng hĩa theo khối: phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sang ngành nghề khác

s* Nhĩm chiến lược mở rộng ra bên ngồi:

" Chiến lược sát nhập: nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh Do xu hướng cạnh tranh tồn cầu, vẫn đề sát nhập trở thành một trào lưu hiện nay

" Chiến lược mua lại: là việc ngân hàng mua lại một ngân hàng khác

Trung târntosctiêuattàrdá giàn để lấoh @Gỳ qän Ì@án R@©ngÂipnaộ đõgiRiơgvãiứU

giữ danh tiếng và cơ cấu tổ chức như cũ hay mua lại các cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn

" Chiến lược liên doanh: liên doanh khi hai hay nhiều ngân hàng hợp lực

đề thực hiện những vấn đề cịn một ngân hàng riêng lẽ khơng thực hiện được 4* Nhĩm chiến lược thu hẹp:

= Cat giam chi phí: chiến lược này chỉ mang tính tạm thời để sắp xếp lại

hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn khi một số lĩnh vực nào đĩ cĩ hiệu quả thấp

hoặc khơng cĩ hiệu quả làm chi phí tăng cao hoặc do khĩ khăn tạm thời liên quan đến điều kiện mơi trường kinh doanh

" Cất bỏ một số lĩnh vực kinh doanh: chiến lược này thực hiện theo hướng

nhượng bán hay đĩng cửa một số cơ sở kinh doanh trực thuộc với mục đích thu hồi

vốn đầu tư ở những bộ phận kinh doanh khơng cịn khả năng sinh lời cao hay tập trung vốn cho một số hoạt động khác cĩ khả năng sinh lời ơn định hơn

" Giải thể: là chiến lược bắt buộc cuối cùng ngừng hồn tồn các họat

động kinh doanh

Trang 32

g) Lwa chon chién lược

Việc xem xét để đảm bảo tính tối ưu địi hỏi trước khi ra quyết định

lựa chọn chiến lược nào đĩ ngân hàng cần xem xét và cân nhắc trên cơ sở:

- Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và ưu thế của chính ngân hàng

- Phù hợp với mục tiêu lâu dài

- Phù hợp với khả năng tài chính và chuyên mơn của ngân hàng

- Thái độ và quan điểm của lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là quan điểm đối với lợi nhuận và rủi ro

- Tận dụng được các nguồn tài trợ bên ngồi

- Mức độ ảnh hưởng cĩ thê gây phản ứng từ các tổ chức tài chính cạnh tranh khác

- Xác định thời điểm: Khoảng thời gian khi cĩ sự tương thích chiến

lược “mở cửa” thì phải quyết định đầu tư cho cơ hội đĩ ngay và nếu khơng chiến

lược khép lại, lúc này cĩ thê trở thành nguy cơ khi đối thủ cạnh tranh đã đi trước

hay thời cơ đã qua khi thời điểm quyết định khơng thích hợp

h) Sơ đồ quy trình lập chiến lược

r= lị ror re ee rầ ra C1 ¿= ID rs Bro ‘ile { | pau ie “ips = § ici)

bo dai Xft Wet ụ WO" 4 HV Ù ely HH Hd ug - °irAp H h Zui eu! 4 mic WG, Tim) ‘

Phân tích mơi trường kinh đoanh bên ngồi

để xác định các cơ hội và đe dọa chủ yếu 1 ay | (Cl! PUI Xác định Phát triển Phân tích Lựa Kiểm tra, mục tiêu |» chiến luge |»! cdc chiến Ly chon _ yp đánh giá chiến lược thay thế lược thay chiến chiến lược

hiện tại thế lược tối Đánh giá nội tại để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu A

Hình 3: Sơ đồ quy trình lập chiến lược

(Nguồn: Quản trị ngân hàng thương mại, 2007)

Trang 33

2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp

- Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia và khách hàng qua mẫu điều tra (Phụ lục 2) 2.2.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp từ phịng kinh doanh của ngân hàng - Bảng cân đối tài khoản qua 3 năm 2005, 2006, 2007 của đơn vị từ đĩ thu

thập được số liệu về nguồn vốn , hoạt động tín dụng, kết quả hoạt động kinh doanh

- Các bảng cân đối kế tốn của đơn vị

- Các chuyên đề về báo cáo tơng kết năm của đơn vị - Các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu

2.2.2.3 Thu thập số liệu từ thơng tin về lĩnh vực ngân hàng và thị

trường từ sách, báo, tạp chí và trternet như:

- Trang web của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau www.camau.gov.vn - Trang web của NHNo&PTNT Việt Nam www.vbard.com.vn - Tạp chí ngân hàng, thơng ttn NHNo&PTNT Việt Nam, 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

Trung tâm '1eerllơWl set rD8a(Gàu 8ù E066 đâm và nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp phổ biến trong việc phân tích vấn đề Nội dung của phương pháp này là nhìn nhận từng chỉ tiêu cả về tuyệt đối và tương đối, theo diễn biến thời gian (kỳ này so với kỳ trước) hay về khơng gian (ngân hàng này với ngân hàng khác)

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế

Ay = Yi - Yo

Trong d6: y, : chi tiéu nam trudéc y¡ : chỉ tiêu năm sau

Ay : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem cĩ biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của

các chỉ tiêu kinh tế, từ đĩ đề ra biện pháp khắc phục

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế

Trang 34

¥17- Yo

Ay * 100%

Yo

Trong đĩ:

yo : chỉ tiêu năm trước y¡ : chỉ tiêu năm sau

Ay : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ

tiêu kinh tế trong thời gian nào đĩ So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đĩ tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- Phương pháp đánh giá cá biệt: áp dụng khi phân tích theo từng vấn đề, từng

chỉ tiêu, từng hiện tượng (cĩ những hiện tượng bất thường) nhằm đánh giá, tìm hiểu bản chất của vấn đề

- Phương pháp phân tích tồn diện: áp dụng khi phân tích tổng hợp các mặt hoạt

Trung tâtradngasaliơan bàng long dháp (@ộ cài diệuadtep dâpxa/àng giaiơfgrgifU

vấn đề riêng đến tổng hợp đánh giá tồn diện Các hiện tượng, vấn đề được đặt riêng

biệt nhưng đồng thời cũng trong mối tương quan chung

- Phương pháp hoạch định chiến lược: dựa theo mơ hình Swot

Swot cĩ thê đưa ra sự liên kết từng cặp một cách ăn ý Qua đĩ giúp hình

thành các chiến lược một cách cĩ hiệu quả nhằm khai thác tốt nhất các cơ hội từ

bên ngồi, giảm bớt các đe đọa, trên cơ sở phát huy mặt mạnh, hạn chế những mặt yêu

Trang 35

Điểm mạnh - S Diém yéu - W

SWOT Liệt kê những điểm mạnh | Liệt kê những điểm yếu

chủ yếu cơ bản

Cơ hội - O Chiến lược S-O Chiến lược W-O

Liệt kê những cơ hơi | Sử dụng các điểm mạnh | Vượt qua những điểm yếu

chủ yếu để tận dụng cơ hội bằng cách tận dụng các cơ

hội

Thách thức — T Chiến lược S-T Chiến lược W — T

Liệt kê các nguy cơ | Sử dụng điểm mạnh để Tối thiểu hố những điểm yếu

chủ yếu tránh các thách thức và tránh những thách thức

- Chiến lược SO - chiến lược “phát triển”: Kết hợp yếu tố cơ hội và điểm

mạnh của doanh nghiệp để thực hiện bành trướng rộng và phát triển đa dạng hố

- Chiến lược WO: Các mặt yếu nhiều hơn hắn mặt mạnh nhưng bên ngồi cĩ

Trung tânf®f@c1i@0#9HPCầ'?® h9 ' 69 tí lđ@£Phớt tập Và nghiên cứu

- Chiên lược ST: Đây là tình huơng doanh nghiệp dùng điêu kiện mạnh mẽ bên trong để chống lại các điều kiện cản trở bên ngồi, chiến lược này được gọi là chiến lược “chống đối”

- Chiến lược WT - “phịng thủ”: Doanh nghiệp khơng cịn đối phĩ được với các nguy cơ bên ngồi, bị tước khả năng phát triển Tình huống này doanh nghiệp chỉ cĩ hai hướng là phá sản hay liên kết với doanh nghiệp khác

- Phương pháp phân tích bằng ma trận QSPM (Ma trận hoạch định chiến lược

cĩ thể định lượng), kỹ thuật phân tích này sẽ cho thấy một cách khách quan các

chiến lược thay thế nào là tốt nhất Ma trận QSPM sử dụng các yếu tố đầu vào

nhờ vao những phân tích từ ma trận mơi trường kinh doanh bên trong, mơi

trường kinh doanh bên ngồi, ma trận hình ảnh cạnh tranh và sau đĩ nhận những thơng tin cần thiết đề thiết lập ma trận QSPM từ ma trận Swot

Trang 36

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NƠNG THƠN TỈNH CÀ MAU

3.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỄN

NƠNG THƠN TỈNH CÀ MAU

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Minh Hải (nay là chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau) được thành lập ngày 01/10/1988 theo tỉnh thần Nghị định 53/TTg của Thủ tướng chính phủ và quyết định 57/NH — TCCB của thống đốc ngân hàng

Nhà nước Việt Nam với tổng biên chế ban đầu 448 cán bộ cơng nhân viên Trong

đĩ trình độ đại học 50 người cịn lại là trình độ trung học và sơ học, hầu hết cán bộ chưa được đào tạo lại

La một chi nhánh lớn của NHNo&PTNT Việt Nam đĩng tại dia bàn thành

phố Cà Mau, một trung tâm kinh tế năng động của tỉnh và cũng là nơi chịu nhiều ảnh hưởng của chiến tranh và hậu quả của thời kì bao cấp Qua 20 năm hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau đã trải qua các thời kì đổi mới:

Trung tâm Hoc Rise arr TT Pal fl@ờ Rộĩ tấp W3 Hồ Cứu

nguồn vốn, xĩa bỏ dần hình thức cấp hát vốn của ngân hàng Nhà nước (NHNN) đối với các NHTM trong lĩnh vực kinh doanh Đây là một khĩ khăn rát lớn đối

vơi hệ thống NHNo&PTNT, vốn huy động ban đầu đạt 15% cho nhu cầu đầu tư

tín dụng, cịn lại 85% trơng chờ vào nguồn tái cắp vốn của NHNN Trong khi đĩ thị trường vốn nằm chủ yếu trong khu vực thành thị chiếm 80% thị phần vốn

nhàn rỗi, nhưng nơi đây lại chịu cạnh tranh của nhiều NHTM khác cĩ ưu thế hơn

về huy động vốn, ngồi ra cũng cịn nhiều tổ chức tín dụng khác cũng đua nhau ra đời và cạnh tranh trong những lĩnh vực huy động vốn

- Thời kì đổi mới về cơ cấu đầu tư, từ 90% là đầu tư cho kinh tế quốc

doanh (1988) sang đầu tư cho thành phần kinh tế mà trọng tâm là kinh tế hộ sản xuất phù hợp với mục tiêu của NHNo& PTNT Việt Nam

- Tháng 07/1991 tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ban hành quyết định 499/TD về chủ trương cho vay thí điểm hộ sản xuất, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh đã kịp thời triển khai ở một số huyện trọng điểm, kết quả năm 1991 đã cho vay 11.887 hộ nơng dân vay số tiền 9.554 triệu đồng, dư nợ

Trang 37

cuối năm cịn 4.082 triệu khơng cĩ nợ quá hạn Kết quả tuy nhỏ nhưng cũng đã cho thay sự đổi mới của NHNo&PTNT là đúng

- Ngày 01/01/1997 tỉnh Minh Hải được tách ra hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu NHNo&PTNT tính Minh Hải cũng tách ra làm hai chi nhánh

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau đã nhanh chĩng ổn định tổ chức, duy trì hoạt động bình thường, kết quả đĩ là do ban lãnh đạo đã cĩ sự chuẩn bị về tổ chức, nhân sự

và bộ máy làm việc hợp lí

Đến nay tồn chỉ nhánh cĩ khoảng 376 cán bộ cơng nhân viên trong đĩ

trình độ trên đại học chiếm 1,06%, đại học và tương đương 60%, trung cấp 25%,

cịn lại là sơ cấp và chưa qua đào tạo NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau gồm cĩ: Tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Camau Branch Trụ sở hoạt động: số 05, An Dương Dương, phường 7, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau 3.1.2 Hệ thống mạng lưới

NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau cĩ khoảng 21 diễm giao dịch Trong đĩ 1 hội

Trung tâmddecdiơtniairl @ền: lữneh4@ ciới liộtpfaeezlâmidà nghiên cứu

Trang 38

NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH TINH CA MAU v v v J i Ỷ Ỷ :

ˆ Chi Chỉ Chi a „ Chi L Chỉ Chi m Chỉ Chi Chi " „

Trung tâtfop nu | a0, |) Tối lIỆ, hen] Váy r\ghiên cứu

Mau Dơi Hiển Căn Minh Tân Nước Văn Bình Thời Chi PGD PGD PGD PDG PGD Chi Chi Chi nhánh P6 Tắc số 1 Phú Vàm nhánh nhánh nhánh Trưng Vân Năm Tân Đình Phú Sơng Trí Nhị Căn Hưng Đốc Phú

Hình 4: Sơ đồ mạng lưới hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau

(Nguồn: Phịng tơ chức ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau, 2007)

Trang 39

3.1.3 Sản phẩm, dịch vụ

3.1.3.1 Huy động vẫn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn của tất cả các tơ chức , dân cư trong tỉnh bằng VND và ngoại tệ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu - Huy động vốn qua phát hành thẻ ATM

- Các tài khoản tiền gửi thanh tốn của các tơ chức kinh tế và các tơ chức tín dụng khác

3.1.3.2 Nghiệp vụ cho vay

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các

thành phần kinh tế và cho vay như cho vay vốn sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa chữa nhà, phục vụ đời sống, cho vay trả gĩp

- Cầm cố các loại kỳ phiếu, trái phiếu, số tiết kiệm theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam

- Nhận cho vay ủy thác theo ủy nhiệm của các tổ chức trong và ngồi nước - Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá

Trung tâm Họe.ïêu Bỳm (Qầmifaap(@ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Mở tài khoản cho các tổ chức, cá nhân - Chuyển tiền điện tử

Trang 40

3.1.4 Cơ cấu bộ máy tơ chức của ngân hàng GIÁM ĐĨC ị Phĩ Phĩ án Phĩ a lá À ve vs ÍngA -Biám |, " z Trung tâm Hiọo| lâu |Đri Cân T# @ Tàilliệu học tlổøevà nghiên cứu | ‡ TT] 4 1 t Phong Phong tơ Phịng Phịng hị hị hồ KT- chức tie đụng Trot Kine | | KSNB CB&DT HC || KT KỌ

Hình 5: Sơ đồ cơ cầu tơ chức bộ máy NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau

(Nguơn: Phịng tổ chức ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Cà Mau, 2007)

Ngày đăng: 19/03/2014, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w